Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ

Hoạt động dạy

* HĐ 1:Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.

- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi.

+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?

+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?

- Gv nhận xét.

HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa:

 Phát triển các hoạt động. (26’

* Hoạt động 3: Luyện đọc. (17’)

+Gv đọc mẫu bài văn.

- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

+Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc từng câu.

- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.

- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.

* HS nghỉ chuyển tiết

* Hoạt động 4: (15’)Hướng dẫn tìm hiểu bài.

* GDKNS: Kiểm soát cảm xúc, Ra quyết định,đảm nhận trách nhiệm

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

 + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?

 + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?

 - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2.

+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?

+ Thái độ của các bạn nhỏ ntn khi thấy tai nạn xảy ra?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.

- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :

+Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

+ Bài học giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (15’)

- GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang).

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 4: Kể chuyện. (15’)

- Gv gợi ý:

+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?

+ Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào?

- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy .

- Kể đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.

- Kể lần 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.

- Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai.

- Gv mời 1 HS kể mẫu.

- Từng cặp HS kể chuyện.

- Gv mời 3 HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.

- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.

* Hđ nối tiếp:(3’) Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Bận.

- Nhận xét bài học.

 

doc 22 trang ducthuan 06/08/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện ( Tiết 19+20) Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
 - Giáo dục HS tuân theo luật giao thông, biết nhận lỗi.
B. Kể chuyện.
Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được một đoạn của câu chuyện.
HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.
GD hs tự tin, trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* HĐ 1:Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi.
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
- Gv nhận xét.
HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Phát triển các hoạt động. (26’
* Hoạt động 3: Luyện đọc.	(17’)
+Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
+Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* HS nghỉ chuyển tiết
* Hoạt động 4: (15’)Hướng dẫn tìm hiểu bài.	
* GDKNS: Kiểm soát cảm xúc, Ra quyết định,đảm nhận trách nhiệm
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
 + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
 - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2. 
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ ntn khi thấy tai nạn xảy ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ.....
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.	(15’)
- GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang).
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. 	(15’)
- Gv gợi ý:
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
+ Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào?
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy .
- Kể đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
- Kể lần 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai.
- Gv mời 1 HS kể mẫu.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- Gv mời 3 HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hđ nối tiếp:(3’) Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bận.
Nhận xét bài học.
Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
Hs nhận xét
HS nhắc lại
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs nối tiếp nhau đọc câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
Cả lớp đọc thầm, trả lời:
- Chơi bóng ở lòng lề đường .
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy.
Hs đọc đoạn 2.
-Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường.
-Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
Học sinh đọc đoạn 3.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs nhận xét.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Một Hs kể mẫu.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
HS G, K Y
HS:K-G
HS:K-Y
cả lớp
HS:K-G
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Toán Tiết 31 Bảng nhân 7. 
I/ Mục tiêu:
 - Biết lập được bảng nhân 7. Bước đầu thuộc bảng nhân 7 
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . 
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.
	 * HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* HĐ 1:. Bài cũ: (5’) Luyện tập
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một Hs đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét bài cũ.
 HĐ 2 .(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
 Phát triển các hoạt động.(28’)
* Hoạt động 3: (10’)H. dẫn Hs thành lập bảng nhân 7.
 - Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 7 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 7 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 7 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 7 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 4: (12) Làm bài 1, 2.
+Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv nhận xét.
+Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Một tuần lễ có mấy ngày?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính bốn luần lể có 7 ngày ta làm sao?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bốn tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 ( ngày.).
Đáp số :28 ngày.
* Hoạt động 5: ( 6’) Làm bài 3.
+ Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 7 là số naò?
+ 7 cộng mấy thì bằng 14?.......
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
 * Hoạt động nối tiếp:. (3’)
 - Học thuộc bảng nhân 7.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
HS làm bài
HS Nhận xét
HS nhắc lại
 Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 7 hình tròn
Được lấy 1 lần
Hs đọc phép nhân: 7 x 1 = 7
-7 hình tròn được lấy 2 lần.
- 7 được lấy 2 lần.
- Đó là: 7 x 2 = 14.
Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn lại,
Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
Hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 7 ngày.
Tính xem bốn tuần lể có bao nhiêu ngày.
Ta tính tích 7 x 4.
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 7.
Số 14.
7 cộng 7 bằng 14.
Số 21.
 lấy 14 + 7.
Hai nhóm thi làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VT .
Hs K, Tb, Y
HS:K-G
HSTB;Y
Cả lớp
HS:K-G
HS:TB-Y
 Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Đạo đức (Tiết 7 ) Quan tâm, chăm sóc ông bà cha me, anh chị em. (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình .Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. 
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình 
- Yêu quí, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị trong gia đình.
II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung câu chuyện “ Bó hoa đẹp nhất ” .Phiếu thảo luận nhóm. 
	 * HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* HĐ 1:Bài cũ: (5’) Tự làm lấy việc của mình.
- Gọi 2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
HĐ2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Phát triển các hoạt động. (28’)
 Hoạt động 3: (10’) HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình .
* GDKNS: Lắng nghe ý kiến của người thân
GV yêu cầu Hs thảo luận theo nội dung sau: 
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: Phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ? 
GV kết luận : ( như SGV)
* Hoạt động 2: (10’)Phân tích truyện : Bó hoa đẹp nhất 
*GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
- Gv đọc truyện “ Bó hoa đẹp nhất ”
 - Gv chia Hs thành 4 nhóm. Gv đưa ra câu hỏi, Hs thảo luận.
Chi em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? 
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
=> Cha mẹ, ông bà, anh chị em ruột là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3: (8’)Đánh giá hành vi.	
*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. 
- Gv phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận.
Theo em các bạn trong các tình huống xử sự đúng hay sai? Vì sao?
Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước , lấy tăm cho ông bà , cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi , Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.
Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến lục túi và tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn.
Mấy hôm nay bố Phong bận việc ở cơ quan. Vừa ăn tối xong, bố đã phải ngồi vào bàn làm việc. Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố .
Hôm nay bố mẹ đi làm vắng , chỉ có Linh ở nhà trông em.Linh mải chơi nhảy dây với bạn để em bé ngã sưng cả trán.
Thấy mẹ ốm . Hồng không đi chơi. Em quanh quẩn bên mẹ : lúc rót nước , lúc lấy thuốc , lúc lại lấy khăn chườm trán cho mẹ 
Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm và rút ra bài học (Như SGV ).
 * HĐ nối tiếp:(2’)
 - Về nhà làm tiếp bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
 - Nhận xét bài học.
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
HT: nhóm
Hs đọc lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
HT: nhóm
Hs đọc lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hs lắng nghe.
HT: nhóm đôi
Hs thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
cả lớp
cả lớp
Nhóm
 Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Chính tả (Tập chép) : ( Tiết 13) Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần iên/iêng.( BT2b/)
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ).
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ . 
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2b/. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
 * HS: VT, bút.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* HĐ 1:Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV mời 2 Hs lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét bài cũ
HĐ2 (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. (20’)
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một đoạn chép trên bảng.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? 
 + Lời của nhân vật được đặt sau dấu câu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng 
 * Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
 * Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (8’)
+ Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu b): Trên trời có giếng nước trong.
 Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào.
+ Bài tập 3 :
- Chọn từ điền đúng.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
- Gv mời 3 – 4 Hs nhìn bảng đọc 11 chữ cái.
- Gv cho hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
 * HĐ nối tiếp:(2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: ( N-V) Bận.
Nhận xét tiết học.
Hs viết bảng con
HS đọc
Hs nhận xét
HSnhắc lại
Hs lắng nghe.
2 – 3 Hs đọc lại.
+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
+ Dấu hai chấm, xuống dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
4 Hs lên bảng điền.
Hs đọc 11 chữ cái.
Hs học thuộc 11 bảng chữ cái.
Cả lớp sửa bài vào VT.
HS:TB- Y, 
HS:TB- Y, 
cả lớp
HS:TB- K
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Toán. (Tiết 32) Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng trong tinhd giá trị biểu thức , trong giải toán .
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể .
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu .
	 * HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
 HĐ 1 :. Bài cũ: (5’)Bảng nhân 7.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một em đọc bảng nhân 7.
 - Nhận xét bài cũ.
HĐ2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
 Phát triển các hoạt động.(28’)
* Hoạt động 3: (10’)Làm bài 1, 2.
 +Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a)
 Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính trong phần a)
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VT.
 + Phần b)
- Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b)
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VT.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
 +Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
a)7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
* Hoạt động 4: (18’)Làm bài 3, 4
 +Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Mỗi lọ có bao nhiêu bông hoa?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Vậy muốn biết 5 lọ có bao nhiêu bông hoa ta phải làm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Số bông hoa cắm trong 5 lọ hoa là:
7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số : 35 bông hoa.
 +Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs vẽ hình chữ nhật có chia các ô vuông 
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
 7 x 4 = 28 ( ô vuông)
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
 4 x 7 = 28 (ô vuông)
Nhận xét : 7 x 4 = 4 x 7.
* HĐ nối tiếp:(2’)
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Gấp một số lên nhiều lần. 
Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Hs nhắc lại
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần a)
Cả lớp làm bài
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b)
Hs làm bài tập
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bốn Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Mỗi lọ có 7 bông hoa.
+ Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa.
+ Ta tính 7 x 5.
Hs cả lớp làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hai HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào VT.
Hs nhận xét.
Hs K, TB,Y
HSY
HS:TB- K
HS:G- K
HS:TB-K
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên xã hội ( Tiết13) Hoạt động thần kinh
I/ Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống 
Thực hành một số phản xạ.
- Giáo dục bảo vệ hoạt động thần kinh .
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 28, 29.
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
 Hoạt động 1:Bài cũ: Cơ quan thần kinh. (5’)
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 + Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
HĐ 2: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 Hoạt động 3: Quan sát hình.	(14’)
* GDKNS: Phân tích phán đoán so sánh hànhvi có lợi, có hại.Kiểm soát cảm xúc,điều khiển hoạt động suy nghĩ
 Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b trang 28 và trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại:
+ Khi ta chạm tay vào cốc nước nóng lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng này gọi là phản xạ.
=> Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. những phản ứng như thế gọi là phản xạ. Ví dụ nghe tiếng động mạnh ta quay người ra, con ruồi đi quan ta nhắm mắt lại.
*Hoạt động 4:Trò chơi và thử phản xạ đầu gối ai phản ứng nhanh.(14’)
* GDKNS:Ra quyết định để có những hành vi tích cực , phù hợp.
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
 Các bước tiến hành.
Bước 1 : Gv hướng dẫn Hs thực hành.
- Gọi 1 Hs lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Gv dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
Bước 3: 
- Các nhóm lên làm thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét.
Trò chơi 2: Phản ứng nhanh. 
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để bên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
- Người chơi hô: chanh – chua – cua – kẹp .
Bước 2:
- Cho Hs chơi thử vài lần.
Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, Hs thua bị phạt hát múa một bài.
 * Hoạt động nối tiếp: (2’)
Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
HS trả lời
Hs nhắc lại
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs nhắc lại.
Hs quan sát.
Hs thực hành theo nhóm.
Hs thực hành trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs chơi thử .
Nhóm
Cả lớp
cả lớp
 Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Thể dục Tiết 13:	 Ôn đi chuyển hướng phải, trái
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiên động tác ở mức tương đối đúng 
 - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi đúng luật
 - HS yêu thích thể dục thể thao, rèn luyện thân thể
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; 1 còi
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS khởi động xoay các khớp
Thành vòng tròn đi thường ..bước Thôi
HS vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
 a,.Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
GV làm mẫu và hướng dẫn động tác.HS thực hiện
 Nhận xét
 b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập bài tập RLTTCB
6p
 28p
18p
2-3lần
 10p
 6p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình trò chơi
 GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 X 
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tập đọc :(tiết 21) Bận
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi . - Học thuộc lòng một số câu thơ trong bài.
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
 - Giáo dục Hs biết làm những công việc có ích.
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VT.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* HĐ 1: Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường (5’) 
	- GV gọi 3 học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện“Trận bóng dưới lòng đường ” và trả lời các câu hỏi:
 	+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
	+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
	+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
	- Gv nhận xét.	
HĐ2 (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (28’
* Hoạt động 3: Luyện đọc. (10’)
+Gv đọc bài thơ.
Giọng vui, khẩn trương.
+Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩa các từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Gọi 3 nhóm bất kì đọc bài
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn cho các em đọc đúng.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
 * GDKNS: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận làm những việc gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối: 
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
- Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: 
. Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
. Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn.
. Vì làm được việc tốt.
Gv Mọi người mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động , đều làm việc . Sự bận rộn của mọi người , mọi vật đều làm cho cuộc sống thêm vui.
* Hoạt động 5: Học thuộc lòng bài thơ. (8’)
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
 * HĐ nối tiếp:(2’)
+Em có bận rộn không ? Em thường bận những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không?
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài:Các em nhỏ và cụ già.
Nhận xét tiết học
HS đọc bài và kể 
HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với những từ.
HS đọc bài trong nhóm 
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Một Hs đọc khổ 1:
+ Trời thu – bận xanh, sông Hồng bận chảy 
+ Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi.
Hs đọc khổ 3.
Hs phát biểu.
Hs nhận xét.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
3 Hs đọc 3 khổ thơ.
Hs nhận xét.
Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
cả lớp
HS:TB-G
HS:TB,Y
HS:TB
HS:K-G
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu (Tiết 7) Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng trái. So sánh
I/ Mục tiêu: 
- Biết thêm một số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.(BT1)
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. 
- Giáo dục Hs yêu thích học Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: 	* GV: Bốn băng giấy viết Bảng phụ viết BT2.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1:.Bài cũ: (5’) 
 Gv đọc 3 Hs lên viết các câu còn thiếu dấu phẩy.
 - Bà mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
-Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
-Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
-Gv nhận xét bài cũ.
HĐ2 (1’)Giới thiệu bài + ghi tựa.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn các em làm bài tập. (15’)
* Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng gạch dưới những dòng thơ chỉ hình ảnh so sánh .
- Gv chốt lại:
Trẻ em như búp trên cành.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Cây pơ – mu im như người lính canh.
Bà như quả ngọt chín rồi.
 Hoạt động 4: Thảo luận. (15’)
* Bài tập 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- Hs thảo luận theo cặp.
- Gv mời 2 Hs lên bảng viết kết quả.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng sút bóng.
Hoảng sợ, sợ tái người.
 Hoạt động nối tiếp: (2’)
 - Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau:Từ ngữ về cộng đồng .Ôn tập câu Ai làm gì?
Hs làm bài
HS nhận xét
Hs nhắc lại
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cảc lớp làm bài.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
Cuối đoạn 2, đoạn 3.
Hs thảo luận.
Hs lên bảng thi tiếp sức.
Hs nhận xét.
Hs làm vào VBT.
HSTB, Y
HSTB-Y
HS K-G
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Toán. (Tiết 33) Gấp một số lên nhiều lần.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện giải toán gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần ).
- Tính toán chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ.
	 * HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
 Hoạt động 1:.Bài cũ: (5’)Luyện tập .
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Nhận xét bài cũ.
HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
 Hoạt động 3: (8’)Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Giáo viên nêu bài toán “ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn hẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.
=> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Vậy muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế naò?
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
* Hoạt động 4: (13’)Làm bài 1, 2
+Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
+ Năm nay em lên mấy tuổi?
+ Tuổi chị như thế nào so với tuổi em?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 6 tuổi
Em:	 Năm nay tuồi của chị là:
 6 x 2 = 12 (tuổi)
Chị: Đáp số : 12 tuổi. 
 ? tuổi. 
+Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 7 quả
Con hái:
Mẹ hái: 
 ? quả 
Số cam mẹ hái được là:
 7 x 5 = 35 (quả)
 Đáp số :35 quả.
* Hoạt động 5: (7’)Làm bài 3.
+Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên.
+ Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao?
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
Số đã cho 
3
6
4
7
5
0
Gấp 5 lần số đã cho
15
30
20
35
25
0
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số lần ta làm thế nào?
- Gv chốt lại:
* Hoạt động nối tiếp:(3’) - Về làm lại bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hs làm bài
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Độ dài đoạn thẳng CD:
x 3 = 6 (cm)
Đáp số : 6 cm
Ta thực hiện:2 x 4 = 8( cm)
Ta thực hiện 4 x 5= 20 (kg)
Ta lấy số đó nhân với số lần.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Em 6 tuổi.
+ Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
+ Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị.
Hs tự làm vào vở. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gấp 5 lần số đã cho là số 15 vì
 3 x 5 = 15.
Hs tự làm bài.
Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VT .
HS K TB
HS K-G
HSTB
HS K-G
HS:TB-Y
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Thủ công ( Tiết 7) Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - Hs biết cách gấp cắt dán bông hoa. 
 - Gấp , cắt, dán được bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.( HS khs , giỏi ) Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
 - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán.
II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu các bông hoa được gấp , cắt từ giấy màu; Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Tranh quy trình gấp cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. 
 * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* HĐ 1:Bài cũ(4’) Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2).
- Gv kiểm tra sản phẩm thực hành của Hs.
- Gv nhận xét.
HĐ2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.(29’)
 Hoạt động 3: (6’)Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được làm từ giấy thủ công và định hướng Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
+ Các cánh hoa của bông hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách của các cánh hoa?
- Gv yêu cầu Hs nhớ lại bài học trước để trả lời câu hỏi:
+ Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh không?
+ Nếu được thì sẽ làm thế nào?
=> Gv liên hệ thực tế.
* Hoạt động 4: (20’) GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- Gv mời 1 Hs thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh.
+ Vẽ đường cong như hình (H.1).
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh, cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy(H.2)
- Gv mở rộng: Tùy theo cách vẽ và cắt lượn theo đường cong ta sẽ có các cánh hoa có hình dạng khác nhau (H.3).
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Cắt các tờ giấy hình vuông.
+ Gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau (H.5a). tiếp tục gấp đôi ta đựơc 8 phần bằng nhau (H.5b).
+ Vẽ đường cong.
+ Dùng kéo cắt theo đường cong ta được hình (H.5c)
- Đối với bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình 5b được 16 phần bằng nhau (H.6a). Sau đó cắt lượn theo đường cong.
c) Dán các hình bông hoa.
- Gv hướng dẫn Hs:
- Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên giấy trắng.
- Nhấc từng bông hoa , lật mặt sau để bôi hồ và dán đúng các vị trí .
- Vẽ thêm cành lá để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa (H.7). 
- Gv gọi 2 Hs thực hiện lại các thao tác gấp, cắt bông hoa 4 cánh., 5 cánh, 8 cánh.
*HĐNGLL (5’) Thực hành làm vệ sinh trường lớp 
GV tổ chức cho Hs làm vệ sinh 
Gv nhận xét thi đua 
 * HĐ nối tiếp:.(3’) Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2012_2013_duon.doc