Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra tập đọc:Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm học lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 - Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

 - Củng cố hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

 - Bảng phụ.

 + HS: SGK, Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.

b. Nội dung:

* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).

- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút

- GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - HS trả lời

- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .

* Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

doc 26 trang ducthuan 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, trêng líp s¹ch sÏ.
 - Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy cña §éi, trưêng ®Ò ra.
 -Thực hiện an toàn giao thông khi tham gia giao thông
 -Nhắc nhở hs không chơi ở gần ao ,sông ,hồ tránh đuối nước
4.Văn nghệ :múa hát ,trò chơi tập thể
Tuần 35
Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2: Tiếng Việt 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
 - Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
 - Biết viết một bản thông báo ngắn (theo kiểu quảng cáo) về 1 buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì ?
- HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau
+ Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp
+ Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn
- GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc
- Tuyên dương nhóm có bài đẹp 
- HS đọc thầm lại bài quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc
+ Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn, trang trí đẹp
- Hoạt động nhóm 4
Chương trình liên hoan văn nghệ
Liên đội: Trường TH Ba Làng
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Các tiết mục đặc sắc 
Địa điểm:
Thời gian:
Lời mời:
Dán và thông báo, HS các nhóm theo dõi, nhận xét bình chọn có bản thông báo viết đúng và trình bày hấp dẫn 
-> GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung của một bản thông báo.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra.
Tiết 3: Tiếng Việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra tập đọc:Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm học lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
 - Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
 - Củng cố hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật. 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2.
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
+ Tìm từ ngữ với chủ điểm bảo vệ Tể quốc 
+ Tìm từ ngữ với chủ điểm Sáng tạo:
+ Tìm từ ngữ với chủ điểm Nghệ thuật:
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất nước, non sông, nước nhà...
- Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh gác, kiểm soát, bầu trời, tuần tra trên biển... 
- Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư...
- Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy học ...
- Từ chỉ những người hoạt động Nghệ thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn...
- Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, năng tượng, quay phim...
Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: Âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc ...
- Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài 
- Chốt lời giải đúng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập về:
 - Rèn luyện kĩ năng giải toán: Giải bài toán có lời văn và có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính .
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Túm tắt:
 9135cm
 ? cm ? cm
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải
Tóm tắt
5 xe: 15700 kg
2 xe: ? kg
- Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính có liên quan đến rút về đơn vị 
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải
Tóm tắt
42 cốc: 7 hộp
4572 cốc: ? hộp
+ Bước 1: Tìm số cốc trong một hộp
+ Bước 2: Tìm số hộp đựng cốc 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì ?
- HS tự làm rồi chữa bài 
- GV chốt lời giải đúng 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS phân tích bài toán 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài 
Giải
Độ dài của đoạn dây thứ nhất là:
9135 : 7 = 1305 (cm).
Độ dài của đoạn dây thứ hai là:
9135 – 1305 = 7830 (cm).
 Đáp số: Đoạn dây thứ nhất: 9135cm.
 Đoạn dây thứ hai : 7830cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS phân tích bài toán 
Bài giải:
Mỗi xe tải chở được số muối là:
15700 : 5 = 3140 (kg).
Đợt đầu hai xe đó chở được số muối là:
3140 x 2 = 6280 (kg).
 Đáp số: 6280 kg muối
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS phân tích bài toán 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài 
Giải
1 hộp đựng được số cốc là:
42 : 7 = 6 (cốc)
Số hộp để đựng 4572 cái cốc là:
4572 : 6 = 762 (hộp)
 Đáp số: 762 hộp
- 1, 2 HS đọc, lớp theo dõi SGK
a, Khoanh vào C
b, Khoanh vào B
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội 
 (Quản lí soạn giảng)
Tiết 3: Tiếng Việt (BS)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
 - Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
 - Rèn kĩ năng đọc chính tả. Nghe viết lại chính xác trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát (nghệ nhân Bát Tràng)
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Bảng lớp viết ND các từ dễ lẫn
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng
- Đọc bài thơ “Nghệ nhân Bát Tràng”.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
? Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh.
* Hướng dẫn trình bày:
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Phân tích cấu tạo các tiếng học sinh tìm.
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa sai.
* Viết bài chính tả vào vở:
- Giáo viên đọc lại bài.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Đọc to, rõ ràng cho học sinh nghe - viết.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- GV thu một số bài và nhận xét 
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
=> Những cảnh đẹp đã hiện ra: Sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con đò lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, hồ Tây, ...
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi:
=> Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát.
=> Câu trên sáu tiếng viết lùi vào 2 ô, câu dưới 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
=> Các chữ đầu dòng thơ và danh từ riếng phải viết hoa.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Đọc và tìm các tiếng, từ ngữ khó viết:
=> Các tiếng, từ: Tây Hồ, Bát Tràng, cao lanh, bay lả bay la, lũy tre, tròn trĩnh, nghiêng, ...
- Theo dõi cùng phân tích với giáo viên.
- Lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai lỗi chính tả cho bạn.
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
- Nghe-viết bài vào vở.
- Nghe và soát lỗi chính tả.
- Mang bài lên cho giáo viên nhận xét.
- Luyện viết lại các lỗi chính tả ra nháp.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập về:
- Đọc viết các số có 5 chữ số
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính giá trị của biểu thức
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng lớp viết ND BT 3; 4 + Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - GV đọc 73456, 52118 (2 HS viết)
 - GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
*Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nêu cách đọc và cho HS viết số
- Cho HS viết vào bảng con
- GV nhận xét kết luận
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì ?
- HS làm bảng con 
Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và làm bài.
=> Các em hãy quan sát để cho biết, đồng hồ chỉ mấy giờ ?
? Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
? Đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
? Đồng hồ C chỉ mấy giờ ?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
 Bài 4: * Tính
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh tính biểu thức.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
+ Trong biểu thức có nhiều phép tính và dấu ngoặc, ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Bài 5:
- HS đọc bài tóm tắt và giải
Tóm tắt
5 đôi dép: 92500 đồng
3 đôi dép: .. đồng?
- GV chữa bài cho HS.
* Viết các số 
a. 76245 b. 51807
c. 90900 d. 20002
* Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát vào ba đồng hồ và đọc thời gian ở bên trên ba đồng hồ 
=> Đồng hồ A chỉ 10h18’ hay 22h18’.
=> Đồng hồ B chỉ 1h50’ (2h kém 10’) hay 13h50’.
=> Đồng hồ C chỉ 6h34’ (7h kém 26’) hay 18h34’.
- Trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a)
(9 + 6) 4
 15 4 = 60
b)
28 + 21 : 7
28 + 3 = 31
 9 + 6 4
 9 + 24 = 33
(28 + 21) : 7
 49 : 7 = 7
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS lên bảng làm bài.
Giải
Giá tiền mỗi đôi dép là
92500 : 5 = 18500 (đồng)
3 đôi dép phải trả số tiền là
18500 x 3 = 55500 (đồng)
Đáp số: 55500 đồng
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách xem đồng hồ.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tiếng việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
 - Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
 - Ôn luyện về nhân hoá, cách nhân hoá 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS).
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ các con vật 
- HS đọc bài thơ: Cua Càng thổi xôi
- Tìm tên các con vật được kể trong bài ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
+ Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? 
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng
- GV chốt lời giải đúng:
- Lớp đọc thầm 
- Làm bài cá nhân 
- HS trình bày miệng
Những con vật được nhân hóa
Từ ngữ nhân hóa con vật
Các con vật được gọi
Các con vật được tả
Cua Càng
Thổi xôi, đi hội, cõng nồi
Tép 
Cái
đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng
Ốc
Cậu
Vặn mình, pha trà
Tôm
Chú
Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng
Sam
Bà
Dựng nhà
Còng
Bà
Dã Tràng
Ông
Móm mém, rụng hai răng, khen xôi dẻo
b. Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh.
=> Em thích hình ảnh con Cua Càng thổi xôi, cõng nồi trên lưng, ... Vì hình ảnh đó rất ngộ nghĩnh, ...
- Nhận xét, bổ sung thêm cho bạn.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại 3 cách nhân hóa.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: TNXH
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: ThÓ dôc 
	ÔN NHẢY DÂY-TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN VÀ THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI
I. Môc tiªu: 
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c víi hoa hoÆc cê. Yªu cÇu thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c chÝnh x¸c, ®Òu , ®Ñp.
- ¤n trß nhảy dây - Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- S©n tr­êng hîp vÖ sinh s¹ch.
- Cßi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. PhÇn më ®Çu
- GV cho líp tËp hîp vµ nghe phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- HS tËp trung + sÜ sè, nghe phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp.
- BËt nh¶y t¹i chç 5- 8 lÇn.
2. PhÇn c¬ b¶n
+ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t, söa ®éng t¸c sai cho HS.
-Ôn nhảy dây tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người
3. PhÇn kÕt thóc	 - GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- HS vÒ nhµ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµo buæi s¸ng.
- TËp theo ®éi h×nh hµng ngang.
- C¶ líp «n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê
(2 lÇn).
- HS ®i ®Òu, triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc.
- Chó ý nghe.
- HS ch¬i trß ch¬i.
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u.
Tiết 3: Toán (BS)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính .
- Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức .
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước.
 	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
 Bài giải :
- GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở 
Hai năm xã đó tăng thêm là:
87 + 75 = 162 ( người )
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
Số dân năm nay là :
5236 + 162 = 5398 ( người )
- HS + GV nhận xét 
Đáp số : 5398 người
Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2 HS 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở 
 Bài giải :
 Số cái áo cửa hàng đã bán là :
 1245 : 3 = 415 ( cái ) 
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
 Số cái áo cửa hàng còn lại là :
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 415 x 2 = 830 ( cái ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 830 cái 
Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS phân tích 
- HS phân tích 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải : 
 Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
- Cho 1HS làm bài trên phiếu.
 Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 
- GV gọi HS đọc bài 
 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 16400 cây 
Bài 4 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
 a. Đúng 
 b. Sai 
-> GV nhận xét 
 c. Đúng 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các bước giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tiếng Việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL
 - Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng Giọng kể tự nhiên khôi hài.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nghe kể lại câu chuyện: Bốn cẳng và sáu cẳng
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/141.
- Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
? Chú lính được cấp ngựa để làm gì ?
? Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào ?
? Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhanh các câu trả lời của học sinh lên bảng theo ý tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- Nhận xét, nhấn mạnh nội dung câu chuyện.
- Mở sách giáo khoa/141.
- Quan sát tranh, nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Đọc yêu cầu và phần gợi ý trong SGK/141.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- Lắng nghe, theo dõi tranh.
=> Chú lính được cấp ngựa để đi làm một công việc khẩn cấp.
=> Chú dắt ngựa chạy ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.
=> Vì chú nghĩ rằng: “Ngựa có bốn cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ sẽ nhanh hơn”.
- Nhận xét, bổ sung thêm cho bạn.
- Tập kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể chuyện.
- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
=> Truyện buồn cười ở chỗ: “Chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng ngựa và người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao, ...”.
- Nhận xét, bổ sung thêm cho bạn.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, 1 HS kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2 Âm nhạc 
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- HS tìm được số lớn nhất, bé nhất trong các nhóm số.
	- Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia và giải toán bằng hai phép tính.
	- Đọc và nhận định số liệu của các bảng thống kê.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng: Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông ? 
 Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
*Bài 1: Viết và khoanh vào các số.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3: Bài toán.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta làm như thế nào ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Tóm tắt:
Có : 840 bút chì.
Bán : bút chì.
Còn lại : ...... bút chì ?
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Trò chơi.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập qua trß ch¬i.
- GV nêu nội dung trò chơi, cách chơi, luật chơi.
? Mỗi cột của bảng trên cho biết những gì ?
b. Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào ?
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
- Nêu yêu cầu bài tập: điền dấu vào chỗ chấm.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào trong vở.
a./ Viết số liền trước của mỗi số sau: 
Số liền trước của 
8 270
là số: 8 269.
Số liền trước của 
35 461
là số: 35 460.
Số liền trước của 
10 000
là số: 9 999.
b./ Khoanh vào chữ đặt trước số lớn nhất trong các số: 42 963; 44 158; 43 669; 44 202.
A. 42 963. C. 43 669.
B. 44 158. D. 44 202.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
8129 + 5936
4605 4
+
8129
5936
4605
4
14065
18420
49154 – 3728
2918 : 9
–
49154
3728
2918
9
 21
324
45426
 38
(dư 2)
 2
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn làm bài.
=> Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân 2.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số bút chì đã bán được là:
840 : 8 = 105 (cái).
Số bút chì còn lại sau khi bán là:
840 – 105 = 735 (cái).
 Đáp số: 735 cái bút chì.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS chơi theo 2 đội.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn làm bài.
- Trả lời các câu hỏi.
Cột 1: Tên người mua hàng.
Cột 2: Giá tiền mỗi búp bê.
Cột 3: Giá tiền mỗi ô tô.
Cột 4: Giá tiền máy bay.
Cột 5: Tổng số tiền phải trả.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm số liền trước và số liền sau.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Tiếng Việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
 Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
 - Rèn kĩ năng đọc chính tả. Nghe viết lại chính xác trình bày đúng bài thơ: Sao Mai (theo thể thơ 4 chữ)
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Bảng phụ viết ND bài 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra học thuộc lòng (số HS còn lại ): Thực hiện như T5
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Nghe viết bài: Sao Mai
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
=> Giải thích: Sao Mai tức là Sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là Sao Mai.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
? Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh.
* Hướng dẫn trình bày:
? Bài thơ có mấy khổ ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp ?
? Những chư nào trong bài phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- GV thu một số bài và nhận xét 
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
=> Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, Mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết mà sao Mai vẫn làm bài mải miết.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
=> Bài thơ có 3 khổ thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô.
=> Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng: Mai.
- Tìm từ, tiếng khó:
 Chăm chỉ, choàng trở dậy,
 ngoài cửa, ửng hồng, mải miết.
- Đọc, lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi chính tả.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Mang bài lên cho giáo viên nhận xét.
- Luyện viết lại các lỗi sai vào nháp.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng việt (BS)
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng.
 - Củng cố hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời, mặt đất.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chia nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Nêu tên các lễ hội?
- Hoạt đông của lễ hội.
- Tên chỉ người thể thao.
- Các môn thể thao 
- Nêu tên các nước Đông Nam Á?
- Tên các nước ngoài vùng Đông Nam Á?
- Từ ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên?
- Con người làm cho thiên nhiên giàu đẹp.
- Yêu cầu HS làm bài. GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hương.
- Cúng, lễ, đối đáp.
- Vận động viên, cầu thủ, trọng tài, đồ vật 
- Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu mây 
- In- đô- nê- xi- a, Lào, Thái Lan.
- Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.
- mưa, bão, nắng, gió, hạn hán, lũ lụt.
- Xây dựng lâu đài, trường học, trồng cây 
- HS chữa bài vào vở 
- GV tuyên dương những HS làm tốt.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tên các nước ở Đông Nam Á.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị của một biểu thức có đến hai dấu tính.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu quy tắc nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? (2HS)
 - GV nhận xét bài làm của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
-> GV sửa sai cho HS.
 21718 12198 10670
x 4 x 4 x 6
 86872 48792 64020
Bài 2: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Có : 63150 lít
Lấy : 3 lền
1 lần: 10715 lít
Còn lại ? lít
- GV gọi HS đọc bài
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
Đ/S: 31005 (lít)
- GV nhận xét.
- 3 HS đọc bài - nhận xét.
Bài 3: Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
 = 69066
 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799
 = 45722 
Bài 4: Củng cố về tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào nháp và nêu miệng.
- GV nhận xét
300 x 2 = 600
200 x 3 = 600
12000 x 2 = 24000.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Ti

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_35_nam_hoc_2018_2019_tao.doc