Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Phan Thị Hương Thu

A/Mục tiêu:

TẬP ĐỌC:

- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời NDC với lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).

- Giáo dục HS không chơi đùa ngoài đường, nơi đông người dể gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. (tuân theo luật giao thông).

KỂ CHUYỆN:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

* KNS:- Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.

B/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh, Bảng luyện đọc.

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )

1/ Hoạt động đầu tiên: Khởi động, hát

2/ Bài mới:- Giới thiệu chủ điểm: cộng đồng; Giới thiệu bài: trận bóng dưới lòng đường

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.

*Gv đọc mẫu toàn bài.

*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc: Nhóm

-HS đọc từ chú giải

- Hs đọc cá nhân (CN) từng đoạn trong nhóm. – GV theo dõi, nhắc nhở HS đọc

- Rút từ hs đọc sai nhiều hướng dẫn đọc cá nhân trước lớp( nếu có)

- Gv hướng dẫn Hs cách ngắt nghỉ cho đúng câu khi đọc đoạn văn.(SGV/.)

- HS nhóm nhận xét. GV nghiệm thu HS đọc (vài HS cần kiểm tra)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( trình bày cá nhân, thảo luận nhóm ).

- Đoạn 1, 2 (tả trận bóng). Đoạn 3 ( hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ ).

- Câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 55.

1/ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.

2/ Vì Long mải đá, xuýt tông vào xe gắn máy.

3/ Quang sút bóng lệch, rơi vào đầu một cụ già,cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu gối.

4/ Quang nấp sau một gốc cây, lén nhìn sang, sợ tái cả người, Quang nhận thấy cái lưng còng sau giống ông nội thế.

5/ Đá bóng dưới đường dễ gây tai nạn cho mình và cho mọi người.

 

doc 22 trang ducthuan 06/08/2022 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ tuần 7
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
(SGK/54,55); Thời gian dự kiến: 80 phút
A/Mục tiêu:
TẬP ĐỌC:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời NDC với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS không chơi đùa ngoài đường, nơi đông người dể gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. (tuân theo luật giao thông).
KỂ CHUYỆN:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. 
* KNS:- Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
B/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh, Bảng luyện đọc.
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
1/ Hoạt động đầu tiên: Khởi động, hát
2/ Bài mới:- Giới thiệu chủ điểm: cộng đồng; Giới thiệu bài: trận bóng dưới lòng đường
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.
*Gv đọc mẫu toàn bài.
*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc: Nhóm
-HS đọc từ chú giải
- Hs đọc cá nhân (CN) từng đoạn trong nhóm. – GV theo dõi, nhắc nhở HS đọc
- Rút từ hs đọc sai nhiều hướng dẫn đọc cá nhân trước lớp( nếu có)
- Gv hướng dẫn Hs cách ngắt nghỉ cho đúng câu khi đọc đoạn văn.(SGV/....)
- HS nhóm nhận xét. GV nghiệm thu HS đọc (vài HS cần kiểm tra)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( trình bày cá nhân, thảo luận nhóm ).
- Đoạn 1, 2 (tả trận bóng). Đoạn 3 ( hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ ).
- Câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 55.
1/ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.
2/ Vì Long mải đá, xuýt tông vào xe gắn máy.
3/ Quang sút bóng lệch, rơi vào đầu một cụ già,cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu gối.
4/ Quang nấp sau một gốc cây, lén nhìn sang, sợ tái cả người, Quang nhận thấy cái lưng còng sau giống ông nội thế.
5/ Đá bóng dưới đường dễ gây tai nạn cho mình và cho mọi người.
* Kết thúc tiết 1
Tiết 2: Kể chuyện
* Luyện đọc lại:
+ Giáo viên đọc lại toàn bài.
+ 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện.
+ Thi đua giữa các nhóm.
Kể chuyện ( Khoảng 0,5 tiết )
+ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Gọi vài học sinh đọc lại bài .
+ Một em nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn câu chuyện.
+ Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn.
- Câu chuyện vốn kể theo lời của ai?( Lời người dẫn chuyện)
+ Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Gọi từng em kể lại theo đoạn câu chuyện.
- Giáo viên mời 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh đóng một vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em có suy nghĩ gì về nhân vật Quang?
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
- Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
--------------------------------------------
TOÁN BẢNG NHÂN 7
(SGK/31); Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng được phép nhân 7 trong giải toán. Làm bài 1,2,3/31.
- GD tính cẩn thận chính xác trong toán học.
B/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Bài mới:- Giới thiệu bài: bảng nhân 7
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn Hs thaønh laäp baûng nhaân 7. (HS học động nhóm)
-HS lấy tấm bìa có 7 chấm tròn
	+ lấy 1 lần 7 chấm tròn: 7 x 1 = 7
	+ lấy 2 lần 7 chấm tròn: 7 x 2 = 14
	+ lấy 3 lần 7 chấm tròn: 7 x 3 = 21
-HS cho bạn nhận xét các kết quả mỗi phép tính nhân 7 thì hơn 7 đơn vị.
-HS dựa vào quy luật hơn 7 để tìm các phép tính còn lại của bảng nhân 7
-Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 7 giữa các nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1. Tính nhẩm: 
Muïc tieâu: Giuùp Hs bieát tính nhẩm trong bảng nhân 7
- Hs đọc yêu cầu đề bài và nd của bài tập:
- HS làm bài vào vở - HS đối chiếu bài – GV theo dõi, nhắc nhở
Lưu ý: 0 x 7= 0, 7 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Bài 2: Giải toán
Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải toán có lời văn gấp 1 số lên nhiều lần.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài và nd của bài tập:
- NT cho HS tìm hiểu đề bài
+ Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì?
+ Để tính được 5 thùng như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng: 
Bài 3: Đếm thêm 7
- Mục tiêu:Giúp HS biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống.
- HS đọc yc của đề bài và nd bài tập – Nhận xét quy luật thêm 7.
- HS làm bài vào vở - đối chiếu – đọc lại bài làm.
3.Hoạt động cuối cùng. HS nêu cảm nhận qua bài học – Bình chọn
Bổ sung: ..
CHÍNH TẢ ( tập chép )
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
SGK/ 56 . Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trận bóng dưới lòng đường
- Làm đúng bài tập 2a 
- Điền đúng 11 chữ vào ô trống, thuộc tên 11 chữ.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, đúng mẫu, trình bày đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học
- Gv : Bảng phụ viết Đoạn cần viết - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
C/Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
Giáo viên mời 4 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 4 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển.
2/ Bài mới
Hoạt đống 1: Hướng dẫn học sinh tập chép
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết Đoạn văn trên bảng.
- Học sinh đọc bài thơ : 2 – 3 em đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
- Học sinh nhìn sách giáo khoa chép bài - nhắc nhở học sinh khi ngồi viết.
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
Hoạt đống 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố 
a / Mình tròn mũi nhọn
 Chẳng phải bò, trâu
 Uống nước ao sâu
 Lên cày ruộng cạn. ( Bút mực)
Bài tập 2:
- Điền chữ còn thiếu vào bảng chữ cái.
- Giúp học sinh học thuộc các chữ cái trên.
- Giáo viên cho học sinh làm VBT.
- Chấm bài nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò.
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: 
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1)
SGV/ 206; Thời gian dự kiến: 35 phút
A/Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .
- Gấp, cắt, dán bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. 
-Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.
- Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
* GDNGLL: Xem 1 số tranh ảnh của 1 số loại hoa khác nhau
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: + Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
+ Giấy thủ công.
+ Bút chì, kéo, hồ dán
+ Quy trình gấp, cắt, dán.
- HS:	+ Giấy bút chì, kéo, hồ dán
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi, GV Kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
GDNGLL: Xem 1 số tranh ảnh của 1 số loại hoa khác nhau
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát một số mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh nhận biết về cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ lại bài gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
+ Các cánh hoa có giống nhau hay không?
 + Áp dụng cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa.
Giáo viên liên hệ thực tế : trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều loại hoa. Màu sắc, số cánh hoa và hình dạng cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
a/ Gấp cắt hoa 5 cánh: Như sách HD
b/ Gấp, cắt hoa 4 cánh, 8 cánh:Như sách HD
3/ Nhận xét, dặn dò: HS nêu cảm nhận qua bài học.
Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP
SGK 32; Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- Làm bài 1,2,3,4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
B/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
C/Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi Chuyền hộp
2/ Dạy bài mới: “Luyện tập”
Bài 1 : Tính nhẩm
Mục tiêu: HS củng cố lại bảng nhân 7
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm vào vở -HS nêu miệng đối chiếu bài
Bài 2: Tính 
Mục tiêu: HS tính đúng các biểu thức có 2 phép tính.
- Hs đọc yêu cầu đề bài và nd bài tập
- HS xác định rõ đề bài: thực hiện tính biểu thức
+NT hỏi bạn thứ tự thực hiện như thế nào? (nhân, chia trước, cộng, trừ sau)
- HS làm bài vào vở
- HS đối chiếu bài – GV theo dõi, nhắc nhở
Bài 3 : Bài toán 
Mục tiêu: HS giải đúng dạng toán có lời văn gấp một số lên nhiều lần..
- Hs đọc yêu cầu của đề bài và nd bài tập - NT cho HS tìm hiểu đề bài
+ Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì?
+ Để tính được 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm?
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài 
a) 7 x 4 = 28 (ô vuông) b) 4 x 7 = 28 (ô vuông)
- Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7
3/Củng cố, dặn dò: HS nêu cảm nhận qua bài học 
- Về nhà xem lại các bài đã học.
D/ Bổ sung: 
TẬP ĐỌC: BẬN
SGK/ 59,60; Thời gian dự kiến: 40 phút
A/Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, trôi chảy. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung bài: Mọi ngưòi, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 thuộc được một số câu thơ trong bài .)
- Giáo dục HS làm những công việc có ích phù hợp với sức mình.
*KNS :- Tự nhận thức ;- Lắng nghe tích cực
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc.Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
C/Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc câu:
+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ ( 2 – 3 lần ).
+ Đọc các từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
- Luyện đọc đoạn:
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài trong bài ( 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- Giải nghĩa từ ngữ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo dõi.
- Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (trình bày cá nhân, thảo luận nhóm)
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:1,2 sgk
1/ Trời thu bận xanh, sông hồng bận chảy,xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi trấu.
2/ Bé bận ngủ, bận bú, bận khóc.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối và trả lời các câu hỏi: 3 sgk
3/ Vì những CV đó mang lại niềm vui.Vì luôn bận chân tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn.
Sau mỗi câu trả lời hs nx, gv nx, chốt lại ý đúng.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.
+ Gọi vài em xung phong HTL bài thơ.
3/ Củng cố, dặn dò: HS nêu cảm nhận qua bài học
- Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
SGK/28 – 29 ; Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- HS yêu thích môn học
*KNS:- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.- KN làm chủ bản thân - KN ra quyết định 
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa trang 28 - 29.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp.
Bước 1: Các nhóm quan sát hình 1a, 1b và trả lời câu hỏi: 
+ Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung, góp ý- Gv chốt ý.
Kết luận: SKG
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
- Bước 1 : Gv hướng dẫn Hs thực hành.
- Gọi 1 Hs lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trêm ghế cao, chân buông thõng. Gv dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Bước 3: Các nhóm lên làm thực hành trước lớp. Gv nhận xét.
Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
- Bước 2: Chơi thử, chơi thật.
- Bước 3: Khen ngợi những học sinh có phản xạ nhanh.
3/ Củng cố, dặn dò. HS nêu cảm nhận qua bài học
Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
 SGK/33 .Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
- Rèn HS nhận dạng toán nhanh
- Làm bài 1,2, bài 3 (dòng 2).
- Cẩn thận khi làm toán.
B/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ như sách giáo khoa.
C/Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi 
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
HS đọc ví dụ Bài toán – tìm hiểu đề bài, trao đổi cùng bạn.
? Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào?
? Muốn gấp 4kg lên 2 lần ta làm thế nào?
Trên cơ sở đó cho học sinh trả lời dạng khái quát: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Hoạt động 2:Thực hành: 
Bài 1: 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài và nd bài tập - NT cho HS tìm hiểu đề bài
+ Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì?
+ Để tính được năm nay chị bao nhiêu tuổi, ta làm thế nào?
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu của đề bài và nd bài tập - NT cho HS tìm hiểu đề bài
+ Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì?
+ Để tính được mẹ hái được bao nhiêu quả cam, ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 
Bài 3 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm:
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét (dòng 3 làm thêm)
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): HS nêu cảm nhận sau bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
D/ Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
 SGK/ 58 ; Thời gian dự kiến: 40 phút
A/Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.( BT1 )
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường ( BT2)
- Giáo dục HS biết sử dụng các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, các hình ảnh so sánh trong các bài văn.
B/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết các bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng gạch dưới những dòng thơ chỉ hình ảnh so sánh .
- Gv chốt lại.
Trẻ em như búp trên cành.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Cây Pơ - mu im như người lính canh.
Bà như quả ngọt chín rồi.
- Tìm các hình ảnh so sánh (gv hỏi hc trả lời).
* Gọi HS yếu nhắc lại các hình ảnh so sánh.
b/ Bài tập 2: 
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 1 hs đọc lại bài tập đọc “trận bóng dưới lòng đường”
- TLN4 tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các nhỏ ở đoạn 1 và 3 và ghi vào bảng nhóm. (cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng ).
- Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già ở đoạn 2 và 3. ( hoảng sợ, sợ tái người).
- Đại diên nhóm báo cáo kết quả TL, các nhóm khác nhận xét,bổ sung. Gv chốt ý đúng.
c/ Bài tập 3: các em đọc lại bài văn của mình và tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
3/ Củng cố - dặn dò. HS nêu cảm nhận qua bài học
- Dặn dò: Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
ĐẠO ĐỨC 
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 1 ).
SGK/10; Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
+ Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
+ Biết được vì so mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
+ Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày.
Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng..
* KNS:- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu giao việc.
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
C/Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Kể về quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Em nghĩ gì về quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ?
 (Trao đổi nhóm, trình bày trước lớp).
- Em nghĩ gì về các bạn nhỏ không có gia đình?
 (Thiếu thốn tình cảm, không nơi nương tựa).
- Kết luận: Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với em là quyền mà trẻ em được hưởng.
Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất.
- Giáo viên kể chuyện - học sinh chú ý lắng nghe.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? ( Tặng mẹ bó hoa).
+ Vì sao mẹ Ly nói rằng: Đây là bó hoa đẹp nhất?( Vì đây là tấm lòng của đứa con ngoan ).
- Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- Giáo viên nêu các tình huống a, b,c,d trong vở bài tập.
- Hs đánh giá.( Ý: a, c Đúng ; Ý: b, c Sai).
3/ Củng cố, dặn dò: HS nêu cảm nhận qua bài học
- Chuẩn bị bài sau.
D/ Bổ sung: 
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) 
BẬN
SGK/ 60,61; Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/ oen ( BT2 ), làm đúng BT3a
- Giáo dục HS rèn luyện chữ viết, viết đúng mẫu chữ.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc một lần khổ thơ 2 và 3. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung:
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? (4 chữ)
- Cách viết như thế nào? (Viết hoa chữ các đầu)
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: thổi trấu, rộn vui, biết chăng.
- Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh.
- Chấm, chữa bài.
+ Gv đọc lại để hs tự soát lỗi
+ 2 hs ngồi gần nhau chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 6 - 8 bài, nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: en hay oen
Hs điền vào VBT (nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát).
Bài tập 3a: 
- Hs tìm những từ ngữ có các từ cần tìm (nối tiếp nhau):
- Trung : trung thành, trung kiên, trung bình, miền trung, trung thu,..
- Chung: chung thuỷ, chung tình, chung sức, chung lòng, chung tay,...
- Trai : con trai, ngọc trai, bạn trai, trai gái,...
- Chai: cái chai, chai lọ, chai nước, mảnh chai,...
- Trống: cái trống, tiếng trống, trống đồng, trống không, 
- Chống: chống gậy, chống đỡ, chống trả, chống nạnh, 
3/ Củng cố, dặn dò: HS nêu cảm nhận qua bài học ; GV dặn xem bài tiếp theo
D/ Bổ sung: ..
TOÁN
LUYỆN TẬP
SGK/34; Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Làm bài 1 (cột 1,2), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4 (a,b).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
B/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
C/Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Dạy bài mới: “Luyện tập”
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu : Điền số
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài:
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2 Tính.
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài 
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV Nhận xét 
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài và nd bài tập - NT cho HS tìm hiểu đề bài
+ Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì?
+ Để tính được buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ, ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng
- Nhận xét, sửa bài.
3/Củng cố, dặn dò
 Học sinh nhắc lại cách thực hiện dạng toán : Gấp một số lên nhiều lần.
 Về nhà xem lại bài.
D/ Bổ sung:
TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA: E, Ê
SGK/59; Thời gian dự kiến: 40 phút
A/Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa E(1 dòng), Ê(1 dòng ); viết đúng tên riêng Ê– đê (1dòng ) và câu ứng dụng : Em thuận em hòa có phúc ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục hs viết đẹp, đúng mẫu.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mẫu chữ viết hoa E, Ê và câu thành ngữ trên dòng kẻ ô li.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Viết bảng con: D, Đ, Kim Đồng.
2/ Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa: Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài E, Ê
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ.
- Học sinh tập viết từng chữ E, Ê trên bảng con. E, Ê 
b/ Học sinh viết từ ứng dụng
- Học sinh đọc từ ứng dụng: Ê - đê
- Giáo viên giới thiệu: Ê- đê là tên của một dân tộc thiểu số, có trên 7200 người, sống ở Đắc Lắc, Phú Yên.
- Học sinh tập viết trên bảng con. Ê – đê 
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- Học sinh đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hoà, là nhà có phúc.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu : Anh em sống trong một nhà phải hoà thuận là phúc lớn của gia đình.
- Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Em 
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở tập viết.
Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài: Chấm từ 7 - 9 bài.
 Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3/ Củng cố, dặn dò.
 Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng.
 Nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố về bảng nhân 7.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS xem lại bài học Bảng nhân 7.
HS ôn lại thứ tự thực hiện phép tính.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1.Tính
7 x 8 + 25 = b)7 x 6 + 28 =
7 x 7 + 24 = 7 x 9 + 27 =
 Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
Số đã cho
5
7
9
Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị
Gấp 7 lần số đã cho
Bài 3. Một dàn đồng ca có 7 học sinh nam, số học sinh nữ trong dàn đồng ca gấp 2 lần số học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ trong dàn đồng ca?
Bài 4. Đố vui: Năm ngoái con 6 tuổi, năm nay tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Gấp một số lên nhiều lần.
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
 .
Nhận xét, đánh giá của Tổ, BGH
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
NGHE –KEÅ : KHOÂNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
(sgk/61, tg:35)’
A.MUÏC TIEÂU :
- Nghe keå lại được caâu chuyeän “Khoâng nôõ nhìn”.
 - Bước đầu biết cùng các bạn toå chöùc cuoäc hoïp trao đổi về 1 vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc 1 vấn đề đơn giản .
B.ÑOÀ DUØNG DAÎ HOÏC 
-Tranh minh hoïa truyeän “Khoâng nôõ nhìn” 
C.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC
1. Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2.Hoaït ñoäng baøi môùi 
1 .Giôùi thieäu baøi : Neâu MÑ,YC tieát hoïc - Ghi töïa 
2 . Hoaït ñoäng 1:HD laøm baøi taäp (VBT/32)
Baøi 1 : 1 HS ñoïc y/c -lôùp ñoïc thaàm
GV treo tranh : Lôùp quan saùt tranh ,ñoïc thaàm laïi 4 CH.
-GVKeå chuyeän -GV treo baûng CH gôïi yù : 
HS trao ñoåi theo nhoùm TLCH -Ñaïi dieän nhoùm trình bày-nx 
Hoaït ñoäng 2:
GV keå laàn 2. 
Y/C HS keå ,N/X
Em coù nhaän xeùt gì veà anh thanh nieân ? 
Bình choïn baïn keå ñuùng vaø hay
3.Hoaït ñoäng cuoái cuøng:
 - Choát laïi noäi dung kieán thöùc ñaõ hoïc.
.Chuaån bò baøi sau.NX tieát hoïc
D/ Bổ sung: .
Luyện viết
Ôn chữ hoa E, Ê (vlv/ 21-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Eo Gió, Ê - đê(1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: E, Ê
- Luyện viết từ: Eo Gió, Ê-đê 
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ E : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ Ê : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Eo Gió, Ê-đê 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần 
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 21.
Bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Bài 3. Em là người thân thiện
SGK/12; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-Hiểu được tầm quan trọng của việc thân thiện với mọi người
-Thực hành những cách tạo thiện cảm với người khác.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Lớp trưởng thân thiện - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/12,13
+Vì sao các bạn trong lớp bầu chọn Trung làm lớp trưởng mà không chọn bạn Thảo?
+Vì sao em cần thân thiện với mọi người xung quanh.
GV chốt ý: Phải thận thiện với mọi người xung quanh để ta được mọi người yêu mến.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
a.Đánh dấu X vào ý em chọn : 
HS làm bài trong vở, chọn ý đúng 
- HS đổi vở chấm bài
GV chốt: Hạnh động mà em cho là thể hiện sự thân thiện với mọi người là:
+tươi cười; giúp đỡ; chơi với bạn; làm quen với bạn mới; khen ngợi động viên bạn.
-HS kể những việc em đã làm thể hiện sự thân thiện với những người xung quanh.
b.Đánh dấu X vào ý em chọn : HS làm bài và đọc lên các bạn nhận xét.
Thể hiện sự thân thiện đối với người nước ngoài đến địa phương em du lịch:
+ Cười và vẫy tay chào
+Chào hỏi và giúp chỉ đường
+Giúp phiên dịch.
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau về cách thể hiện sự thân thiện và những biểu hiện không thân thiện. Sau đó rút ra bài học và đọc bài học trang 15
HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: GV dặn HS phải tự rèn kĩ năng thân thiện, vui vẻ với mọi người.
 . 
----------------------------------------------------------
TOAÙN
BAÛNG CHIA 7(sgk/35, tg:35)’
A.MUÏC TIEÂU :
- Bước đầu thuoäc baûng chia 7.
-Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn
- Vận dụng tính toán trong cuộc sống.
- Làm bài 1, 2, 3, 4
B.ÑOÀ DUØNG DAÎ HOÏC: Hộp đồ dùng học toán
C.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC
õ 1.Hoaït ñoäng ñaàu tieân : HS hát, chơi trò chơi
2.Hoaït ñoäng baøi môùi 
1 .Giôùi thieäu baøi - Ghi töïa
Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn laäp baûng chia 7.(T/töï nhö höôùng daãn laäp baûng chia 6).
-HS lấy tấm bìa có 7 chấm tròn
	+ lấy 1 lần 7 chấm tròn: 7 x 1 = 7 E 7 : 7 = 1
	+ lấy 2 lần 7 chấm tròn: 7 x 2 = 14E14 : 7 = 2
	+ lấy 3 lần 7 chấm tròn: 7 x 3 = 21E21 : 7 = 3
-Thực hiện tương tự được bảng chia 7 - GV tổ chức cho HS HTL bảng chia 7
-Thi đọc thuộc lòng bảng chia 7 giữa các nhóm.
2 . Hoaït ñoäng 2: 
 Baøi 1 : Tính nhaåm 
- HS nhaåm vaø neâu mieäng keát quaû , lôùp nhaän xeùt .
- GV choát keát quaû ñuùng . 
 Baøi 2 : Tính nhẩm
- HS thöïc hieän nhö baøi 1 .GV cuûng coá moái quan heä giöõa nhaân vaø chia .
*Baøi 3,4. Giải toán:
Muïc tieâu: Giuùp Hs bieát caùch giaûi toaùn coù lôøi vaên dạng rút về đơn vị
- Hs đọc yêu cầu của đề bài và nd bài tập - NT cho HS tìm hiểu đề bài
+ Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì?
+ Để tính được mỗi hàng có bao nhiêu học sinh, ta làm thế nào?
(BT4+ Để tính được số hàng, ta làm thế nào?) GV lưu ý HS làm đúng tên đơn vị
- HS làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 
3. Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
IV/ Bổ sung: 
TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI :
HOAÏT ÑOÄNG THAÀN KINH (TT) 
(sgk/30, tg:35)’
A.MUÏC TIEÂU :
-Vai troø cuûa naõo trong vieäc ñieàu khieån moïi hoaït ñoäng coù suy nghó cuûa con ngöôøi 
-Neâu moät vaøi VD cho thaáy naõo ñieàu khieån phoái hôï

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_phan_thi_huong_thu.doc