Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GTB
2. Hướng dẫn đọc truyện
-HS xuống thư viện.
-HS biết và nhớ được một số câu chuyện Thiếu nhi VN.
-HS có thói quen ham thích đọc truyện.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- Phát truyện cho từng nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm đọc tên truyện của nhóm mình.
- Cho HS đọc theo nhóm.
- GV quan sát theo dõi.
- Hướng dẫn HS cách đọc truyện.
- GV cần nhắc nhở những HS ý thức chưa tốt,chưa tập trung đọc truyện.
- Sau khi đọc xong, GV hỏi từng nhóm:
+ Em đọc truyện gì?
+ Hãy nêu nội dung của truyện.
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Em thích nhân vật nào?
+ Em phê bình nhân vật nào? - HS nghe.
- Nêu tên truyện
- Đọc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
3. Củng cố - dặn dò: - Trả sách thư viện
- Khen HS có ý thức tốt
- Nhận xét tiết học
- VN tìm đọc thêm truyện TN và các truyện khác.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: 1- Tập đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó: lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ - Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ: sếu, u sầu nghẹn ngào . - Hiểu ý nghĩa: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta. Biết quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ nỗi buôn, niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn. 2- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu câu chuyện * Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 12 phút 8 phút 16 phút 4 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Hiểu được nội dung: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta. Biết quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ nỗi buôn, niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn. HĐ 3: Luyện đọc lại bài: HĐ 4: Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sĩ số của lớp. - Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nd bài TĐ: Bận - GV nhận xét tuyên dương. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * Đọc mẫu - GV đọc toàn bài (giọng đọc thong thả) * HD đọc từng câu: - Y/c HS đọc tiếp nối từng câu - GV chú ý theo dõi, sửa sai từ HS phát âm sai: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi * HD đọc từng đoạn - Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp, GV theo dõi HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ câu văn dài. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - Y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm - T/c thi đọc giữa các nhóm - Y/c 1 HS đọc lại toàn bài + Các bạn nhỏ làm gì ? + Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ? + Vì sao các bạn dừng cả lại? + Em hiểu thế nào là u sầu ? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ? + Theo em, vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ như vậy ? + Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định như thế nào ? - Y/c 1 HS đọc đoạn 3,4 + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao khi trò chuyện với các nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - Y/c 1 HS đọc đoạn 5 + Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý (SGK)? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV kết luận. - Cho HS luyện đọc theo vai - T/c cho HS thi đọc - Tuyên dương nhóm đọc tốt * GV nêu yêu cầu: kể lại từng đoạn câu chuyện - Gọi HS đọc y/c của phần kể chuyện - HD cách kể * Gọi 1 HS kể mẫu - Y/c 3 HS kể nối tiếp nhau từng đoạn của câu chuyện - Theo dõi - NX * Kể theo nhóm: Y/c HS kể theo nhóm 3. * Y/c 1 số nhóm kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. + Em học được bài học gì từ những đoạn nhỏ trong truyện? - GV nhận xét chung. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. - HS hát một bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nghe và nhận xét bạn. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc - HS đọc từng đoạn - Luyện đọc câu dài - 5 HS nối tiếp đoạn - HS luyện đọcnhóm - 3 nhóm thi đọc trước lớp. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi + . Ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi + gặp một cụ già đang ngồi ở vệ đường - Vì các bạn thấy cụ già trông thật mệt mỏi, cặp măt lộ rõ vẻ u sầu. - 1 HS đọc chú giải - Các bạn băn khoăn bàn tán sôi nổi về điều đó. - HS trả lời theo suy nghĩ: Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan/ ...là những người tốt/ ...yêu thương mọi người xung quanh. ... + Các bạn hỏi thăm ông cụ + vì bà lão nhà ông ốm nặng . - HS thảo luận theo cặp rồi TL: Ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ/ ... - HSTL và nêu lí do chọn: Chọn a vì các bạn nhỏ trong truyện là những người thật tốt bụng vfa biết yêu thương người khác./ ... + HS tự TL: các bạn nhỏ trong chuyện không giúp gì được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn con người phải thương yêu nhau - HS luyện đọc - 2 đến 3 nhóm thi đọc - HS nghe. - 1 HS đọc - 1 HS kể - HS 1 kể đoạn 1,2 - HS 2 kể đoạn 3 - HS 3 kể đoạn 4,5. - HS khác nhận xét. - Thực hành kể theo nhóm 2 - 3 nhóm kể: Lần lượt từng em kể một đoạn trong nhóm, các bạn nghe và chỉnh sửa cho nhau. - HS nhóm khác nhận xét. - HS tự trả lời: Biết quan tâm giúp đỡ cho người khác. - HS nghe. IV: Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... To¸n TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định của một hình đơn giản. - HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài 1: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - HS tính nhẩm tốt. Bài 2: - HS tính chia cột dọc tốt. Bài 3: - HS tìm được số nhóm HS. Bài 4: - HS khoanh tròn đúng số mèo. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi học HS đọc thuộc bảng chia 7 - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới + Bài tập y/c gì: - Cho HS thực hành theo nhóm đôi - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - NX, đánh giá + Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? - GV cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, đánh giá - Gọi một HS đọc đề bài - Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt + Bài toán cho biết gì, y/c tìm gì? 7 HS : 1 nhóm 35 HS: .. nhóm? - Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét, đánh giá - Gọi một HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận nhóm đôi + Nêu cách tìm 1/7? + Nêu cách tìm 1 phần mấy của một số? - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS đọc bảng nhân 7. - 1 HS đọc - HS thực hành nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày - Nhận xét a) 7 × 8 = 56 56 : 7 = 8 b) 70: 7 = 10 63 : 7 = 9 14 : 7 = 2 7 × 9 = 63 ... 63 : 7 = 9 ... 28 : 7 = 4 ... 42 : 7 = 6 ... 42 : 6 = 7 ... - HS đọc bài. - HS làm bài 28 7 35 7 ... 28 4 35 5 0 0 42 7 42 6 ... 42 6 42 7 0 0 - Đọc bài, nhận xét - HS đọc đề bài toán. - HS nêu tóm tắt của bài. - HS nêu. - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài. Bài giải Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm - Đọc bài làm - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát - thảo luận. - Lấy số mèo chia cho 7. - HS nêu. - Kết quả là: a) 21 : 7 = 3 (con) b) 14 : 7 = 2 (con) - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tin học GV chuyên dạy Đọc sách Thư viện ĐỌC TRUYỆN THIẾU NHI I. Mục tiêu: -HS tìm đọc truyện Thiếu nhi VN tại thư viện. -HS biết và nhớ được một số câu chuyện Thiếu nhi VN. -HS có thói quen ham thích đọc truyện. II.Chuẩn bị: Truyện TN III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 30’ 1. GTB 2. Hướng dẫn đọc truyện -HS xuống thư viện. -HS biết và nhớ được một số câu chuyện Thiếu nhi VN. -HS có thói quen ham thích đọc truyện. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Phát truyện cho từng nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm đọc tên truyện của nhóm mình. - Cho HS đọc theo nhóm. - GV quan sát theo dõi. - Hướng dẫn HS cách đọc truyện. - GV cần nhắc nhở những HS ý thức chưa tốt,chưa tập trung đọc truyện. - Sau khi đọc xong, GV hỏi từng nhóm: + Em đọc truyện gì? + Hãy nêu nội dung của truyện. + Truyện có những nhân vật nào? + Em thích nhân vật nào? + Em phê bình nhân vật nào? - HS nghe. - Nêu tên truyện - Đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. 5' 3. Củng cố - dặn dò: - Trả sách thư viện - Khen HS có ý thức tốt - Nhận xét tiết học - VN tìm đọc thêm truyện TN và các truyện khác. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Hướng dẫn học ( Toán ) BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 7 ) I- Mục tiêu: - Hoàn thành BT buổi sáng SGK - Củng cố về bảng nhân 7. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai phép tính. II- Đồ dùng dạy- học: Vở cùng em học Toán T27 III- Các HĐ dạy- học: T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A-KTBC: - Đọc lại bảng nhân 7 - Nhận xét, đánh giá. -3HS đọc - Nhận xét 1’ 12’ 20’ 2’ B. Bài mới: 1. GTB 2.HD a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT Bài 1: Tính Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố, dặn dò: -Giới thiệu- Ghi bảng -Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào vở -Cho 2 hs lên bảng làm -KT 1 số vở 5 -Gọi HS đọc đề bài -Biểu thức trên gồm mấy phép tính? -Vậy chúng ta phải thực hiện mấy bước tính? -Cho 4 hs lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng hs nhận xét Bài 3(34): Nêu y/c - Cho hs làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên chữa bài - Nhận xét đánh giá - Gọi HS đọc bảng nhân 7. - Nhận xét giờ học. -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên chữa bài 7 x 3 = 21 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 0 = 0 3 x 7 = 21 1 x 7 = 7 6 x 7 = 42 7 x 7 = 49 -HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS nêu -HS nêu cách làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS lên chữa bài a. 7 x 4 + 32 7 x 7 + 28 = 28 + 32 = 49 + 28 = 60 = 77 b. 7 x 8 – 16 7 x 9 – 57 = 56 – 16 = 63 – 57 = 40 = 6 -Nhận xét bổ sung -HS thực hiên a. 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70. b. 70; 63; 56; 49; 42; 35; 28; 21; 14; 7 - Nhận xét -HS đọc bài IV. Rút kinh nghiệm: .. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Chính tả (Nghe - viết) TIẾT 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn “ Cụ ngừng lại .thấy lòng nhẹ hơn ”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và phân biệt được các từ có âm đầu r / d / gi hoặc uôn / uông - GD HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nd các bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HD viết chính tả - Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. HĐ 2: HD làm BT - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - GV đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới * Trao đổi về ND đoạn viết - GV đọc đoạn viết một lần + Đoạn văn này kể về chuyện gì? * HD cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào viết hoa, vì sao? + Lời của ông cụ được viết như thế nào ? * HD viết từ khó: - GV yêu cầu HS tìm và viết từ khó, dễ lẫn. - NX sửa sai * Viết chính tả - GV đọc mẫu lần 2 - GV đọc cho HS viết bài * Đọc soát lỗi. * GV nhận xét một số bài. Bài 2a: Gọi HS đọc y/c - Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Gọi HS đọc bài - NX, đánh giá - GV ch HS chơi trò chơi có âm đầu r/d/gi. - HS thi đua giữa các nhóm - Nhóm nào tìm được từ đúng nhanh thì nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng viết. - Theo dõi - Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. ... - 7 câu - Những chữ đầu câu. - Sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 ô li. - HS viết bảng lớp, bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, nặng lắm, xe buýt. -HS nghe - Viết bài - Đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc - HS làm bài vào VBT + giặt - rát - dọc. - Đọc bài - NX - HS thi theo nhóm 4 - HS từng nhóm viết từ theo hình thức tiếp nối. (Mối HS viết một từ rồi chuyển phấn cho bạn khác cùng đội). - HS nghe Toán TIẾT 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiệngiảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Chuẩn bị: 8 con thỏ, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HD giảm một số đi nhiều lần - HS nắm được giảm một số đi nhiều lần HĐ2: Luyện tập: - HS vận dụng vào để làm bài tập có lời văn, vẽ được đt CD, MN 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi HS nêu muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn? - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới * Bài toán1: SGK + Hàng trên có mấy con thỏ? chia thành mấy phần bằng nhau? + Số thỏ hàng dưới như thế nào so với số thỏ hàng trên? + Vậy số thỏ hàng dưới là mấy con? Bằng mấy phần số thỏ hàng trên? + Nêu phép tính tìm số thỏ hàng dưới? + 6 là chỉ gì? 3 chỉ gì? - GV ghi bảng – chốt lại * Bài toán 2: SGK - Y/c HS thảo luận nhóm đôi nêu lời giải - GV ghi bảng + Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào? - Y/c HS cả lớp đọc đồng thanh - GV nêu thêm 1 số VD khác. Bài 1. Viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc y/c của bài + Số đã cho ở cột 1 bằng bao nhiêu? - Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Bài 2(a) - GVHD cách giải - Gọi HS nêu – GV viết bảng. (b) - Gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yc 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - NX, đánh giá Bài 3 a) Gọi HS đọc y/c + Muốn vẽ được đt CD, MN chúng ta phải biết được gì? - Y/c HS thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS đọc bảng nhân 7... - 6 con, chia thành 3 phần bằng nhau - Số thỏ hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số thỏ hàng dưới - 2 con = 1 phần - 6 : 3 = 2 (con thỏ) - 6 là số thỏ hàng trên, - 3 là số lần giảm - HSTL - HS đọc - HSTL - HS làm bài - Đọc bài 3 cột còn lại. 48 36 24 12 9 6 8 6 4 - HS nêu - HS đọc BT - HSTL - HS làm bài Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Đọc yêu cầu - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng - HS thảo luận,vẽ vở. - Đổi vở kiểm tra - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục GV chuyện dạy Đạo đức TIẾT 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM I. Mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền được sống với gia đình,có quyền được cha mẹ thương yêu chăm sóc. - Thấy mình phải có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ - Biết chăm sóc những người thân trong gia đình * Kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ cảm xúc của người thân. - KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II. Chuẩn bị: Sưu tầm những câu chuyện, câu thơ, bài hát, tấm gương về tình cảm gia đình, sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Xử lý tình huống và đóng vai - HS biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến - Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền trẻ em HĐ 3: Giới thiệu tranh vẽ - Tạo cơ hội cho h/s bày tỏ t/c của mình đối với những người thân 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . + Vì sao cần phải q/ tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV chia lớp thành nhóm 4 - Y/c thảo luận và đóng vai TH1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân(trèo cây, nghịch lửa,chơi gần bờ ao ) + Nếu là Lan bạn sẽ làm gì? TH2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hàng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. Nếu là Huy bạn sẽ làm gì? Vì sao? - GV đọc từng ý kiến a.Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương chăm sóc b. Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm chăm sóc c.Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. - GV chốt lại - GV kết luận: những món quà này rất có ý nghĩa .mọi người sẽ rất vui khi nhận được món quà này. KL chung: Ông bà là những người thương yêu nhất của em... vậy bổn phận của em là phải yêu thương chăm sóc họ. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng TL. - HS thảo luận, đóng vai. Đại diện 1 số nhóm lên đóng vai + Nếu là Lan, cần chạy ra khuyên ngăn em em sẽ bảo các bạn không chơi gần bờ ao kẻo ngã, ... + Nếu là Huy, em sẽ đọc báo cho ông nghe. Vì để ông đỡ buồn, ... - HS giơ thẻ - đỏ - xanh - đỏ - HS vẽ tranh - Giới thiệu tranh - HS tự giới thiệu các tiết mục của mình - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV chuyên dạy Âm nhạc* GV chuyên dạy Hướng dẫn học ( Tiếng Việt ) BÀI 1, 2, 3, 4 ( TUẦN 7 ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày - Đọc và hiểu nội dung bài Câu chuyện từ một đứa trẻ để trả lời các câu hỏi có liên quan. - Làm bài tập phân biệt ch / tr. - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thiện bài tập trong ngày. b. Củng cố kiến thức *Môn Tiếng Việt Bài 1 Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố- Dặn dò: -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không? - Cho HS đọc bài: Câu chuyện từ một đứa trẻ *GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm - Thi đọc cả bài - GV nhận xét. - Thi đọc phân vai - Cả lớp đồng thanh * GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm vở, 1 HS làm vở. - GV cho HS nhận xét - Cho HSđọc y/c bài - GV treo bảng phụ lên bảng. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Mời đại diện các nhóm trả lời. - Cho HS đọc lại các từ hoàn chỉnh - GV cùng HS chữa bài * GV cho HS đọc y/c bài - GVcho HS làm vở - Rồi đổi chéo vở KT kết quả. - Cho HS đọc lại các từ hoàn chỉnh. - GV chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề bài -Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét * Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - HS nhận xét - Các nhóm thi đọc - HS thi đọc cả bài - HS nhận xét - Mỗi nhóm 3HS - HS nhận xét - Cả lớp đọc bài - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng vở. - Cho HS đổi chéo vở KT kết quả. a. Vì động đất và song thần đã cuốn trôi hết đồ đạc và quần áo. b. Cậu bé ôm túi lương khô để vào thùng thực phẩm đang phát. c. Một bài học về sự hi sinh - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. -HS nhận xét - HS đọc y/c bài. - HS làm vở. a. Chín bỏ làm mười b. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược. c. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa. d. Chưa đỗ ông Nghè đã đe hàng tổng. e. Trăm nghe không bằng mắt thấy. g. Cha truyền con nối. - HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên chữa bài - HS nhận xét -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Hoạt động tập thể( An toàn giao thông ) Bài 6 :AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ –XE BUÝT I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết nơi chờ xe buýt ( xe đò, xe khách ) ghi nhớ những qui định khi xuống xe. 2. Kĩ năng: Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt (xe đò, xe khách ) . - Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt . 3. Thái độ: Giáo dục HS có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng . II/ Chuẩn bị: GV: 8 tranh nơi ngồi đợi xe, ngồi xe ngay ngắn . -HS: Học thuộc các biển báo, xử lý tình huống . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chủ yếu : TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1’ 3’ 26’ 2’ A.Ổn định B. KTBC C. Bµi míi a. GTB b. HD HĐ 1 :An toàn lên xuống xe buýt. MT Giúp HS ngồi chờ xe và biết cách lên xuống xe an toàn . HĐ 2 : Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt. MT Giúp HS có hành vi đúng đắn và an toàn khi ngồi trên xe buýt . HĐ3 : Thực hành. MT: Giúp HS thực hành đúng qui định dành cho người đi trên xe, biết cư xử tốt với mọi người chung quanh . D. Cñng cè- dÆn dß : - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận . - Nêu đặc điểm của nơi ngồi chờ xe buýt và cách lên xuống xe được an toàn . - GV chốt ý : Các em nên ngồi chờ xe buýt đúng nơi qui định, chờ xe dừng hẳn mới lên hoặc xuống xe và ngồi vào chỗ nghiêm túc, không thò đầu, thò tay ra ngoài khi xe đang chạy - GV chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm bốc thăm tranh và thảo luận . - GV nhận xét . Rút ra những hành vi nguy hiểm khi đi trên xe buýt . -Yêu cầu chuẩn bị và diễn lại một trong các tình huống sau a.Một nhóm HS chen nhau lên xe để tranh nhau chỗ ngồi, một bạn HS khác nhắc các bạn trật tự, bạn đó sẽ nói như thế nào ? b.Một cụ già tay mang túi xách to mãi chưa lên xe được, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe, hai bạn sẽ làm gì? c.Hai HS đùa nghịch trên xe ô tô, một bạn HS khác đã nhắc nhở bạn HS ấy như thế nào? d.Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi một HS nhắc nhở và giúp người khách ấy để vào đúng chỗ, bạn ấy nói thế nào? - GV giáo dục HS cần phải biết quan tâm và giúp đỡ mọi người xung quanh - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương . - Các em cần có thói quen thực hịên tốt an toàn giao thông . -Cần đón xe buýt đúng nơi qui định . - Nhận xét tiết học . -Nêu đặc điểm của con đường an toàn . -Nêu đặc điểm của những con đường kém an toàn . -HS nêu lại ghi nhớ . PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, giảng giải . HT : Nhóm, cá nhân. HS quan sát tranh và nêu yêu cầu cần thảo luận . Đạidiện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ sung. HS thi đua thực hành động tác lên xuống xe an toàn . HS lắng nghe và học tập . PP: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp. HT : Cá nhân, lớp . -HS thảo luận và nêu cách xử lý tình huống trong tranh . - HS nhận xét và cho biết tại sao đúng hoặc sai . - HS nhận xét . -PP: Trò chơi, thi đua, thực hành, động não. HT : Cá nhân, lớp . -HS thi đua diễn lại các tình huống . -Nếu mình là bạn HS ấy mình sẽ nói nhẹ nhàng “ Các bạn hãy trật tự khi lên xe , để tránh tai nạn đáng tiết xảy ra cho bản thân và cho mọi người.” - Hai bạn sẽ giúp cụ già mang túi xách lên xe và giúp cụ tìm một chỗ ngồi an toàn trên xe . - Hai bạn nên nghiêm túc khi đi trên xe và giữ trật tự nơi công cộng . - Bạn sẽ giúp hành khách ấy di chuyển túi xách vào một nơi khác để dành đường đi trên xe cho mọi người HS nhận xét , bổ sung IV.Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Luyện từ và câu TIẾT 8: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Ôn tập câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS phân loại một số từ ngữ về cộng đồng. Bài 2: MT: HS hiểu đơn giản một số thành ngữ tục ngữ. Bài 3: - HS nắm được kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì? Bài 4: - HS biết đặt câu hỏi tìm bộ phận của câu đã xác định. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài - Gọi HS đọc bài tiết trước - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Lật bảng phụ + Cộng đồng là gì? + Vậy ta xếp từ cộng đồng vào cột nào? + Cộng tác là gì? + Ta xếp từ cộng tác vào cột nào? - Y/c HS tự làm bài. + Tìm thêm những từ có tiếng đồng vào bảng - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận. a) là đoàn kết góp công, góp sức với nhau cùng làm việc. b) chỉ người ích kỷ, thờ ơ với khó khăn hoạn nạn của người khác c) chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người. - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài - Đọc bài làm-NX - HS đọc y/c của bài - HS làm bài - Y/c đọc bài làm - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. + HS đọc đề bài. - Là những người cùng sống trong 1 tập thể hoặc 1 khu vực... - Xếp vào cột những người trong cộng đồng. - Cùng làm chung 1 việc - Xếp vào cột thái độ hoạt động trong cộng đồng. - HS làm bài + Đồng bào, đồng đội, đồng hương, cộng đồng. + Cộng tác, đồng tâm. - Đ/chí, đ/ môn, đồng khóa, ... - Đ/tâm, đ/cảm, đ/lòng, ... - 1HS đọc trước lớp. - T/ luận nhóm đôi, đại diện TL + Đồng ý, tán thành với các ý a, c. Không tán thành với ý b. + HS tìm thêm những câu ca dao tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết thương yêu cộng đồng. - HS đọc đề - HS làm bài Ai (cái gì, con gì) Làm gì? Đàn sếu đang ... cao đám trẻ ra về Các em tới ... hỏi. - 1HS đọc - HS làm bài - Đọc bài làm a) Ai bỡ ngỡ ... người thân. b) Ông ngoại làm gì? c) Mẹ tôi làm gì? - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Gấp 1 số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần - Áp dụng gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần để giải bài toán. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn BT1, phấn màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - Củng cố kiến thức gấp lên và giảm đi một số lần. Bài 2: - Củng cố tìm một phần của một số. Bài 3: - Củng cố vẽ đoạn thẳng. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn? - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc y/c - Dòng 1: GV hướng dẫn mẫu số đầu tiên. - Dòng 2: GV treo bảng phụ + 4 gấp 6 lần được bao nhiêu? ->Viết 24 vào ô thứ nhất + 24 giảm 3 lần được bn? -> Viết 8 vào ô thứ 2 - Y/c h/s làm các số còn lại. a) Gọi HS đọc đề toán - Nêu tóm tắt. - GV ghi tóm tắt lên bảng + Bài toán cho biết gì? + Bài toán Y/c gì? a) TT 60l Sáng: Chiều ? l - Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài - Chữa bài b) GV hướng dẫn TT phần a 60 quả cam ? quả - GV cho HS đọc nội dung bài tập. - GV cho HS vẽ đoạn thẳng. + Nêu nội dung bài học? - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS nêu. - HS đọc bảng chia 7. - 1 em đọc - HS theo dõi - Được 24 - Được 8 - HS đọc bài - 1HS đọc, nêu - HS theo dõi - HSTL - HS làm bài Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 60 : 3 = 20 (l) Đáp số: 20l dầu b) Trong rổ còn lại số quả cam là: 60 : 3 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả - HS đọc yêu cầu của bài - HS vẽ vào vở: a) Đoạn thẳng AB dài 10 cm. b) Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì được độ dài đoạn thẳng MN. Vậy Doạn thẳng MN là: 10 : 5 = 2 (cm) - HS vẽ MN bằng 5 cm. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 24: TIẾNG RU I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: làm mật, lúa chín, lửa tàn. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu nghĩa của các từ: đồng chí, bồi - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc 2 khổ thơ trong bài. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung HD đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: HD luyện đọc. - HS luyện đọc tốt từ, câu và khổ thơ. HĐ 2:Tìm hiểu bài - HS hiểu: con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. HĐ 3: Luyện đọc lại và HTL - HS đọc diễn cảm, HTL. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Bài “Các em nhỏ và cụ già” - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới * Đọc mẫu - Đọc toàn bài (đọc giọng tha thiết, tình cảm) * Hướng dẫn LĐ và giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp từng câu + GV theo dõi phát hiện từ sai và sửa: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao. - Y/c HS đọc từng khổ thơ. + Hỏi nghĩa từ, GV ghi bảng: đồng chí, nhân gian, bồi. + HD HS ngắt nhịp đúng - HS đọc nối tiếp các khổ thơ - T/C thi đọc theo nhóm đôi - Y/c cả lớp đọc đồng thanh - Y/c HS đọc khổ thơ 1 + Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao ? - GV: con người muốn sống tốt phải biết yêu thương . + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2 ? + Vì sao núi không chê đất thấp ? Biển không chê sông nhỏ ? + Câu thơ nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính toàn bài? - Y/c HS đọc từng khổ thơ, cả bài - Tổ chức thi đọc thuộc lòng 2 khổ - NX, đánh giá - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS đọc bài và TLCH. - HS nghe và nhận xét. - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - Phát âm - HS đọc từng khổ thơ - Đọc chú giải - HS đọc nối tiếp - HS thi đọc bài - Cả lớp đọc. - HS đọc thầm - Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt ... Con cá bơi yêu nước, vì có nước cá mới sống được... /... - HS đọc khổ thơ thứ 2 + Một thân lúa chín không làm nên mùa vàng/ Nhiều thân lúa chín Một người không phải cả loài người/ Nhiều người - Vì núi được đất bồi đắp ...vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. - “Con người anh em” - HS đọc ĐT, cá nhân - Thi đọc thuộc lòng. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tập viết TIẾT 8: ÔN CHỮ HOA: G I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu viết đúng khoảng cách đều nét II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng, bảng con, phấn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HD viết chữ hoa. HĐ 2: HD viết từ ứng dụng. - HS viết từ viết đúng tên riêng. HĐ 3: HD viết câu ứng dụng. - HS viết câu viết đúng khoảng cách đều nét. HĐ 4 : HD viết vở.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx