Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Hoạt động của GV

- Yêu cầu HS tìm 1/3 của 9 kg, 1/5 của 20 cm.

GV nhận xét, khen HS

-G/t bài, ghi bảng: Luyện tập

-Y/c HS đọc đề bài.

- Gọi HS nêu cách tìm 1/2 của một số và 1/6 của một số.

- Cho HS làm bài vào vở

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Mời HS dưới lớp nhận xét, GV chốt đáp án đúng

- Chốt: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?

Khi tìm một phần mấy của một số có đơn vị ta phải chú ý điều gì?

-Gọi HS đọc đề

- Đề bài cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- Gọi 1 HS nêu tóm tắt.

-Cho HS tóm tắt và làm bài vào vở.

- Gọi HS NX.

-GV nhận xét, chốt bài giải đúng.

HSK-G:

Nếu Vân tặng bạn 1/3 số bông hoa Vân có thì số hoa đó là bao nhiêu bông?

-Gọi HS đọc đề

-Cho HS tóm tắt vào vở

-Y/c HS tóm tắt và làm bài vào vở

- Gọi HS NX.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng

HSK-G: Số HS đang tập bơi không phải HS lớp 3A là bao nhiêu em?

-Y/c HS đọc đề bài

-Cho HS nhìn hình vẽ trong sgk và trả lời các câu hỏi:

+ Cả 4 hình đều có mấy ô vuông?

+ 1/5 số ô vuông của mỗi hình bằng bao nhiêu ô vuông?

+ Hình nào đã tô màu vào 2 ô vuông?

GV: Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4

 

doc 30 trang ducthuan 05/08/2022 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Toán Tiết 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước
- Yêu cầu HS tìm 1/3 của 9 kg, 1/5 của 20 cm.
GV nhận xét, khen HS
- HS thực hiện tính nháp. 2 HS lên bảng làm
SL
1’ 
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
-G/t bài, ghi bảng: Luyện tập
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
10’
2. Hướng dẫnHS làm bài tập
a) Bài 1:
MT: HS viết cách tìm một phần mấy của 1 số.
-Y/c HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu cách tìm 1/2 của một số và 1/6 của một số.
- Cho HS làm bài vào vở 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Mời HS dưới lớp nhận xét, GV chốt đáp án đúng
- Chốt: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
Khi tìm một phần mấy của một số có đơn vị ta phải chú ý điều gì?
- HS đọc.
- HS nêu: Muốn tìm ½ của một số ta lấy số đó chia cho 2, muốn tìm 1/6 của một số, ta lấy số đó chia cho 6.
- HS làm bài vào vở
*HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- HS trả lời:
Muốn tìm một phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số phần.
Khi tìm một phần mấy của một số có đơn vị, ta tìm một phần mấy như bình thường và viết them đơn vị sau kết quả.
SL
6’
b) Bài 2 
MT: HS biết áp dụng cách tìm một phần mấy của một số vào giải bài toán có lời văn
-Gọi HS đọc đề 
- Đề bài cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt.
-Cho HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- Gọi HS NX.
-GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
HSK-G:
Nếu Vân tặng bạn 1/3 số bông hoa Vân có thì số hoa đó là bao nhiêu bông?
- HS đọc 
- Đề bài cho biết Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1/6 số bông hoa đó. 
- Bài toán yêu cầu tính số bông hoa Vân tặng bạn.
- HS thực hiện
Tóm tắt:
Có: 30 bông hoa
Tặng: 1/6 số bông hoa
Tặng:...bông hoa?
HS làm bài
* HS làm bài xong chụp ảnh gửi GVchữa bài
HS trả lời: 10 bông
SL
6’
c) bài3 (vở)
MT: HS biết áp dụng cách tìm một phần mấy của một số để giải bài toán có lời văn
-Gọi HS đọc đề
-Cho HS tóm tắt vào vở
-Y/c HS tóm tắt và làm bài vào vở
- Gọi HS NX.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng
HSK-G: Số HS đang tập bơi không phải HS lớp 3A là bao nhiêu em?
HS đọc đề
HS tóm tắt:
Có: 28 HS tập bơi
Có: ¼ là HS lớp 3A
Có: .HS lớp 3A tập bơi?
HS làm bài xong chụp ảnh gửi Gv chữa bài.
HS trả lời: Số HS đang tập bơi không phải HS lớp 3A là 28 – 7 = 19 (học sinh)
SL
6’
d) bài 4 (miệng)
MT: HS biết tìm một phần mấy của một hình
-Y/c HS đọc đề bài
-Cho HS nhìn hình vẽ trong sgk và trả lời các câu hỏi:
+ Cả 4 hình đều có mấy ô vuông?
+ 1/5 số ô vuông của mỗi hình bằng bao nhiêu ô vuông?
+ Hình nào đã tô màu vào 2 ô vuông?
GV: Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4
HS đọc đề
HS quan sát hình vẽ trong sgk và trả lời câu hỏi
+ Cả 4 hình đều có 10 ô vuông
1/5 số ô vuông của mỗi hình bằng: 10 : 5 = 2 (ô vuông)
Hình 2 và hình 4 đã tô màu 2 ô vuông.
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
MT: Củng cố lại nội dung bài học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Tập đọc Tiết 
Tên bài dạy: TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. Biết xắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức bài học trước.
- Y/c HS đọc đoạn 1 bài “Cuộc họp của chữ viết” và cho biết “các dấu câu và chữ cái họp bàn việc gì”?
- Y/c HS đọc đoạn văn mình thích và nêu nội dung của bài? 
- 2HS đọc và TLCH.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài học chiếu tên bài : Bài tập làm văn.
- Lắng nghe và ghi bài.
10’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy câu chuyện, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy
.a) Đọc mẫu
b) Đọc nối tiếp câu kêt hợp luyện phát âm từ khó và giải nghĩa từ.
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
e) Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV gọi HS K-G chia đoạn
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có)
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có)
+ Đoạn 1: Yêu cầu HS giải nghĩa “Khăn mùi xoa”.
+ Đoạn 2: Yêu cầu HS giải nghĩa “Viết lia lịa”.
+ Đọan 3: Yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ câu sau: “Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này?//”
Yêu cầu HS giải nghĩa “Ngẵn ngủn”
Yêu cầu HS dặt câu với từ “Ngắn ngủn”
+ Đoạn 4
- luyện đọc nhóm 4 (2’)
- Thi đọc nhóm
- Gọi một HS đọc cả bài
- nghe và theo dõi sgk
- Nghe và đánh dấu vào sgk.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
- 1HS đọc
- 1HS giải nghĩa
- 1HS đoc.
- 1HS đọc 
- 1HS giải nghĩa
- 2 – 3 HS tìm cách ngắt nghỉ câu văn sau
- HS đặt câu: Chiếc áo ngắn ngủn
- đọc nhóm 4
- Thi đọc nhóm, NX
- Đọc với âm lượng vừa đủ
- Cả lớp đọc thầm theo
SL
Bảg
phụ
20’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài tù đó hiểu nội dung bài.
SL
a) đoạn 1 & 2:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2:
+ Nhân vật xưng tôi trong câu chuyện này có tên là gì?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
+ Yêu cầu HS giải nghia từ “loay hoay”
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài tập làm văn.
- NX chốt: Cô – li – a khó kể ra những việc mình đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cô – li – a thường làm mọi việc. Có lúc bận mẹ định nhờ Cô – li – a việc này việc nọ nhưng thấy con đang học lại thôi.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Cô – li a)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ)
- “Cặm cụi thử đi thử lại”
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc dành thời gian cho Cô – li – a học/ Vì thỉnh thoảng Cô – li – a mới làm một vài việc lặt vặt )
b) đoạn 3
- Y/c HS đọc đoạn 3 và TLCH sau:
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a đã làm cách gì để bài viết dài ra? 
- NX.
- 1 HS đọc
- 1-2 HS Trả lời (Cô – li – a cố nhớ những việc mình thỉnh thoảng mình mới làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô – li – a viết một điều mà có thể trước đây em chưa từng nghĩ đến: “Muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả.”)
SL
c) Đoạn 4
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH sau:
+ Vì sao ẹm bảo Cô – li – a đi giặt quần áo?
+ Vì sao sau đó Cô – li – a lại vui vẻ làm theo lời mẹ?
+ HS K – G: bài học này giúp em hiểu ra điều gì?
- NX chốt: Đó cũng chính là ý nghĩa của bài “Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói”.
- Đọc thầm và TLCH 
+ Cô – li – a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.
+ Cô – li – a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đó là việc bạn dẫ nói trong bài tập làm văn.
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS đã tụ nói tốt về mình phải cố làm tốt cho bằng được.
- Lắng nghe ghi vở.
SL
15’
4. Luyện đọc lại
MT: HS biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật trong chuyện.
- Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện?
- HDHS đọc bài:
? câu chuyện này những có nhân vật nào? 
- thảo luận nhóm 3 phân vai luyện đọc bài (2’)
 - gọi 2 nhóm thi đọc
- GV NX và khen.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 2 HS đọc lại.
+ Giọng nhân vật tôi: nhẹ nhàng hồn nhiên
+ Giọng mẹ dịu dàng.
- Nêu (có 3 nhân vật: Người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính)
- Luyện đọc N3( 2’) đọc theo phân vai.
- 2 Nhóm thi đọc.
- HS nghe và bình chọn N đọc hay.
20’
5. Kể chuyện.
MT: Biết kể lại câu chuyện dựa vào tranh.
- gọi hs đọc cho yêu cầu của bài.
- Đưa tranh và y/c HS sắp xếp tranh và nêu nội dung của các bức tranh.
- Gọi HS Giỏi lên kể mẫu1 đoạn
- Lên kể mẫu.
- Kể theo N ( t=2’)
- Các con sẽ nhận xét bạn kể theo tiêu chí sau: 
+ Kể đúng, đủ nội dung câu chuyện. ( 3 điểm )
+ Lời kể rõ ràng mạch lạc.
+ Kể chuyện tự nhiên, thể hiện được nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Cô mời 2N lên kể cho cô và các bạn nghe từng đoạn của câu chuyện.
- GV nx và khen.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nx và khen.
- Nghe.- HS nêu yêu cầu
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS kể mẫu 
- Thảo luận N4 ( 3’ ) kể lại từng đoạn của chuyện dựa vào tranh.
- 1 HS đọc tiêu chí.
- 2N lên kể.
- HS dựa vào tiêu chí để nx.
 - HS nghe.
- 3 HS thi kể toàn bộ câu chuYyện.
- HS nx và bình chọn bạn kể hay.
Trah
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Giúp HS củng cố lại kiến thức, liên hệ thực tế.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Các con có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
- Em học được bài học gì từ Cô – li – a?
- Về tập kể chuyện.
- Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói
 - HSTL
- Lắng Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Chính tả Tiết 
Tên bài dạy: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 	1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
 	2. Kĩ năng - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo ( BT2). Làm đúng BT b.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Ôn bài cũ
MT: Giúp HS chữa lỗi mắc phải ở bài trước.
- Kiểm tra HS viết nháp các từ: nắm cơm, lắm việc, gạo nếp.
- NX
- HS viết.
- Lắng nghe
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t MĐ, YC của bài chiếu tên bài: Bài tập làm văn.
- Lắng nghe và ghi bài.
20’
2. Hướng dẫn HS tập chép.
MT: Biết viết đoạn văn đúng, sạch sẽ.
a) Nội dung.
b) Trình bày.
c) Từ khó.
d) Viết chính tả
e) soát lỗi.
g)Chấm chữa bài
- Gọi HS đọc đoạn chép.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Cô – li – a đã giặt quần áo bao giờ chưa?
+ Vì sao Cô – li – a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
- Hướng dẫn trình bày
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn văn được viết hoa? Vì sao?
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Tên rêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: làm văn, Cô – li – a, lúng túng
- Gv đọc cho hs viết.
- GV đọc lại bài sau khi HS viết xong để soát lỗi.
- Chấm 2 bài: N/xét về:ND, chữ viết, cách trình bày. 
- 1-2 HS đọc đoạn chép.
+ Chưa bao giờ Cô – li – a giặt quần áo cả. 
+ Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài tập làm văn.
+ Doạn văn có 4 câu
+ Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng.
+ Cô – li – a 
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, gạch nối giữa các tiếng.
- HS viết bảng
- Viết bài.
* Hs viết xong chụp ảnh gửi GV NX.
SL
6’
b) Bài 2
MT: Củng cố phân biệt vần eo/oeo.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài phần a.
- Y/c HS tự làm vào sgk.
- NX chốt lời giải đúng: 
Khoeo chân/ người lẻo khoẻo/ ngoéo tay.
- 1HS đọc
- Làm bài vào sgk
- HS làm bài. HS khác NX, bổ sung
- Lắng nghe
6’
c) bài 3
MT: Củng cố phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh đễ lẫn (x/s, thanh hỏi/ thanh ngã)
- gọi HS nêu Y/C bài
- Y/c HS làm bài.
- NX chốt lời giải đúng: 
a) Tay siêng/ cho sáng.
b) trẻ thơ/ tổ quốc/ xanh biển/ của những ước mơ.
- Gọi HS đọc lại câu thơ.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài.
- Lắng nghe
- 1- 2 HS đọc
SL
2
III. Củng cố- Dặn dò
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Tập viết Tiết 
Tên bài dạy: Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ... mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
	2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
	3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DD DH
4’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- y/c HS viết nháp: Chu Văn An
- NX
- Hs viết.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài chiếu tên bài: Ôn chữ hoa D, Đ
- Lắng nghe và ghi bài.
30’
2. Hướng dẫn viết bảng con.
MT: Biết viết được chữ D, Đ, K và từ ứng dụng trong câu.
a) Luyện viết chữ hoa
- Chữ: D
- Chữ Đ, K
b) luyện viết từ ứng dụng.
c) luyện viết câu ứng dụng.
3) viết vở tập viết
MT: Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ, K. chữ viết rõ ràng tương dối diều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường.
4) Chữa bài.
MT: Chữa lỗi cho HS về cách viết cách trình bày
- Y/c HS đọc ND bài viết
- Y/c HS tìm các chữ hoa trong bài
- GV đưa mẫu chữ D. Yêu cầu HS quan sát chữ D và nêu lại cách viết chữ D đã học ở lớp 2
? Chữ D cao mấy li ?
? Được viết bởi mấy nét?
- GV nêu cách viết chữ D: Chữ hoa D cao 2,5 li được viết bưởi 1 nét. Điểm đặt bút, đặt bút ở giữa li thứ 3 viết 1 nét sổ lượn trái xuống đường kẻ đậm viết tiếp nét thắt tiếp tục đưa bút lên viết tiếp nét cong trái đến giữa li thứ 3 viết tiếp nét cong phải dừng bút ở ĐK2.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Đưa mẫu chữ Đ yêu cầu HS NX 
- tương tự yêu cầu HS nêu cách viết chữ hoa Đ
- Chú ý: ta viết nét ngang là nét lượn sóng trên đường kẻ thứ 2.
- Đưa mẫu chữ K yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ K đã học ở lớp 2.
? Chữ K cao mấy li?
? Được viết bởi mấy nét?
- GV nêu cách viết chữ K: 
+ Nét 1: Đặt bút trên Đk 2 đưa bút xuống dưới vòng trái lên độ cao 2,5 li tạo móc trên của chữ, tiếp tục viết nét sổ lượn xuông Đk đậm. Nét cong trái giống chữ c dừng bút ở giữa li 1.
+ Nét 2: Đặt bút trên Đk 2, viết một nét cong trái, đưa bút đến giữa chữ viết nét thắt rồi lại vòng ra viết nét thẳng song song Đk dọc đến Đk đậm móc lên, dừng bút giữa li 1. 
- y/c HS viết bảng con. Chữa lỗi cho HS
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu Kim Đồng: là một trong những đội viên đầu tiên của đội thiếu niên tiền phong. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở Cao Bằng, hi sinh năm 1945, lúc 15 tuổi.
- y/c HS quan sát chữ:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1li?
- viết mẫu.
- Y/c HS viết bảng con
- Goị HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu câu ứng dụng: Con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành.
? Câu tục ngữ có chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Y/c HS viết vở: 1 dòng chữ D, Đ, K; 2 dòng cỡ chữ nhỏ Kim Đồng; 2 lần câu tục ngữ.
- Giới thiệu phần chữ nghiêng
- Quan sát nhắc nhở HS.
- Chữa 2 bài
- NX rút kinh nhiệm cho HS cách viết cách trình bày.
- Đọc nd bài viết bảng,Hs đọc dòng tên riêng
-Tìm các chữ hoa trog bài D, Đ, K.
- Quan xát, Nêu lại cách viết hoa chữ D.
- HS nêu cách viết
- 2,5 li
- Viết bởi 1 nét.
- Lắng nghe
- Đồ lại cách viết chữ D
trên chữ mẫu.
- Hs viết bảng con.
- HS Nêu 
- Hs nêu lại cách viết.
- Hs nêu lại cách viết.
- 2,5 li
- Viết bởi 2 nét.
- Đồ lại cách viết chữ K
trên chữ mẫu.
- Hs viết bảng con
- Lắng nghe
-Chữ K, Đ
- Chữ: im, ông
- HS viết bảng con
- Hs đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Về luyện viết thêm. Học thuộc làng câu ứng dụng
- NX, tiết học
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Toán Tiết 
Tên bài dạy: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết cho tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2(a); Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: củng cố kiến thức đã học.
- Y/c HS đặt tính và tính: 32 x 3, 14 x 2 ra nháp.
GV nhận xét, khen HS
* HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài, chiếu bảng tên bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
15
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
MT: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
.
Nêu bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?
- Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà, chúng ta phải làm gì?
- Chiếu phép tính 96 : 3
- Cho HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có 1 chữ số (3)
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính:
96 3
9 32
06
 6
 0
-GV hướng dẫn HS tính lần lượt:
+ 9 chia 3 được 3, viết 3
+ 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0
+ Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
+ 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
-Cho 2-3 HS nêu lại cách chia
- Vậy 96 : 3 = ?
Chốt: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở mỗi lượt chia) thì kết quả là số có mấy chữ số?
Mỗi lượt chia có những phép tính nào?
- Nghe GV đọc bài toán
HS trả lời: Phải thực hiện phép chia 96 : 3
HS quan sát
HS nhận xét
HS tính theo hướng dẫn của GV
HS nêu lại cách tính
Vậy 96 : 3 = 32 
HS trả lời: 
Kết quả là số có 2 chữ số
Mỗi lượt chia có 3 phép tính: chia, nhân và trừ
SL
5’
2. Luyện tập
a) Bài 1 (vở)
MT: : HS nắm vững cách thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Gọi HS nêu y/c của bài toán
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa, chốt kết quả đúng.
Khai thác :
+Yêu cầu nêu cách tính của 1 số phép tính
Chốt :Khi chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số( với cỏc phộp chia hết ) ta lấy từng chữ số của số bị chia chia cho số chia
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở
5
b) bài 2 (vở)
MT: HS áp dụng phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số để tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Y/c HS đọc đề bài
-Y/c HS nêu cách tìm 1/3; ½ của một số.
- Cho HS làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, chốt đáp án đúng
Khai thác :
+ Làm thế nào để tìm được 1/3 của 93l ?
+ Hãy nêu cách chia ?
Chốt : ta lấy số đó chia cho số phần và giữ nguyên đơn vị đo khi viết phép tính.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
- HS làm bài.
HS nhận xét
HS chữa bài 
- HS TL.
- HS lắng nghe.
SL
7’
c) bài 3 (vở)
MT: HS biết áp dụng cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số để giải bài toán có lời văn
-Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
+ Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
+Bài toán hỏi gì?
-Y/c HS tóm tắt
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, khen HS
Chốt: Muốn biết số cam mẹ biếu bà, ta lấy tổng số cam chia cho số phần
HSK-G: Sau khi biếu bà, mẹ còn lại bao nhiêu quả cam? 
HS đọc đề bài 
Mẹ hái được 36 quả cam
Mẹ biếu bà 1/3 số quả cam
Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
HS tóm tắt:
Mẹ hái: 36 quả cam
Biếu bà: 1/3 số cam
Biếu bà: ..quả cam?
- HS làm bài:
- HS lắng nghe
Sau khi biếu bà, mẹ còn lại số quả cam là:
36 – 12 = 24 (quả)
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 
Tên bài dạy: CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
	2. Kĩ năng: Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
ĐD DH
4’
I. Khởi động:
- GV cho HS hát bài hát” Lớp chúng mình đoàn kết”
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Cơ quan thần kinh
- Lắng nghe và ghi bài.
13
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Quan sát
MT: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
* Cách tiến hành
-Làm việc cá nhân: Quan sát hình 1, 2/S 26 – 27
- Nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
- Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Nói vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể?
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm bộ não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống và các dây thần kinh
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời 
SL
17’
b) hoạt động 2: Thảo luận:
MT: Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một giác quan bị hỏng?
* Kết luận : Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh, điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 
- HS TL.
- HS TL.
III: Củng cố-dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình?
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan?
- Nx tiết học
- HSTL.
- Lắng nghe.
	Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Tập đọc Tiết 
Tên bài dạy: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh thuộc một đoạn văn em thích.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
DD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: củng cố lại kiến thức đã học.
- Gọi HS đọc đoạn 4 trong bài Người lính dũng cảm và TLCH sau:
+ Ai là người lính dũng cảm trong đoạn này vì sao?
- Đọc đoạn văn mình thích và nêu nội dung bài.
- NX Khen thưởng.
- 2HS đọc và TLCH
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Đưa tranh hỏi: tranh vẽ gi?
- G/t bài học, chiếu tên bài: Nhớ lại buổi dầu đi học.
1-2 HS nêu.
- Lắng nghe và ghi bài.
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.a) Đọc mẫu
b) Đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
e) Đọc đồng thanh
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV hoặc HS K-G chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến trời quang đãng.
+ Đoạn 2: Buổi mai hôm ấy đến tôi đi học
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có)
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có)
+ Đoạn 1: Yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ câu văn sau:
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đó
Yêu cầu HS giải nghĩa “N

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_truo.doc