Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ

Hoạt động của GV

 Hoạt động 1: Bài cũ: Bận. (5’)

- Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi.

+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?

+ Bé bận những việc gì ?

- Gv nhận xét.

 HĐ2: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa:

 Hoạt động 3: Luyện đọc. (18’)

+Gv đọc mẫu bài văn.

- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

+Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc từng câu.

- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.

- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.

* Học sinh nghỉ chuyển tiết

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (15’)

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:

 + Các bạn nhỏ đi đâu ?

 + Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?

 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.

- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :

+ Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?

+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?

 + Câu chuyện nói với em điều gì?

- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, đáng quý.

* Hoạt động 5: Luyện đọc lại, củng cố. (14’)

- GV chia Hs thành 3 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).

- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.

- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.

* Hoạt động 6: Kể chuyện. (17’)

- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.

- Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .

- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.

- Gv mời 1 Hs kể .

- Từng cặp hs kể chuyện.

- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.

- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.

* Hoạt động nối tiếp:(3’)

- Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Tiếng ru.

- GV nhận xét tiết học

 

doc 22 trang ducthuan 06/08/2022 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 22+23) Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
 - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ .
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn..
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học.Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
 * HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 Hoạt động 1: Bài cũ: Bận. (5’)
- Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi.
+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bé bận những việc gì ?
- Gv nhận xét.
 HĐ2: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Hoạt động 3: Luyện đọc.	(18’)
+Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
+Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Học sinh nghỉ chuyển tiết
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài.	(15’)
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ đi đâu ?
 + Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+ Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
 + Câu chuyện nói với em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, đáng quý.
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại, củng cố.	(14’)
- GV chia Hs thành 3 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
* Hoạt động 6: Kể chuyện. 	(17’)
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .
- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.
- Gv mời 1 Hs kể .
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động nối tiếp:(3’)
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
GV nhận xét tiết học
Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
HS nhắc lại
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn 
1 Hs đọc lại toàn truyện.
Cả lớp đọc thầm.
- Đi về sau một cuộc dạo chơi.
- Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Hs đọc đoạn 3, 4.
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm 
-Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Một Hs kể .
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Cả lớp
HSK-G
HSTB-Y
Cả lớp
HSK-G
Thứ hai ngày 15 tháng10 năm 2012
Toán. (Tiết 36) Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định một 1/7 của một hình đơn giản .
- Hs nghiêm túc trong giờ học , tự giác làm bài 
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu .
	 * HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 * Hoạt động 1:. Bài cũ: Bảng chia 7. (5’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
Một em đọc bảng chia 7.
- Nhận xét bài cũ.
 HĐ2.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 3: Làm bài 1, 2.
 Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của
 56 : 7 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VT.
 + Phần b).
- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VT.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2 ( cột 1,2,3)
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 8 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 4: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Lớp có bao nhiêu học sinh?
+ Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm).
Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo?
- Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Gv chốt lại.
Một phần bảy số con mèo trong hình a) là:
 21 : 7 = 3 (con mèo)
Một phần bảy con mèo trong hình b) là:
 14 : 7 = 2 ( con mèo)
* Hoạt động nối tiếp: (2’) -Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. 
Nhận xét tiết học
Hs làm bài
HS nhận xét
HS nhắc lại
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Bốn hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Tám Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 35 học sinh.
Mỗi nhóm có 7 học sinh.
Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ?.
Hs cả lớp làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
21 con mèo.
Ta lấy 21: 7 
Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VT.
Hs nhận xét.
HSK-G
HSTB- Y
Cả lớp
HSK-G
HSTB-Y
HSK-G
 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Đạo đức: ( Tiết 8) Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha, mẹ, anh chị em (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. 
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
- Yêu quí, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị trong gia đình.
II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung trò chơi “ Phản ứng nhanh”. 
	 * HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* HĐ1:Bài cũ:(5’) Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em trong gia đình (tiết 1)
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 2 VBT.
- Gv nhận xét.
HĐ 2 (1)Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Phát triển các hoạt động.(28’)
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thôngtrước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai.
Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây, nghịch lửa,chơi ở bờ ao )
 Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì ?Vì sao?
Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày, nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được 
 Nếu em là bạn Huy , em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
=> Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác.
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (Trò chơi phản ứng nhanh.)
GDKNS: Nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
- HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình : bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sai. 
- Gv nêu các ý kiến ( nội dung BT 5) 
-Gv đọc câu hỏi. Hs trả lời bằng cách giơ thẻ.
- Gv nhận xét tuyên dương nhưng Hs biết quan tâm chăm sóc người thân. 
*Hoạt động 5: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ , anh chị em.
-Gv yêu cầu Hai Hs ngồi cạnh nhau giới thiệu tranh vẽ, các món quà muốn tặng ông bà ,cha mẹ, anh chị em.
-Gv mời một số Hs giới thiệu trước lớp
Gv nhận xét: Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình .
*Hoạt đông 6: Hs hát múa , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề bài học 
- Hs tự điều khiển chương trình , tự giới thiệu tiết mục
- GV cho Hs thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ , bài hát .
*Hoạt động nối tiếp:.( 2’) 
 - Gv kết luận chung – Dặn HS về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1).
Nhận xét bài học.
Hs lắng nghe tình huống.
Hs thảo luận nhóm.
Hs đóng vai theo các tình huống.
Hs đưa ra cách giải quyết.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
1 - 2 Hs nhắc lại.
Hs phát biểu theo suy nghĩ của bản thân mình.
Cả lớp bổ sung.
Hs làm theo yêu cầu của Gv .
HS giới thiệu 
Hs nhận xét.
 Hs biểu diễn các tiết mục văn nghệ 
Cả lớp
 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Chính tả Nghe - viết : ( Tiết 15) Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng bài tập 2b 
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ .
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1 :Bài cũ: (5’)
- GV mời 3 Hs lên viết bảng : nhoẻn cười, trống rỗng, chống chọi .
- Gv nhận xét bài cũ
HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.	(20’)
+Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? 
 + Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
+Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
+Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv cha bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (8’)
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu b): buồn, buồng, chuông.
 * Hoạt động nối tiếp:(3’)
Về xem và tập viết lại từ khó và ghi nhớ chính tả.
Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
Có 7 câu.
Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh dò lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
HS:Y
HS:K-G
Cả lớp
Cả lớp
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Toán.(Tiết 37) Giảm đi một số lần.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán .
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: 	* GV: Phấn màu, bảng phụ.
	 	* HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 * Hoạt động 1:.Bài cũ: Luyện tập .(5’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2
- Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2(1’)Giới thiệu bài – ghi tựa.
 Phát triển các hoạt động.(28’)
* Hoạt động 3: H. dẫn thực hiện giảm một số đi một số lần.
- Giáo viên nêu bài toán “ Hàng trên có 6 con gà. Số gà trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới”.
+ Hàng trên có mấy con gà?
+ Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện số gà hàng trên và số gà hàng dưới.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm số gà hàng dưới.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.
-> Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần.
- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
* Hoạt động 4: Làm bài 1.
+Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng.
- Gv hỏi:
+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số đã cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần 
12:4= 3
48:4=12
36: 4 = 9
24: 4 = 6
Giảm 6 lần
12:6= 2
48:6= 8
36: 6 = 6
24: 6 = 4
* Hoạt động 5: Làm bài 2 .
+Bài 2:a) 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Mẹ có bao nhiêu quả bưởi?
+ Số bưởi còn lại sau khi bán so với số bưởi ban đầu?
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 40 quả.
Có: 
Còn lại: 
 ? quả 
 Giải 
Số bưởi còn lại là:
40 : 4 =10 (quả)
Đáp số 10 quả.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải phần b).
Làm bằng tay: 30 giờ
Làm bằng máy: ? giờ.
 Giải 
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ.
* Hoạt động 5: Làm bài 3.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình.
Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc
* Hoạt động nối tiếp: (2’) -Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học
HS làm bài
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Có 6 con gà.
Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới.
Số gà hàng dưới là:
6 : 3 = 2 (con gà) 
+Ta lấy số đó chia cho số lần.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Ta lấy số đó chia cho 4.
Ta lấy số đó chia cho 6.
Hs tự làm vào vở. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Mẹ có 40 quả bưởi.
Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán.
Hs làm bài.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bào VT.
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét.
HS:Y
HS:K-G
HS:K-G
Cả lớp
HS:Y
HS:K-G
HS:K-G
Cả lớp
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên xã hội( Tiết 15) Vệ sinh thần kinh
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh 
 - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. 
 - Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 32, 33 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 * Hoạt động 1: Bài cũ: Hoạt động thần kinh (5’)
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Theo em, bộ phận thần kinh nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
 + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh? 
HĐ2(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 3: Quan sát hình.(10’)
* GDKNS: Phân tích , so sánh phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh các thực phẩm có lợi có hạivới cơ quan thần kinh.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 32 , SGK.
- Các nhóm lần lược đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm để ghi kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét các phiếu ghi kết quả của các nhóm.
* Hoạt động 4: Đóng vai. (10’)
* GDKNS: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
 Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
- Gv phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các em tập diễn dạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí như trong phiếu.
Bước 2: Thực hiện.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu trên của Gv.
Bước 3: Trình diễn.
- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẽ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí mà nhóm được giao.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó ở trạng thái tâm lí nào ,có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
 - Gv yêu cầu Hs rút ra điều gì qua hoạt động này.
* Hoạt động 5: Làm việc với SGK. (9’)
+ Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời.
+ Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv đặt một số câu hỏi:
+ Trong các thứ gây hại cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khỏe người nghiện ma tuý.
Gv nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp:. (3’) Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.(TT)
Nhận xét bài học. 
HS trả lời
HS nhận xét
HS nhắc lại
Hs quan sát hình trong SGK
Hs từng nhóm đặt câu hỏi và trả lời
Hs ghi kết quả vào phiếu.
Đại diện các nhóm lên trả lời.
Nhóm khác bổ sung.
Lớp chia thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm nhận một phiếu.
Các nhóm bắt đầu thực hiện.
Hs lên thực hành.
Hs đoán thử xem bạn đó ở trạng thái tâm lí nào và thảo luận.
Hs trả lời.
Một số em lên trình bày trước lớp.
Hs trả lời.
Cả lớp
HS:-G
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Thể dục Tiết 15: Ôn đi chuyển hướng phải trái - Trò chơi : Chim về tổ
 I/ MỤC TIÊU: 
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiên động tác cơ bản chính xác. 
- Học trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi đúng luật.
- Yêu thích rèn luyện TDTT
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; 1 còi
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
Đ. L
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Giậm chân .giậm Đứng lại .đứng
Trò chơi:Kéo cưa lừa xẻ
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
 a.Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
Hướng dẫn và tổ chức học sinh thực hiện
 Nhận xét
Các tổ thi đua đi chuyển hướng phải trái
 Nhận xét - Tuyên dương
b.Trò chơi: Chim về tổ
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
-Về nhà luyện tập bài tập RLTTCB
6p
26p
16p
2-3lần
1lần/tổ
8p
6p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV 
Đội hình trò chơi
 GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 X 
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
 Tập đọc : ( Tiết 24) Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
 	-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí.
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa bài thơ : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. Học thuộc lòng bài thơ.( HS khá , giỏi) 
 - Giáo dục Hs biết yêu thương đồng chí, anh em.
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. * HS: Xem trước bài học, SGK, 
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
-Hoạt động1:Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già. (5’)
	- GV gọi 3hs đọc và kể lại bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời các câu hỏi:	
+ Điều gì trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại? + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
	- Gv nhận xét.	
HĐ2 (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa.
 Hoạt động 3: Luyện đọc. (10’)
+Gv đọc bài thơ.
- Gv cho hs xem tranh minh họa.
+Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩa các từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12’)
 - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ 2.
+Hãy nêu ý nghĩa về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv nhận xét. 
- Gv mời 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối
+ Vì sao núi không nên chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ?
+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ?
- Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
* Hoạt động 5: Học thuộc lòng bài thơ. (6’)
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.( HS khá , giỏi )
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời Hs đại diện 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
* Hoạt động nối tiếp:. (3’) Cho hs nêu lại nội dung điều bài thơ muốn nói 
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Ôn lại những bài đã học để tiết sau ôn tập
Nhận xét chung tiết học.
HS đọc và kể lại câu chuyện 
HS nhận xét
Hs nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với những từ.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Một Hs đọc khổ 1:
- Con ong yêu hoa. Con cá yêu nước, con chim yêu trời 
Hs đọc khổ 2.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- Vì núi nhờ có đất mới bồi cao. Biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy.
- Con người muốn sống con ơi.
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
2 Hs đọc 2 khổ thơ.
Hs nhận xét.
Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
 HS Y-TB- K
Cả lớp
HS:K-G
HS:TB-Y
HS:K-G
cả lớp
HS:K-G
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu ( Tiết 8) Từ ngữ về cộng đồng – Ôn tập câu Ai làm gì ?
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1).
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai( cái gì , con gì ) ? Làm gì ?( BT3) .Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4) .
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị: 	 * GV: Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT3, BT4.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Hoạt động1: Bài cũ: (5’)
- Gv đọc 2 Hs làm bài tập2 .
- Gv nhận xét bài cũ.
HĐ 2(1’) : Giới thiệu bài + ghi tựa.
HĐ 3: Hướng dẫn các em làm bài tập. (14’)
* Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu mời 1 Hs làm mẫu.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm. Đọc kết quả.
- Gv chốt lại:
Những người trong cộng đồng: công cộng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
* Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv giải nghĩa từ cật trong câu.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv nhận xét: tán thành thái độ ứng xử câu a,c.
- Hs học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
* Hoạt động 2: Thảo luận.	(15’)
+ Bài tập 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì? Làm gì?
Sau một cuộc chơi, đám trẻ ra về.
 Ai? Làm gì?
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
 Ai? Làm gì?
+ Bài tập 4
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào?
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Sau đó Gv mời 3 Hs phát biểu.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
Ông ngoại làm gì?
Mẹ bạn làm gì?
* Hoạt động nối tiếp:(3’)
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
Nhận xét tiết học.
HS nhận xét
HS nhắc lại
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv mời 1 Hs làm mẫu.
Cả lớp làm vào VBT.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận.
Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Hs làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
+Ai làm gì?
Hs làm bài.
Hs phát biểu ý kiến
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
Cả lớp
HSk,G
HS:K-G
HS:TBY
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Toán. (Tiết 38 ) Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
 - Tính toán thành thạo, chính xác.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, * HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động1: Bài cũ:(5’) Giảm đi một số lần.
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 1
- Nhận xét bài cũ.
HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 3: (10’)Làm bài 1.
+Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng bài mẫu: 
6 gấp 5 lần -> 30 giảm 6 lần -> 5.
+ 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
+ Vậy viết 30 vào ô thứ 2.
+ 30 giảm đi 6 lần được mấy?
+ Vậy 5 điền vào ô thứ 3.
- Gv yêu cầu 3Hs lên bảng làm. cả lớp làm vào VT.
- Gv chốt lại:
7 gấp 6 lần -> 42 giảm 2 lần -> 21.
25 giảm 5lần -> 5 gấp 4 lần gấp 4 -> 20
* Hoạt động 4: Làm bài 2
+ Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv hỏi:
+ Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
+ Số lít dầu bán buổi chiều như thế nào so với buổi sáng?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số lít dầu bán trong buổi chiều ta làm cách nào?
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 60 lít
 Sáng:
 Chiều : 
Số lít dầu buổi chiều bán được là : 
60 : 3 = 20 (lít)
Đáp số : 20 lít
 - Yêu cầu Hs tự giải phần b)
 Số quả cam còn lại trong rổ là :
 60 : 3 = 20( quả cam)
 Đáp số: 20 quả cam
* Hoạt động nối tiếp:(2’)
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Tìm số chia.
Nhận xét tiết học.
HS làm bài
HS nhận xét
HS nhắc lại
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Bằng 30.
Bằng 5.
3 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Bán được 60 lít dầu
Giảm đi 3 lần.
Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
Ta lấy số lít dầu bán được trong buổi sáng chia cho 3.
1 Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VT.
Hs nhận xét.
Cả lớp
HS:TB,K
HS Y,TB
HS:K-G
HS:TB-Y
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Thủ công (Tiết 8) Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 2).
I/ Mục tiêu:
 Hs biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. 
 Gấp , cắt, dán được bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều .( HS khs , giỏi ) Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
 - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán.
II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu các bông hoa được gấp , cắt từ giấy màu; Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ . Tranh quy trình gấp cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. 
 * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Hoạt động 1:Bài cũ(3’) Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 1).
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện lại các thao tác gấp, cắt, dán, bông hoa.
- Gv nhận xét.
HĐ 2 (1’) 
 Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động 3: (20’) Hs thực hành cách gấp, cắt, dán bông hoa 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 5 cánh.
 + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 4 cánh .
+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 8 cánh .
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện gấp, cắt dán bông hoa.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
* Hoạt động 4: Đánh giá (8’)
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
* HĐNGLL: giáo dục hs làm vệ sinh lớp học, giữ vệ sinh quang cảnh trường học
* Hoạt động nối tiếp:. (3’) 
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình.
 	- Nhận xét bài học.
HS Nhận xét
HS nhắc lại
Hs trả lời gồm có 3 bước.
HS lắng nghe.
Hs thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
HS:K-G
Cả lớp
 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Chính tả ( Tiết 16) Nhớ - viết : Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát .
 - Làm đúng ( BT2) b/ 
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ gìn sách vở.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2.b/
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
 * HĐ 1: Bài cũ: “ Các em nhỏ và cụ già”. (5’)
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.
Gv và cả lớp nhận xét.
HĐ 2 (1’Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (20’)
 - Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần khổ thơ viết.
Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
 + Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
 + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
 + Dòng thơ nào có dấu chấm than ?
 - Gv h. dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Hs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm bài tập.	(9’)
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
b)Cuồn cuộn – chuồng – luống. 
* Hoạt động nối tiếp:(3’) - Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa kì 1
Nhận xét tiết học.
HS làm bài
HS nhận xét
HS nhắc lại
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Dòng thơ thứ 2.
Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 8
Hs viết ra nháp: 
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT
HSK-G
Cả lớp
HSTB-Y
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Toán. (Tiết 39 ) Tìm số chia.
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2012_2013_duon.doc