Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Vang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Vang

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học

2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng

* Kiểm tra 5-7 học sinh

- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc

- Nhận xét, đánh giá

3. Ôn tập về nhân hóa

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS đọc bài thơ Cua Càng thổi xôi

- Bài thơ nói về những con vật nào?

a. Trong bài thơ, tác giả đã nhân hóa các con vật bằng hai cách:

- Gọi các con vật theo cách gọi con người ( dùng các từ cái, cậu chú, ông, bà, . đặt trước tên gọi thông thường)

- Tả các con vật bằng những từ thường dùng để tả người.

- Gọi HS nối tiếp chữa bài

- Kết luận

- Trong những hình ảnh nhân hóa trên, em thích nhất những hình ảnh nào? Vì sao?

4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài và tiếp tục ôn tập - Lắng nghe

- Bốc thăm bài đọc

- Đọc bài và trả lời câu hỏi

- Đọc

- Đọc

- Trả lời: Tép, Ốc, Cua Càng, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.

- Làm bài

- Nối tiếp chữa bài

- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời

Các con vật được nhân hóa Các con vật được gọi Các từ ngữ dùng để tả các con vật

Cua Càng thổi xôi, đi hội, cõng nồi

Tép cái đỏ mắt, nhóm lửa, dụi mắt, chép miệng

Ốc cậu vặn mình, pha trà

Tôm chú lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng

Sam bà dựng nhà

Còng bà

Dã Tràng ông mõm mẽm, rụng hai răng, khen xôi nấu dẻo

- Chữa bài

- Nghe, nhắc lại lời giải

- Phát biểu

- Nghe, ghi nhớ

 

doc 39 trang ducthuan 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
Ngày soạn: 5/5/2019
Ngày giảng: 6/5/2019
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2. Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học; thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở học kì II.
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2)
- HS NK: + Đọc bước đầu có giọng biểu cảm (tốc độ đọc trên 70 tiếng/phút); 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở HK II
- VBT Tiếng Việt 3 – tập II
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng
* Kiểm tra 5-7 học sinh
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
- Nhận xét, đánh giá
3. Ôn tập về nhân hóa
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc bài thơ Cua Càng thổi xôi
- Bài thơ nói về những con vật nào?
a. Trong bài thơ, tác giả đã nhân hóa các con vật bằng hai cách:
- Gọi các con vật theo cách gọi con người ( dùng các từ cái, cậu chú, ông, bà, ... đặt trước tên gọi thông thường)
- Tả các con vật bằng những từ thường dùng để tả người.
- Gọi HS nối tiếp chữa bài
- Kết luận
- Trong những hình ảnh nhân hóa trên, em thích nhất những hình ảnh nào? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và tiếp tục ôn tập
- Lắng nghe
- Bốc thăm bài đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc
- Đọc
- Trả lời: Tép, Ốc, Cua Càng, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
- Làm bài 
- Nối tiếp chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời
Các con vật được nhân hóa
Các con vật được gọi
Các từ ngữ dùng để tả các con vật
Cua Càng
thổi xôi, đi hội, cõng nồi
Tép
cái
đỏ mắt, nhóm lửa, dụi mắt, chép miệng
Ốc
cậu
vặn mình, pha trà
Tôm
chú
lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng
Sam
bà
dựng nhà
Còng
bà
Dã Tràng
ông
mõm mẽm, rụng hai răng, khen xôi nấu dẻo
- Chữa bài
- Nghe, nhắc lại lời giải
- Phát biểu
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập đọc – Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học; thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở học kì II.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2)
- HSNK: + Đọc bước đầu có giọng biểu cảm (tốc độ đọc trên 70 tiếng/phút); 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở HK II
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng
* Kiểm tra 5-7 học sinh
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
- Nhận xét, đánh giá
3. Nghe – kể: Bốn cẳng và sáu cẳng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc lại gợi ý kể
- Kể mẫu câu chuyện (2 lần)
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
+ Chú lính sử dụng con ngựa như thế nào?
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?
- Kể lại câu chuyện
- Gọi HS kể lại câu chuyện
- Gọi HS thi kể
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và tiếp tục ôn tập
- Lắng nghe
- Bốc thăm bài đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc
- Đọc
- Lắng nghe
- Để đi cho nhanh
- Chú lính dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.
- Vì chú cho rằng 4 cẳng không thể chạy nhanh hơn 6 cẳng
- Lắng nghe
- Kể chuyện
- Thi kể chuyện
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a
- HSNK: làm được toàn bộ bài tập
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Độ dài đoạn dây thứ nhất là:
9135 : 7 = 1305 (cm)
Độ dài đoạn dây thứ hai là:
9135 – 1305 = 7830 (cm)
Đáp số: 1305cm; 7830 cm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài toán thuộc dang toán gì đã học?
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tự giải bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mỗi xe chở được số kg muối là:
15700 : 5 = 3140 (kg)
Đợt đầu chở được số kg muối là:
3140 x 2 = 6280 (kg)
Đáp số: 6280 kg
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán rồi giải bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mỗi hộp xếp được số cái cốc là:
42 : 7 = 6 (cái)
4572 cái cốc cùng loại xếp được vào số hộp là:
4572 : 6 = 762 (hộp)
Đáp số: 762 hộp
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tính giá trị biểu thức vào vở sau đó khoanh vào đáp án đúng
- HS nêu kết quả, giải thích
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án: a. C. 84 b. B. 12
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn tập chuẩn bị KTĐK cuối năm học.
- Lắng nghe
- Đọc
- Thực hiện yêu cầu
- 1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Trả lời
- Tóm tắt bài toán
- Giải bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Đọc
- Tóm tắt bài toán rồi giải bài
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 5. Tự nhiên và Xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu theo ý hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình trong SGK/128,129.
- Tranh, ảnh sông, suối, hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Trên bề mặt Trái Đất có mấy châu lục? Em hãy nêu tên 6 châu lục đó.
+ Trên bề mặt Trái Đất có mấy đại dương? Em hãy nêu tên 4 đại dương đó 
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK-128) và thảo luận.
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào Mặt Đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa?	
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (Đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ)
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại thành hồ.
- GDBVMT: Hiện nay do con người không có ý thức BVMT vì thế môi trường xung quanh chúng ta đang bị ô nhiễm. Ở biển hoặc ở một số sông, hồ nguồn nước đang bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống con người, động vật và các vi sinh vật sống ở dưới nước. 
- Chúng ta cần làm gì để góp phần BVMT?
4. Củng cố, dặn dò
- Em hãy kể tên 1 số con sông, suối, hồ có ở địa phương em.
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Tự liên hệ
- Kể tên một số sông, suối ở địa phương.
- Liên hệ về môi trường.
- Nghe
- Nghe. Ghi nhớ
CHIỀU
CHẤM BÀI KIỂM TRA
Thø ba ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2019
Ngày soạn: 6/5/2019
Ngày giảng: 7/5/2019
Tiết 1. Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC
ĐỀ CỦA PHÒNG GD
Tiết 2. Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC
ĐỀ CỦA PHÒNG GD
( Bài viết)
Tiết 3. Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học; thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở học kì II.
- Nghe viết chính xác và trình bày đúng bài thơ Sao Mai (BT2) (tốc độ viết khoàng 70 chữ/15 phút)
- HS NK: + Đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc trên 70 tiếng/phút); 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở HK II
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng
* Kiểm tra 5-7 học sinh
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
- Nhận xét, đánh giá
3. Nghe-viết chính tả
- Đọc bài thơ “Sao Mai”
- Gọi HS đọc lại bài thơ
- Bài thơ nói về điều gì?
- Bài thơ được trình bày theo thể thơ nào? 
- Trong bài có những từ nào được viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, tìm các từ khó viết hoặc dễ lẫn, luyện viết vào nháp
- Đọc cho HS viết bài
- Chấm 5-7 bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và tiếp tục ôn tập
- Lắng nghe
- Bốc thăm bài đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Nghe, viết bài vào vở
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Tập viết
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học; thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở học kì II.
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bàu trời và mặt đất (BT2)
- HSNK: Đọc bước đầu có giọng biểu cảm (tốc độ đọc trên 70 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở HK II
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng
* Kiểm tra 5-7 học sinh
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 3, làm bài vào VBT
- Gọi HS nêu các từ ngữ tìm được
- Nhận xét, đánh giá
a) Lễ hội:
- Tên một số lễ hội: Đền Hùng, Chử Đồng Tử, Chùa Tiên, ...
- Tên một số hội: Hội bơi trải, hội chọi trâu, hội đua voi,...
- Tên một số hoạt động vui chơi trong lễ hội: múa hát, ném còn, ...
b) Thể thao
- Từ ngữ chỉ người hoạt động thể thao: vận động viên, cầu thủ, huấn luyện viên. - Từ ngữ chỉ các môn thể thao: bóng đá, bòng chuyền,...
c) Ngôi nhà chung
- Tên các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Lào, ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Đông Ti-mo, Việt Nam
- Tên một số nước ngoài vùng Đông Nam Á: Nhật Bản, Trung Quốc,...
d) Bầu trời và mặt đất
- Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên: mưa, gió, sấm, bão, tuyết,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động của con người làm giàu, làm đẹp thiên nhiên: xây dựng nhà cửa, trồng cây, đắp đê, ...
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và tiếp tục ôn tập
- Lắng nghe
- Bốc thăm bài đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc
- Làm bài vào VBT
- Nêu các từ ngữ tim được
- Nhận xét, bổ sung 
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 5. Tự nhiên và xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồ, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. 
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày diễn đạt câu theo ý hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình trong SGK/130,131.
- Tranh, ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. KTBC
- Em hãy mô tả bề mặt lục địa.
- Các con suối thường bắt nguồn từ đâu?
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK/ 130 để thảo luận và hoàn thành bảng.
 Núi
 Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
Gọi các nhóm lên trình bày.
+ Nhận xét, kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn, dốc, còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
3. Hoạt động 2: Quan sát theo cặp
- Yêu cầu các cặp quan sát các hình 3, 4, 5 SGK- tr.131 và trả lời câu hỏi.
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Gọi 1 số em lên trả lời
+ Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- So sánh
- Trả lời
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
CHIỀU
CHẤM BÀI KIỂM TRA
Thø t­ ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2019
Ngày soạn: 6/5/2019
Ngày giảng: 8/5/2019
Tiết 1. Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC
( Bài đọc)
Phần đọc hiểu
Tiết 2. Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC
( Bài đọc)
Phần đọc thành tiếng
Tiết 3. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
- Bài tập cần làm: 1 (a, b, c), 2, 3, 4, 5
- HSNK: Vận dụng giải thành thạo các dạng toán đã học. 
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Đọc cho HS viết số vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá
a) 76 245 b) 51 807 c) 90 900 d) 22 002
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a. 54287 78362
 + 29508 + 24935
 83795 93297
b. 4508 34625 5
 x 3 46 6925
 13524 12
 25
 0
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát vị trí kim đồng hồ rồi trả lời câu hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, đánh giá
A. 10 giờ 18 phút B. 1 giờ 50 phút
C. 6 giờ 35 phút.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a. (9 + 6) x 4 = 15 x 4
 = 60
 9 + 6 x 4 = 9 + 24
 = 33
b. 28 + 21 : 7 = 28 + 3
 = 31
 (28 + 21) : 7 = 49 : 7
 = 7
Bài 5:
- Gọi HS đọc bài toán 
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Yêu cầu HS tự giải bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mua mỗi đôi dép phải trả số tiền là:
92500 : 5 = 14500 (đồng)
Mua 3 đôi dép như thế phải trả số tiền là:
14500 x 3 = 43500 (đồng)
Đáp số: 43500 đồng
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Viết số
- Viết số vào bảng con 
- Nhận xét
- Đọc
- Thực hiện yêu cầu
- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Đọc
- Trả lời, giải thích
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời
- Nêu quy tắc
- Làm bài vào vở
- 4HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Trả lời
- Giải bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Thể dục ( GVBM)
Tiết 5. Tiết đọc thư viện
ĐỌC CÁ NHÂN
CHIỀU
CHẤM BÀI KIỂM TRA
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2019
Ngày soạn: 7/5/2019
Ngày giảng: 9/5/2019
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải toán bằng hai phép tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng bảng thống kê đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (a, b, c) 
- HSNK: Vận dụng thành thạo các dạng toán đã học.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày diễn đạt câu lời giải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Đặt tính rồi tính:
45274 : 8 2171 x 5
- Nhận xét, đánh giá
45274 8 2171
 52 5659 x 5
 47 10855
 74
 2
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 
a. Tìm số liền trước 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm số liền trước của một số, em làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
a) Số liền trước 8270 là 8269
 - Số liền trước 35 861 là 35 860
 - Số liền trước 10 000 là 9 999
b. Tìm số lớn nhất
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm được số lớn nhất trong một nhóm các số ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Số lớn nhất là D. 44 202
Bài 2 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
 8219 49154 4605 2918 9
+ 5936 - 3728 x 4 21 324
 14155 45426 18420 38 
 2
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- Yêu cầu HS tự giải bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Cửa hàng đó đã bán số bút chì là:
840 : 8 = 105 (bút chì)
Cửa hàng đó còn lại số bút chì là:
840 – 105 = 735 (bút chì)
Đáp số: 735 bút chì
Bài 4 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu HS đọc SGK và lần lượt hỏi từng câu hỏi: 
+ Kể từ trái sang phải, mỗi cột trong bảng trên cho biết những gì ?
+ Mỗi bạn Nga , Mỹ , Đức mua những lọai đồ chơi nào và số lượng của mỗi lọai là bao nhiêu ? 
+ Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền ?
+ Em có thể mua những lọai đồ chơi nào , với số lượng mỗi lọai là bao nhiêu để phải trả 20 000 đồng ? 
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng tính
- Lớp tính vào nháp
- Nhận xét
- Nêu
- Trả lời
- Làm bài vào vở sau đó nối tiếp nêu kết quả, giái thích, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm, nhận xét
- Đọc
- Tóm tắt bài toán
- Giải bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Trả lời
- Đọc bảng số liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Luyện TV
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 8)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Củng cố cho HS kĩ năng đọc hiểu, tìm được các hình ảnh so sánh, các sự vật được nhân hóa trong bài Cây gạo.
- HSNK: Làm bài nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- SGK TV tập II, lớp 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
2. Ôn tập 
- Gọi HS đọc thầm bài tập đọc Cây gạo
- Gọi HS nêu yêu cầu B
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu miệng câu trả lời
- Nhận xét, đánh giá
Câu 1. a. Tả cây gạo
Câu 2. c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3. c. Hình ảnh sừng sững như một tháp đèn khổng lồ; Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi; Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Câu 4. b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
Câu 5. a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của con người để nói về cây gạo.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và tiếp tục ôn tập
- Lắng nghe
- Đọc bài cá nhân ( đọc thầm bằng mắt)
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu 
- Nêu miệng, nhận xét
- Đọc lại lời giải đúng
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII
I. MỤC TIÊU
* Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đế Tự nhiên.
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào : đồng bằng, miền núi, hay nông thôn, thành thị.
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa 
- HSNK: Nắm chắc các kiến thức đã học trong từng chủ đề.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu theo ý hiểu đầy đủ, ngắn gọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu bài tập.
- Phiếu ghi đặc điểm của các loài cây (HĐ2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Đặc điểm của một số con vật đã học
- Yêu cầu HS quan sát bảng trong SGK (tr.133)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành bảng 
- Gọi HS trình bày bảng
- Kết luận
- Đối với các con vật có ích, ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
3. Hoạt động 2: Trò chơi “kể tên các cây có đặc điểm cho trước”
- Phổ biến luật chơi: Chơi trò chơi theo nhóm tổ, mỗi nhóm lần lượt bốc thăm phiếu có ghi đặc điểm của các loài cây sau đó cử đại diện viết nhanh tên loài cây đó vào phần bảng của nhóm minh. Nhóm nào ghi được nhanh và nhiều nhất là thắng
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi trò chơi
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức đã học
- Lắng nghe
- Quan sát bảng
- Làm bài vào phiếu bài tập, 1 nhóm làm bảng phụ
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Chơi thử
- Chơi trò chơi
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
- Nghe
- Lắng nghe
Tiết 4. Đạo đức
 AN TOÀN GIAO THÔNG. AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ ( XE BUÝT)
I. MỤC TIÊU
- HSC: HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
- Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
- Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện GT công cộng.
- HSNK: Xử lí tốt các tình huống
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu bài tập ghi tình huống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
- Em nào được đi xe buýt?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
- Ở đó có đặc điểm gì để nhận ra?
- Giới thiệu biển:434 (bến xe buýt)
- Xe buýt có chạy qua tất cả các đường không?
- Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
- Kết luận về cách xuống xe an toàn
+ Chỉ lên, xuống xe khi xe đó dừng hẳn
+ Khi lên phải đi thứ tự, không được chen lấn nhau.
+Trước khi đặt chân lên bậc lên xuống, phải bám vào tay vịn của xe
+ Khi xuống xe không được chạy qua đường
- Gọi 2-3 HS thực hành động tác lên xuống xe
3. HĐ2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tổ, ghi ra những hành vi mà em cho là an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận
4. HĐ3: Xử lí tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau
N1: Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi. Nếu bạn ở đó, bạn sẽ làm gì?
N2: Một cụ già tay mang một cái túi to, chưa lên xe được. Xe sắp chuyển bánh, lúc đó các bạn vừa đi đến, các bạn sẽ làm gì?
N3: Hai HS đùa nghịch trên xe buýt, bạn sẽ nói gì với 2 bạn đó?
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố- dăn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đỗ ở bến đỗ xe buýt
- Ở đó có biển thông báo điểm đỗ xe buýt.
- Quan sát 
- Trả lời 
- Trả lời
- Lắng nghe, nhắc lại
- Vài học sinh thực hành động tác.
- Hoạt động theo nhóm tổ
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm tổ
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 5. Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN 
I. MỤC ĐÍCH
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản 
- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nội dung bài Ôn tập : 
- Hướng dẫn ôn tập : làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sp
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành (A) 
+ Chưa hoàn thành (B)
2. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- HS khéo tay làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
CHIỀU
CHẤM BÀI KIỂM TRA
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2019
Ngày soạn: 7/5/2019
Ngày giảng: 10/5/2019
Tiết 1. Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số; biết cộng, trừ, nhân, chia các số có đến năm chữ số
- Biết các tháng nào có 31 ngày
- Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a, 5 (tính một cách)
- HSNK: Giải thành thạo các dạng toán đã học.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày diễn đạt câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hai tầm bìa hình vuông như hình vẽ trong SGK (tr.179)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
*Đặt tính rồi tính : 
86127+ 4258 4216 x 5 4035 : 8 
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1:
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng viết số liền trước của 92 458 và số liền sau của 69 509.
- Nhận xét, đánh giá
Số liền trước của 92 458 là 92 457 và số liền sau của 69 509 là 69 510.
b. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 
69 134; 69314; 78507; 83507.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a) 86127 + 4258 = 90385
 65493 – 2486 = 63007
b) 4216 x 5 = 21080
 4035 : 8 = 504 (dư 3)
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Trong một năm, những tháng nào có 31 ngày?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá 
a) x x 2 = 9328
 x = 9328 : 2
 x = 4664
b) x : 2 = 436
 x = 436 x 2
 x = 872 
Bài 5 
- Gọi HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu các cách tính diện tích hình chữa nhật trong hình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Đọc
- 1HS lên bảng viết các số ở ý b theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét
- Đọc
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Trả lời
- Nhận xét
- Đọc
- Làm bài vào vở
-2HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Quan sát hình vẽ, nêu các cách tính
+ Cách 1 : Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông 
+ Cách 2 : Tính chiều dàihình chữ nhật , sau đó áp dụng công thức tính diện tích để tính 
+ 1 em lên bảng làm bài , mỗi em là theo 1 cách
- Làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Tin học ( GVBM)
Tiết 3. Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
- HSC: Giúp học sinh ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì II.
- Kiểm tra việc nắm những kiến thức và các hành vi đã học trong học kì II.
- Học sinh hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó.
- HSNK: Vận dụng vào làm bài nhanh, chính xác với những hành vi đúng.
- Có ý thức, thái độ và các hành vi đúng đắn qua các bài học, ...
- THTV: Rèn kĩ năng trình bày câu lưu loát, diễn đạt câu theo ý hiểu ngắn gọn, đầy đủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
. Bài: “Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế”
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
=> Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, ... nhưng đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới, ...
‚. Bài: “Tôn trọng khách nước ngoài”.
- Hãy kể về một số hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo, ...)? Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
=> Kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt mà chúng ta nên làm.
ƒ. Bài: “Tôn trọng đám tang”.
- Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
=> Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
„. Bài: “Tôn trọng thư từ tài sản của người khác”.
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác?
=> Kết luận: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm, tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
…. Bài: “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”.
- Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
=> Kết luận: Nước là tài nguyên quý. Do nguồn nước phải sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy chúng ta cần sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
†. Bài: “Chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi”
- Vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
=> Kết luận: Cây trồng, vật nuôi là nguồn thức ăn và lương thực, phục vụ cho cuộc sống của con người. Ngoài ra nó còn mang lại niềm vui cho con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc cây trồng, vật nuôi, ...
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hiện đúng các nội dung đã học trong các bài trên.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung 
- Nghe, ghi nhớ
- HS kể và phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi nhớ
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Tiếng Anh ( GVBM)
Tiết 5. Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đế Tự nhiên.
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi, hay nông thôn, thành thị.
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa 
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày, diễn đạt câu ngắn gọn, đủ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Nội dung trò chơi: “Ô chữ kỳ diệu”.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KTBC
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những đặc điểm về sự khác nhau giữa Đồi và Núi?
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Bạn đang sống ở miền núi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_35_nam_hoc_2018_2019_to.doc