Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)
Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 4 - 5 '
+ GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học.
- GV điều khiển lớp.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- HS chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đi chuyển hướng phải, trái
b) Học trò chơi “Chim về tổ”
- GV biểu dương khen những tôt tập tốt.
- Những tổ tập chưa tốt phải chạy 1 vòng xung quanh lớp.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi và nội quy chơi.
- GV có thể dùng còi hoặc lệnh để phát lệnh di chuyển.
- Sau vài lần chơi GV thay các em làm "tổ" sẽ thành “chim" và ngược lại. - HS chia tổ tập luyện.
- Cả lớp cùng thực hiện.
+ Lần 1 : GV điều khiển
+ Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển.
+ Lần 3 : các tổ thi đua
- HS chơi thử 1, 2 lần sau đó chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: - Tổ chức HS tập động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tập đọc – Kể chuyện: C¸c em nhá vµ cô giµ I. Môc tiêu 1. TËp ®äc: - Bưíc ®Çu ®äc ®óng c¸c kiÓu c©u, biÕt ®äc ph©n biÖt lêi ngưêi dÉn chuyÖn víi lêi nh©n vËt. - HiÓu ý nghÜa: Mäi ngưêi trong céng ®ång ph¶i quan t©m ®Õn nhau. (Tr¶ lêi ®ưîc c¸c CH 1,2,3,4) (tích hợp GDBVMT xã hội) 2. KÓ chuyÖn : - KÓ l¹i ®ưîc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, kiÓm so¸t c¶m xóc, II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trong SGK . - Tranh ¶nh 1 ®µn sÕu III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TËp ®äc 1. KiÓm tra : - YC HS ®äc thuéc lßng bµi th¬ "BËn" vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi . - HS vµ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 2. Bµi míi : H§1. Giíi thiÖu bµi: Cho HS quan sát tranh - Ghi tªn bµi - 2 HS ®äc - Nghe gi¶ng H§2. HD luyÖn ®äc : a. GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi - HS chó ý nghe - GV HS c¸ch ®äc b. GV HD HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ : - §äc tõng c©u - HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u trong bµi - §äc tõng ®o¹n trưíc líp - HS nèi tiÕp nhau ®äc 5 ®o¹n trưíc líp - GV gäi HS gi¶i nghÜa tõ - HS gi¶i nghÜa tõ míi vµ ®Æt c©u víi 1 trong c¸c tõ ®ã - §äc tõng ®o¹n trong nhãm - HS ®äc theo nhãm 5 - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc (mçi nhãm ®äc 1 ®o¹n) -> c¶ líp nhËn xÐt b×nh chän H§3. HD t×m hiÓu bµi: * C¶ líp ®äc thÇm §1 vµ Đ2 tr¶ lêi câu hỏi - C¸c b¹n nhá ®i ®©u? - C¸c b¹n nhá ®i vÒ nhµ sau mét cuéc d¹o ch¬i vui vÎ - §iÒu g× gÆp trªn ®ưêng khiÕn c¸c b¹n ph¶i dõng l¹i ? - C¸c b¹n gÆp mét cô giµ ngåi ven ®ưêng, vÎ mÆt u sÇu - C¸c b¹n quan t©m ®Õn «ng cô như thÕ nµo? - C¸c b¹n b¨n kho¨n vµ trao ®æi víi nhau - V× sao c¸c b¹n quan t©m ®Õn «ng cô như vËy? - V× c¸c b¹n lµ nh÷ng ®øa trÎ ngoan vµ rÊt nh©n hËu * HS ®äc thÇm ®o¹n 3, 4 - ¤ng cô gÆp chuyÖn g× buån? - Cô bµ bÞ èm nÆng, ®ang n»m bÖnh viÖn, rÊt khã qua khái. - V× sao trß chuyÖn víi c¸c b¹n nhá, «ng cô thÊy lßng nhÑ h¬n? - HS nªu theo ý hiÓu. * HS ®äc thÇm ®o¹n 5 - GV yªu cÇu HS trao ®æi theo nhãm ®Ó chän mét tªn kh¸c cho truyÖn - HS trao ®æi nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu ý kiÕn. - C©u chuyÖn muèn nãi víi em ®iÒu g× ? * Mäi ngưêi ph¶i biÕt quan t©m ®Õn nhau. H§4. LuyÖn ®äc l¹i - 4 HS tiÕp nèi nhau thi ®äc ®o¹n 2, 3,4,5 - GV hưíng dÉn HS ®äc ®óng - Mét tèp 6 em thi ®äc theo vai - GV gäi HS ®äc bµi - C¶ líp + c¸ nh©n b×nh chän c¸c b¹n ®äc. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. KÓ chuyÖn H§1. GV nªu nhiÖm vô: (SGK) - HS chó ý nghe H§2. Hưíng dÉn HS kÓ l¹i c©u chuyÖn theo lêi mét b¹n nhá: - GV gäi HS kÓ mÉu 1 ®o¹n - 1 HS chän kÓ mÉu 1 ®o¹n cña c©u chuyÖn. - GV yªu cÇu HS kÓ theo cÆp. - Tõng häc sinh tËp kÓ theo lêi nh©n vËt. - GV gäi HS kÓ - Mét vµi häc sinh thi kÓ trưíc líp. - 1 HS kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn - C¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Cñng cè, dÆn dß: - C¸c em ®· bao giê lµm viÖc g× ®Ó thÓ hiÖn sù quan t©m ®Õn ngưêi kh¸c chưa? - HS nªu - §¸nh gi¸ tiÕt häc. Toán: (tiết 36) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định được của một hình đơn giản. - GD HS có ý thức học toán - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. - HS: Bảng con, nháp, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi 1 HS đọc bảng nhân 7 - Gọi 1 HS đọc bảng chia 7 - GV nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. HD HS làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm nhẩm. - Gọi học sinh nêu kết quả. - GV chốt KT => Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7. - HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (bảng 7) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS thực hiện vào bảng con. - HS thực hiện bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. - HS nhận xét bài của bạn. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - GV tự tóm tắt và giải vào vở - HS tóm tắt, phân tích, giải vào vở - 1HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải Chia 35 học sinh được số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) - GV nhận xét sửa sai Đáp số : 5 nhóm Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào ? - GV gọi HS nêu kết quả. - GV chốt kết quả đúng. Nhấn mạnh: Số con mèo đó chia làm 7 phần bằng nhau, mỗi phần đó chính là số con mèo. => Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. - HS làm nháp - Nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Đánh giá tiết học. - HS nêu Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Toán: (tiết 37) GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng hợp tác, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, II. Chuẩn bị: - Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở của HS 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần: - Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. - GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK. - HS sắp xếp + ở hàng trên có mấy con gà? - 6 con + Số gà ở hàng dưới so với hàng trên? - Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà) - GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) - GV hỏi: + Muốn giảm 8 cm đi 4lần ta làm như thế nào? - Ta chia 8 cm cho 4 + Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ? - Ta chia 10 kg cho 5 + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Ta chia số đó cho số lần. - Nhiều HS nhắc lại quy tắc. HĐ3. HD HS thực hành: Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nháp - HS làm nháp – nêu miệng kết quả - GV gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét . Số đã cho 12 48 36 24 Giảm 4 lần 12 : 4=3 48 : 4=9 36 : 4=9 24 : 4=6 Giảm 6 lần 12 : 6=2 48 : 6=8 36 : 6=6 24 : 6=4 - GV sửa sai cho HS. Bài 2: Củng cố về giảm 1 số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. - GV gọi yêu cầu BT. - Vài HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách giải - HS nêu cách giải -> Hs giải vào vở Bài giải Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là : 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ -> GV nhận xét – củng cố cách giải - Cả lớp nhận xét. Bài 3: Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng . - GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS nêu yêu cầu bài tập . - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng - GV hướng dẫn HS làm từng phần. - HS làm bài vào vở a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm - GV theo dõi HS làm bài tập. b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: 8 - 4 = 4 cm - GV nhận xét bài làm của HS. -Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm 3. Củng cố: - Đánh giá tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Thể dục: (tiết 15) ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I. Mục tiêu: - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi "Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. - GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng thể hiện sự tự tin, II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, kẻ đường đi cho đi chuyển hướng, vẽ vòng tròn cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 4 - 5 ' + GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học. - GV điều khiển lớp. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - HS chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a) Ôn đi chuyển hướng phải, trái b) Học trò chơi “Chim về tổ” - GV biểu dương khen những tôt tập tốt. - Những tổ tập chưa tốt phải chạy 1 vòng xung quanh lớp. - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi và nội quy chơi. - GV có thể dùng còi hoặc lệnh để phát lệnh di chuyển. - Sau vài lần chơi GV thay các em làm "tổ" sẽ thành “chim" và ngược lại. - HS chia tổ tập luyện. - Cả lớp cùng thực hiện. + Lần 1 : GV điều khiển + Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển. + Lần 3 : các tổ thi đua - HS chơi thử 1, 2 lần sau đó chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Tổ chức HS tập động tác hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Chính tả: (Nghe - viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a. - GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng lắng nghe tích cực, . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV đọc, YC HS viết: nhoẻn cười, nghẹn ngào - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS. - Lớp viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp. 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài - Nge giảng HĐ2. HD học sinh nghe - viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện " Các em nhỏ và cụ già". - HS chú ý nghe - GV đọc diễn cảm nắm ND đoạn viết: - Đoạn văn kể chuyện gì? - HS nêu - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Đoạn văn trên có mấy câu? - 7 câu - Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa? - Các chữ đầu câu - Lời ông cụ đánh dấu bằng những gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: ngừng lại, nghẹn ngào - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết bài vào vở. c. Thu bài – nhận xét - GV đọc lại bài. - HS đọc vở, soát lỗi. - GV thu bài nhận xét bài viết. - HS chú ý nghe. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết quả - cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Giặt - rát - dọc - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài . Nx giờ Tự nhiên xã hội: (tiết 15) VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. Tích hơp GDBVMT: Môi trường có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, biết một số việc làm có hại cho sức khỏe - Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, ... II. Chuẩn bị: GV: Các hình trong SGK; Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu vai trò của não? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Quan sát và thảo luận: - 1, 2 HS trả lời - Nghe giảng Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhân vật trong các hình đang làm gì? Việc đó có lợi hay có hại với cơ quan thần kinh? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở ( trang 32 - SGK.) - Đặt câu hỏi - trả lời cho từng hình. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Thư ký ghi kết quả thảo luận. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày + GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. ( Mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) - GV gọi HS nêu kết luận. - HS nêu: Việc làm ở hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 có lợi, việc làm ở hình 3, 7 có hại HĐ 3. Đóng vai. - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng - HS chia thành 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận. Vui vẻ Sợ hãi + GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu. - HS chú ý nghe. Bước 2: Thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV Bước 3: Trình diễn. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý nhóm được giao. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào. - Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? - HS nêu. - Em rút ra bài học gì qua hoạt động này? - HS nêu; HS nhắc lại HĐ 4. Làm việc với SGK: Bước 1. Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. - 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 - trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh? Bước 2. Làm việc cả lớp: - 1 số HS lên trình bày trước lớp. - Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn? - HS nêu: Rượu, thuốc lá, ma túy. - Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? GDMT: Để môi trường trong lành không ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người ta cần làm gì? GV kết hợp giáo dục bảo vệ MT 3. Củng cố: Nêu ND bài. Đánh giá tiết học. - HS nêu Hs nêu ý kiến Buổi chiều: Toán: ÔN TẬP GẤP, GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng giải toán gấp, giảm đi một số lần, phân biệt được giảm đi một số lần và giảm đi một số đơn vị. - Rèn tính toán nhanh, chính xác. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - GV: Sách Luyện giải Toán 3, SNC - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 28 kg giảm đi 7 lần bằng bao nhiêu? - NX, đánh giá - HS nêu cách làm 2. Bài mới HĐ1: GTB - ghi bảng HĐ 2: Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Số? - Củng cố kiến thức bảng nhân 7 gấp lên một số lần. GV nhận xét Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 27kg Gạo nếp : Gạo tẻ : ? kg Bài toán thuộc dạng toán nào? 7 7 Nêu yêu cầu bài a.6 x = 7 x6 x 1 = 7 x 1 5 0 x 7 = 0 x 5 = 5 x 5 b. Số đã cho 5 3 10 12 nhiều hơn 7 ĐV 12 10 17 19 Gấp lên 7 lần 35 21 70 89 - Học sinh làm vở 1 em chữa bài Bài giải Số ki lô gam gạo tẻ có là: 27 x 3 = 81 (kg) Đáp số: 81 kg gấp 1 số lên nhiều lần. Bài 3: Số? - Nhận xét - Nêu lại cách làm - Muốn giảm đi 1 số lần ta làm ntn? - Giảm đi 1 số đơn vị làm phép tính gì? - HS nối tiếp lên điền kết quả Số đã cho 25 5 50 15 45 Giảm đi 5 đơn vị 20 0 45 10 40 Giảm đi 5 lần 5 1 10 3 9 - Nêu cách tìm Bài 4 Viết theo mẫu - HD HS làm mẫu Giảm 12 kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3kg - YC HS tự làm tiếp bài a) Giảm 42 l đi 7 lần được: b) Giảm 40 phút đi 4 lần được: c) Giảm 30 m đi 6 lần được: d) Giảm 24 giờ đi 4 lần được: - Nhận xét – đánh giá - Làm miệng - HS làm nháp - 4 em chữa bài a) Giảm 42 l đi 7 lần được: 42 : 7= 6 l b) Giảm 40 phút đi 5 lần được: 40 : 5= 8 phút c) Giảm 30 m đi 6 lần được: 30 : 6 = 5 m d) Giảm 24 giờ đi 4 lần được: 24 : 4 = 6 giờ Bài 5* Một cửa hàng có 84 bao gạo. Sau khi bán một ngày thì số bao gạo giảm đi 4 lần. Hỏi : a. Cửa hàng còn lại bao nhiêu bao gạo? b. Đã bán bao nhiêu bao gạo ? (Dành cho HS khá, giỏi) - GV thu bài kt – nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống KT bài. - Nhận xét giờ - Đọc, phân tích bài - HS làm vở Bài giải a. Cửa hàng còn lại số bao gạo là : 84 : 4 = 21 (bao) b. Số bao gạo đã bán là : 84 – 21 = 63 (bao) Đáp số : a. 21 bao gạo b. 63 bao gạo. Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Tập đọc: TIẾNG RU I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (Trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ) tích hợp GDBVMT xã hội lành manhjn sự quan tâm chia sẻ giúp đỡ nhau - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa. Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài bằng tranh minh họa - 2 HS kể - Trả lời - Nghe giảng HĐ 2. HD luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách ngắt nhịp ở một số câu thơ. - HS nối tiếp đọc. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3. - Lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. HĐ3. Tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm khổ thơ 1 - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? - Con ong yêu hoa vì hoa có mật.. - Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống Con chim yêu trời - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2? - Học sinh nêu theo ý hiểu. - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ? - Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - Nhiều HS nhắc lại ND HĐ4. HD học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1 - HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân. - GV hướng dẫn thuộc lòng - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét – đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND chính của bài thơ? - 2 HS nêu - NX giờ học Toán: (tiết 38) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. - HS biết vận dụng vào thực tế. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ - HS : Nháp, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiẻm tra: - Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? - GV nhận xét. - 2 HS nêu 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. HD HS làm bài tập (T56): Bài 1 (dòng 2): - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Vài HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - HS đọc mẫu nêu cách làm. - GV quan sát HS làm. - HS làm vào phiếu học tập, 1 HS làm bảng phụ: giảm 2 lần gấp 6 lần 7 42 21 gấp 4 lần Giảm 5 lần 25 5 20 - GV gọi HS dán bài - Nhận xét - Cả lớp nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS tóm tắt và phân tích bài, nêu cách giải . - HS phân tích - nêu cách giải. - HS làm bài tập vào phiếu, 2 HS lên bảng làm bài: - GV gọi HS lên bảng làm. a. Bài giải - GV theo dõi HS làm bài. Buổi chiều cửa hàng đó bán là: - GV nhận xét -. Đánh giá 60 : 3 = 20 (l) Đáp số: 20 l dầu b. Trong rổ còn lại số quả cam là: 60 : 3 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả cam - Cả lớp nhận xét bài của bạn 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - 1HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tập viết: ÔN CHỮ HOA G I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng) C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa G. - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC HS viết: Chữ hoa Ê , E. - GV nhận xét - 3 HS lên bảng viết 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. HD viết trên bảng con:Quan sát chữ mẫu a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV - HS quan sát - Tìm các chữ hoa có trong bài? - G, C, K - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS chú ý quan sát. - GV đọc: G, K - HS luyện viết bảng con (3 lần). - GV quan sát, sửa sai cho HS. b. Luyện viết rừ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tinh Tiền Giang - GV đọc : Gò Công - HS viết bảng con. - GV quan sát, sửa sai. - Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. - HS chú ý nghe. - GV đọc: Khôn, Gà - HS viết bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS HĐ3. HD HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - Chữ G: Viết 1 dòng - Chữ C, Kh: 1 dòng - Tên riêng: 2 dòng - HS chú ý nghe. - Câu tục ngữ: 2 lần - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, sửa sai cho HS. HĐ4. Nhận xét, đánh giá, chữa bài: - GV thu kiểm tra, nhận xét. - Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND bài. - Đánh giá tiết học. Ngày .. Duyệt bài Hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Hùng Thứ năm ngày 31tháng 10 năm 2019 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng. - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì): làm gì? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) - Bảng lớp viết BT3 và BT4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC làm bài tập 2, 3 (tiết7) - HS cùng GV nhận xét. 2. Bài mới: - 2 HS làm miệng HĐ1. GT bài : Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1. - 2HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS làm mẫu. - 1HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào nháp. - GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. - 1HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: - Cả lớp nhận xét. + Những người trong cộng đồng: đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS đọc yêu cầu BT. - GV giải nghĩa từ (cật). - HS chú ý nghe. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm. - HS trao đổi theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -> GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. - GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ. - HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ. - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm.. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. - Cả lớp nhận xét. a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao Con gì? Làm gì? b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Ai? Làm gì? Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu yêu cầu BT. - 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào? - Mẫu câu: Ai làm gì? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp. - GV gọi HS đọc bài? - 5 - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét. -> GV chốt lại lời giải đúng: - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ? - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. - Mẹ bạn làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài? - 1 HS - Đánh giá tiết học Thể dục: Bài 16. ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI I. Mục tiêu - Chơi trò chơi : Chim về tổ - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Chuẩn bị còi cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - Khởi động 2. Phần cơ bản Trò chơi : Chim về tổ 3. Phần kết thúc - Hồi tĩnh 4 - 5 ' 18 - 20 ' 3 - 5 ' + GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. + Động tác khởi động - GV điều khiển lớp + Chơi trò chơi : Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi. - Nêu cách chơi và luật chơi - GV tăng yêu cầu cho trò chơi thêm hào hứng, phong phú - Phối hợp các động tác sau : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. GV cho HS tập động tác hồi tĩnh. + GV cùng HS hệ thống bài. + GV nhận xét giờ. + Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi : Có chúng em - HS chơi thử. - HS chơi trò chơi. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng + Đứng tại chỗ vỗ tay hát Toán: (tiết 39) TÌM SỐ CHIA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - 6 hình vuông bằng bìa III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. HD HS cách tìm số chia. - HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. - GV hướng dẫn HS lấy hình vuông và xếp. - HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK. + Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? - Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Em hãy nêu phép chia tương ứng? - 6 : 2 = 3 + Hãy nêu từng thành phần của phép tính? - GV dùng bìa che lấp số chia và hỏi: + Muốn tìm số chia bị che lấp ta làm như thế nào? - HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - > ta lấy số bị chia (6) chia cho thương là (3) + Hãy nêu phép tính ? - HS nêu 2 = 6 : 3 - GV viết : 2 = 6 : 3 + Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ? - Ta lấy số bị chia, chia cho thương. - Nhiều HS nhắc lại qui tắc. - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - GV cho HS nhận xét. +Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ? - HS nêu. - GV gọi HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng làm. 30 : x = 5 x = 30 : 5 -> GV nhận xét x = 6 HĐ3. HD HS luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS nhẩm- Nêu kết quả. - HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả. - GV chữa bài vài nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm vào bảng con. - HS nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho HS - HS chữa – lớp nhận xét. - GV củng cố kiến thức. 12 : x = 2 42: x = 6 27 : x = 3 . x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 27 : 3 X = 6 x = 7 - x = 9 36 : x = 4 x : 5 = 4 x x 7 = 70 x = 36 : 4 x = 4 x 5 x = 9 x = 20 x = 70 : 7 x = 10 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại quy tắc tìm số chia? - 2 HS nêu. Đánh giá tiết học. Tự nhiên và Xã hội: (tiết 16) VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi, một cách hợp lý. - Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Nêu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh? - NX, đánh giá - 1, 2 HS trả lời. HĐ2. Thảo luận: * Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. * Tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu. - 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận. - GV nêu câu hỏi. - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Cả lớp nhận xét. * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày. HĐ3. Thực hành: Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục: - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. - HS chú ý nghe. - Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dậy, ăn uống - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi thời gian biểu. - Vài HS lên làm. Bước 2: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở. Bước 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh. Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình . - Vài HS giới thiệu. - GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? - HS nêu . - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? - HS nêu . * GV kết luận: Thực hiện theo theo thời Hs lắng nghe gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh . - GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS) - 2 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND bài. - Đánh giá tiết học. Buổi chiều Đạo đức: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2) I. Mục tiêu: - Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình. - Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng. - Giấy trắng, bút màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể. *Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - GV gọi các nhóm đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét - tuyên dương - GV kết luận TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại. TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. - HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sau. * Tiến hành - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành. - GV kết
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_ban.docx