Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét và tuyờn dương HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc:

* GV đọc toàn bài.

* Luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có)

 GV cho HS luyện phát âm từ khó: Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng .

- Đọc từng đoạn.

 GV treo bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn HS luyện đọc và yêu cầu HS luyện đọc.

 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

c. Tìm hiểu bài.

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

 Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ để làm gì?

 Gọi HS đọc đoạn 2.

 Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sĩ nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình ngẹn lại”?

* * GV chốt lại: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất nhờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, không muốn bỏ chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu

 Thái độ các bạn sau đó thế nào?

 Lời nói của Mừng có gì đáng xúc động?

 Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

 Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?

 Gọi HS đọc đoạn 4.

 Tìm những hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

 Qua câu chuyện trên các em hiểu gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?

+ HS đọc bài báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi.

+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu (2 lượt)

+ HS luyên phát âm từ khó: Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng .

+ HS luyện đọc trong bảng phụ.

+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một đoạn (2 lượt)

+ HS đọc chú giải.

+ HS luyện đọc theo cặp.

+ Đại diện 4 nhóm thi đọc 4 đoạn.

+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

+ HS đọc thầm đoạn 1.

+ Ông đến để thông báo của trung cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về số với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.

+ HS đọc đoạn 2.

+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động bất ngờ khi nghĩ phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.

+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại chiến đấu.

+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em về.

+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo với ban chỉ huy nguyện vọng của các em.

+ HS đọc đoạn 4.

+ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.

+ Các chiến sĩ vệ quốc đoàn rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.

 

doc 23 trang ducthuan 04/08/2022 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018
CHÀO CỜ
 Hoạt động tập thể
TOÁN
Bài 96: Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng.
I. MỤC ĐÍCH: Giúp HS.
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Biết trung điểm của 1 đoạn thẳng.
- HS yêu thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt KQ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu điểm ở giữa.
 GV vẽ hình.
 A O B
 Theo thứ tự từ trái sang phải hãy tên các điểm trên hình?
 Theo thứ tự trên, điểm O nằm ở đâu?
 GV: O là điểm ở giữa, A là điểm bên trái điểm O, B là điểm bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên là ba điểm phải thẳng hàng.
 GV vẽ vài VD để HS củng cố lại khái niện trên.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
 GV vẽ hình và hỏi. 
 3 cm 3 cm
 A M B
 M được gọi là gì?
 Độ dài của MA và MB như thế nào?
- Vậy M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 GV nêu vài VD để HS khắc sâu kiến thức.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 HS lên chỉ trên hình vẽ..
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS nêu đáp án và giải thích.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS nêu miệng và giải thích
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết đọc, viết thành tổng 2 số.
 9486 = 9000 + 400 + 80 +6
 5017 = 5000 + 10 + 7
+ HS đọc A, O. B
+ Điểm O nằm giữa A và B
+ HS nhắc lại 
+ M được gọi là điểm giữa của 2 điểm A và B.
+ Độ dài của MA = MB = 3 cm
+ HS nhắc lại.
+ HS tự làm.
+ HS lên chỉ trên hình vẽ.
Đáp án:
 Câu đúng là a và c.
 Câu sai là b, c và d.
+ HS nêu miệng và giải thích.
+ HS nhận xét và chốt lời giải.
+ HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Ở lại chiến khu
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các CH trong SGK).
(HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.)
B. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết các gợi ý (Phần kể chuyện).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và tuyờn dương HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài.
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có)
 GV cho HS luyện phát âm từ khó: Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng ....
- Đọc từng đoạn.
 GV treo bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn HS luyện đọc và yêu cầu HS luyện đọc.
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
c. Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
 Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ để làm gì?
 Gọi HS đọc đoạn 2.
 Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sĩ nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình ngẹn lại”?
* * GV chốt lại: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất nhờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, không muốn bỏ chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu
 Thái độ các bạn sau đó thế nào?
 Lời nói của Mừng có gì đáng xúc động?
 Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
 Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
 Gọi HS đọc đoạn 4.
 Tìm những hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
 Qua câu chuyện trên các em hiểu gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
+ HS đọc bài báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu (2 lượt)
+ HS luyên phát âm từ khó: Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng .....
.
+ HS luyện đọc trong bảng phụ.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một đoạn (2 lượt)
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Đại diện 4 nhóm thi đọc 4 đoạn.
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Ông đến để thông báo của trung cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về số với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
+ HS đọc đoạn 2.
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động bất ngờ khi nghĩ phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại chiến đấu.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em về.
+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. 
+ HS đọc đoạn 4.
+ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
+ Các chiến sĩ vệ quốc đoàn rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 GV đọc đoạn 2.
Giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi:
 Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, / bọn trẻ lặng đi. //Tự nhiên, / ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. //
 GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn 2.
 Yêu cầu HS thi đọc cả bài.
 Cả lớp và GV bình chọn những bạn đọc hay và tốt nhất.
 KỂ CHUYỆN 
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể.
 Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
 GV hướng dẫn HS kể chuyện.
 Gọi HS kể mẫu đoạn đoạn 2.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi đại diện 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
5. Củng cố dặn dò:
 Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
 GV nhận xét giờ học.
+ HS theo dõi.
+ HS thi đọc đoạn 2.
+ HS thi đọc cả bài.
+ HS đọc gợi ý.
+ HS theo dõi.
+ HS kể mẫu đoạn 2.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS kể nối tiếp 4 đoạn.
+Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.
+ HS kể chuyện cho mọi người nghe. 
 Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn dạy)
 TOÁN
 Bài 97: Luyện tập 
I. MỤC ĐÍCH: Giúp HS.
- Biết khái niệm và xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- HS yêu thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Một tờ giấy hình chữ nhật (bài tập 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV vẽ hình.
 GV nhận xét và chốt KQ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
B1: Đo độ dài đoạn thẳng AB.
B2: Chia đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau.
B3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS chuẩn bị giấy.
 GV hướng dẫn HS thực hành gấp giấy.
Lưu ý: Có thể cho HS tìm trung điểm của một đoạn dây (gấp đôi đoạn dây đó) hoặc trung điểm một thước kẻ có vạch chia 20 cm (trung điểm thước kẻ ở 10 cm) ....
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS xác định điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
a)
A M B
- Độ dài đoạn thẳng AB = 4 cm
- Chia đôi đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2 cm
- Xác định M là trung điểm của độ dài đoạn thẳng AB
=> AM = 1/2 AB 
b) Tiến hành tương tự.
+ HS thực hành gấp giấy.
 A B
 C	D
 I B 
 A	
 K	 C
 D 
 A I B
 D K C
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 TẬP ĐỌC
Chú ở bên Bác Hồ.
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đó hi sinh vì Tổ quốc (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Một số hình ảnh bộ đội treo ở lớp (nếu có).
- Bản đồ Việt Nam để giải thích vị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kom Tum, Đắc Lắc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
Đọc diễn cảm bài thơ : Hai khổ thơ đầu: đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên , thể hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga . 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
 GV cho HS luyện phát âm từ khó.
- Luyện đọc từng câu thơ.
 GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng khổ thơ.
 Chú Nga đi bộ đội /
 Sao lâu quá là lâu ! //
 Nhớ chú, / Nga thường nhắc: //
 - Chú bây giờ ở đâu ? //
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 GV dùng bản đồ để giới thiệu các địa danh có trong bài.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
c. Tìm hiểu bài.
 Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
 Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
 Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ 3.
 Khi Nga nhắc đến chú. Thái độ của ba mẹ ra sao?
 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
 Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
 Vì sao chiến sĩ hi sinh vì Tổ Quốc được nhớ mãi?
* GV chốt ý
4. Luyện đọc lại:
 GV hướng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo hình thức xoá dẫn.
 Yêu cầu HS thi học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của chuyện và trả lời câu hỏi.
+ HS luyện phát âm từ khó.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ (2 lượt)
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1khổ thơ (2 lượt)
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau đọc3 khổ thơ.
+ HS đọc đồng thanh bài thơ (1 lần)
+ Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu! Nhớ chú Nga thường nhắc chú bây giờ ở đâu? chú ở đâu ở đâu? ....
+ Mẹ rất thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngược lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga chú ở với Bác Hồ.
+ Chú đã hi sinh./ Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ trong thời gian những người đã khuất./ Bác hồ không còn nữa. Chú đã hi sinh và ở với Bác.
+ Vì những chiến sĩ đó hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nội dung, cho độc lập tự do của Tổ Quốc. Người thân họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ.
+ HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ theo hướng dẫn của GV
+ Hai nhóm (mỗi nhóm 3 HS) tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. Một HS đọc từ ngữ mở đầu khổ thơ và chỉ định bất kì 1 bạn đọc cả khổ thơ.
+ HS thi học thuộc cả bài.
+ HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài.
 Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Bài 98: So sánh các số trong phạm vi 10000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Biết tìm số lớn nhất và số bé nhất trong nhóm các số củng cố quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
- HS yêu thích môn Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt đáp án
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. GV hướng dẫn nhận xét dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10000
* GV viết hai số có chữ số khác nhau và yêu cầu HS so sánh.
 999 ..... 1000
 Yêu cầu HS nêu cách làm.
 GV viết tiếp 2 số và yêu cầu HS so sánh
9999...... 10000
* So sánh 2 số có chữ số bằng nhau.
VD1: 9000 ....... 8999
VD2: 6579 ........ 6580
VD3: 5765 ....... 5765
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS làm bài
 Yêu cầu HS chữa bài và nêu cách làm.
 Cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa bài và nêu cách làm.
 Cả lớp nhận xét và chốt lời giải.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài.
 So sánh và nhận xét.
 Tìm số bé nhất và số lớn nhất.
 Gọi HS chữa và nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xet giờ học.
+ 2 HS viết, đọc số 6238 và 9754.
+ 999 < 1000 
+ Vì 999 thêm 1 vào thì mới được 1000
 + 999 có chữ số ít hơn 1000
+ 9999 < 10000
+ Vì 9999 có chữ số ít hơn 10000
+ Nếu hai chữ số có cùng chữ số thì so sánh từng cặp số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải.
 9000 > 8999
vì chữ số hàng nghìn 9 > 8
+ Hàng nghìn đều là 6 ta so sánh hàng trăm, hàng trăm đều là 5, ta so sánh hàng chục.
7 6579 < 6580
+ Vì hai số có cựng chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì bằng nhau.
 5765 = 5765 
+ HS chữa bài
 1942 > 998 9650 < 9651
 1999 6951
 6742 > 6722 1965 > 1956
 900 + 9 < 9009 6591 = 6591
 Đáp án
 1 km > 985 m 60 phút = 1 giờ
 600 cm = 6 m 50 phút < 1 giờ
 797 mm 1 giờ
a) Tìm số lớn nhất
 4753 4735 4537 4375 
b) Tìm số bé nhất
 6019 6091 6190 6901
+ HS về nhà xem lại bài tập và CB bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: ở lại với chiến khu
I. MỤC ĐÍCH
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng BT 2a 
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt KQ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
 Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
 Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
 Lời hát trong đoạn văn viết thế nào?
 Yêu cầu HS tự viết ra nháp những từ HS dễ sai
c. HS viết bài 
* GV đọc cho HS viết.
* Chấm chữa bài.
 Yêu cầu HS tự đổi vở kiểm tra lỗi.
 GV chấm và nhận xét bài.
4. Bài tập:
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS chọn bài và làm bài tập.
 Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giải câu đố.
 Gọi HS phát biểu ý kiến.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc lại lời giải và câu đố.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 
+ Cả lớp viết ra nháp Liên lạc, nhiều lần, lắm tình hình, ném lựu đạn.
+ HS đọc lại đoạn chính tả.
+ Tinh thần quyết tâm chiến đấu khống sợ hi sinh, gian khổ trong chiến sĩ vệ quốc quân.
+ Được đặt trong dấu hai chấm xuống dòng, trong ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề 2 ô li
+ HS viết ra nháp những từ HS hay viết sai: bay lượn, bùng lên, rực rỡ, sông núi, lớp lớp, lòng người....
+HS phát biểu ý kiến.
 Đáp án
a) Sấm và sét
 sông
+ HS về nhà luyện viết từ ngữ HS viết sai.
 Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Bài 99: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, viết số có 4 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
 - Nhận biết các thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên ba số) và về cách xác định trung điểm trên đoạn thẳng..
- HS yêu thích môn Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt đáp án.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài
 Gọi HS chữa và nêu cách làm.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài.
 GV cho điểm.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài tập.
 Gọi HS nêu miệng kết quả.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
 Gọi HS tìm trung điểm.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS so sánh
 8766 > 8676 9453 > 9435
+ HS chữa bài
 7766 > 7676 1000 g = 1 kg
 7453 > 7435 950 g < 1 kg
 9102 < 9120 1 km < 1200 m
 5005 > 4805 100 phút > 1h30’
+ HS lên chữa bài
4028 < 4208 < 4280 < 4802
4802 > 4280 > 4208 > 4082
a) 100 c) 999
b) 1000 d) 9999
300
3000
+ HS về nhà làm các bài tập và CB bài.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ về tổ quốc - Dấu phẩy 
I. MỤC TIÊU
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng nêu tên trong bài tập 2 để có thể nói ngắn ngọn 1 vài câu, bổ xung ý kiến của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 GV gọi HS nêu kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Yêu cầu HS chữa bài.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
 GV hướng dẫn HS kể.
 Yêu cầu HS thi kể.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những bạn tiêu biểu.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV giải thích về anh hùng Lê Lai.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 và gọi 2 HS thi làm bài sau đó đọc kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nhắc lại kiến thức học về: Nhân hoá là gì? Những con vật nhân hoá trong bài “Anh Đom Đóm” hoặc 1 đoạn văn 1 bài thơ bất kì (gọi hoặc tả một con vật, đồ đạc, cây cối ...bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người nhân hoá)
Những từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
Những từ ngữ cùng nghĩa với bảo vệ
Gìn giữ, giữ gìn.
Những từ ngữ cùng nghĩa với xây dựng
Dựng xây, kiến thiết.
+ HS thi kể 13 vị anh hùng.
 Tài liệu tham khảo SGV.
 Đáp án
 Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lai phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
+ HS về nhà xem lại bài tập và CB bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa N (tiếp)
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng Ng) ; V, T (1 dòng ); viết tên riêng của Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng ); viết câu câu tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gương./ Người trong một nước thì thương nhau cùng. Bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS biết rèn chữ , giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu chữ viết hoa N (Ng)
 Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết tên dòng kẻ ô li.
 Vở TV, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV kiểm tra phần viết ở nhà.
 GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
 Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa trong bài?
 GV viết mẫu và kết hợp nêu cách viết.
 Yêu cầu HS luyện viết Ng, V, T (Tr)
*Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
 Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
 GV giới thiệu anh hùng Nguyễn Văn Trỗi 
Nguyễn Văn Trỗi ( 1940 – 1964 ) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Yêu cầu HS luyện viết từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi.
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải thích nội dung câu tục ngữ 
Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước cần phải gắn bó với nhau, thương yêu , đoàn kết với nhau.
Yêu cầu HS luyện viết: Nguyễn, Nhiễu
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài và nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước.
+ HS viết: Nhà Rồng, Nhớ.
+ Ng, V, T (Tr).
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết Ng, V, T (Tr)
+ HS đọc từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi 
+ HS luyện viết từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi.
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ HS luyện viết từ Nguyễn, Nhiễu
+ HS viết bài.
 Viết chữ Ng: 1 dòng.
 Viết chữ V, T : 1 dòng.
 Tên riêng: 1 dòng.
 Câu tục ngữ: 1 lần.
+ HS về nhà luyện viết bài.
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Bài 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng trong phạm vi 10 000 )
- HS có ý thức học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt đáp án
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000.
 GV viết phép tính và yêu cầu HS đọc 
 3426 + 2759
 Bài yêu cầu gì?
 Muốn thực hiện phép tính này ta làm như thế nào?
 Gọi 1 HS lên thực hiện yêu cầu HS ở dưới làm ra bảng con. 
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
 Muốn cộng các số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
GV cho HS thực hành 7428 +163 5
 2637 + 3546
 Gọi HS nêu lại kết luận.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa và nhận xét.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Gọi HS chữa.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS nêu cách tìm trung điểm của các đoạn thẳng.
 Yêu cầu các HS làm bài.
 Gọi HS nêu miệng kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 3 HS lên bảng chữa bài tập điền dấu >, <, = vào ....
 936 .... 6454 4754 ..... 4738 
 8763 ..... 5763
+ HS đọc phép tính.
+ Thực hiện phép tính cộng.
+ Đặt tính tồi tính.
 3526
 2759
 6285
+ Muốn cộng các số có 4 chữ số ta đặt các số hạng sao cho các chữ số thẳng hàng đơn vị với nhau .... rồi viết dấu cộng ở giữa hai số rồi kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
+ HS luyện 7428 +163 5
 2637 + 3546
+ HS nêu lại kết luận.
Tính:
 5341 7915 4507 8425
 1488 1346 2568 618
 6829 9261 7075 9043
Đặt tính rồi tính:
 2634 1825 5716 5857
 4848 455 1749 707
 7482 2280 7465 6564
+ 1 HS làm bảng lớp
 3680 c 4220 c
 ? cây 
Giải:
Cả hai đội trồng số cây là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây.
 M là trung điểm cạnh AB.
 P là trung điểm cạnh DC.
 Q là trung điểm cạnh AD.
 N là trung điểm cạnh BC.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 CHÍNH TẢ
Nhớ - Viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt đáp án.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 GV đọc đoạn viết chính tả.
 Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
 Đoạn văn nói lên điều gì?
 Yêu cầu HS viết ra nháp những từ hay viết sai.
c. GV đọc cho HS viết bài
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài.
 GV chấm bài và nhận xét.
4. Thực hành:
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài tập 2a.
 Gọi HS thi làm bài nhanh.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 Yêu cầu 2 nhóm (mỗi nhóm cử 4 HS) thi làm bài tiếp sức trong 2 tờ phiếu dán trên bảng.
 Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc và chốt lời giải đúng.
 Cả lớp chữa bài và đọc kết quả.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS viết sấm sét, xe hơi, chia sẻ.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc lại đoạn chính tả.
+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
+ HS tự viết: trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp đổ bừng.
+ HS đổi vở soát lỗi.
a) Sáng suốt.
 Xao xuyến.
 Sóng sánh.
 Xanh xao.
a) Ông em đã già nhưng rất sáng suốt.
 Lòng em xao xuyến trong giờ chia tay các bạn.
 Thùng nước sóng sánh theo bước chân của mẹ em.
 Bác em bị ôm nên da mặt xanh xao.
+ HS về nhà luyện viết những từ HS hay viết sai.
 TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động tổ trong tháng vừa qua. Lời kể rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin ( BT1)
2. HS yêu thích học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Cả lớp đọc thầm bài báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”
 GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Yêu cầu các tổ lên báo cáo (lần lượt HS đóng vai tổ trưởng)
 Cả lớp nhận xét bình chọn những báo cáo tốt và hay nhất.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS kể lại chuyện Chàng trai làng phù ủng và trả lời câu hỏi b và c.
+ HS đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Các tổ lên báo cáo kết quả (lần lượt HS đóng vai tổ trưởng) trước lớp về kết quả học tập và lao động.
+ HS về nhà ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
+ Chuẩn bị bài sau.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÖÏC VAÄT
MUÏC TIEÂU:
- Neâu ñöôïc nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caây coái chung quanh.
- Nhaän ra söï ña daïng cuûa thöïc vaät trong töï nhieân.
- Veõ vaø toâ maøu moät soá caây.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC:
-Caùc hình trong SGK trang76, 77 SGK.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi.
*Hoaït ñoäng 1: Quan saùt theo nhoùm ngoaøi thieân nhieân.
*Muïc tieâu: Neâu ñöôïc nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caây coái xung quanh.
*Caùch tieán haønh:
-Böôùc 1: Toå chöùc höôùng daãn.
-Böôùc 2: Laøm vieäc theo nhoùm ngoaøi thieân nhieân.
-Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp.
 Heát thôøi gian quan saùt theo nhoùm, GV yeâu caàu caû lôùp taäp hoïp vaø laàn löôït ñi ñeán khu vöïc cuûa töøng nhoùm ñeå nghe ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû.
GV keát luaän:
*Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caù nhaân.
*Muïc tieâu: Bieát veõ vaø toâ maøu moät soá caây.
**Caùch tieán haønh:
-Böôùc 1: GV yeâu caàu HS laáy giaáy vaø buùt chì hay buùt maøu ra ñeå veõ moät hoaëc vaøi caây.
-Böôùc 2: Trình baøy.
-Töøng caù nhaân coù theå daùn baøi cuûa mình tröôùc lôùp hoaëc GV phaùt cho moãi nhoùm 1 tôø giaáy khoå to, nhoùm tröôûng taäp hoïp caùc böùc tranh cuûa caùc baïn trong nhoùm daùn vaøo ñoù vaø tröng baøy tröùoc lôùp.
-GV coù theå yeâu caàu moät soá HS leân töï giôùi thieäu veà böùc tranh cuûa mình.
-GV vaø HS cuøng nhaän xeùt, ñaùnh giaù caùc böùc tranh veõ cuûa lôùp.
4. Cñng cè - dÆn dß:
 GV nhËn xÐt giê häc.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy.
+ HS vẽ tranh
+ Töøng caù nhaân coù theå daùn baøi cuûa mình tröôùc lôùp
+ HS leân töï giôùi thieäu veà böùc tranh cuûa mình.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_dan.doc