Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta.
- Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi.
2. Kỹ năng:
- Thực hành bảo vệ môi trường một cách thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Các tình huống.
- HS: Sắm vai.
C. LÊN LỚP:
1. Khởi động: Hát Trường em tên Bông Sao
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là môi trường trong lành?
+ Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?
- GV nhận xét.
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 ĐẠO ĐỨC Tuần 33 Tiết 33: Bài DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2) (Tích hợp: KNS) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. - Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. 2. Kỹ năng: - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh. B. CHUẨN BỊ: - GV: Các tình huống. - HS: Sắm vai. C. LÊN LỚP: 1. Khởi động: Hát Trường em tên Bông Sao 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi: + Thế nào là môi trường trong lành? + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường? - GV nhận xét. Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay cô và các sẽ tìm hiểu thế nào là không khí trong lành? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành. Qua bài học bảo vệ môi trường ( tt) 2. Các hoạt động: - Phương pháp: Trực quan, quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm, * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm (KNS). - GV nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành (ở khu phố em, ở trường). (Tranh về công viên, về quang cảnh trường học, dòng sông, ). - GV kết luận: Chúng ta cần hải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống, sắm vai. - GV đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: . Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hàng ngày bác thường hay xả rác ngoài ngõ, không đóng tiền rác. . Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: . Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hái hoa để chơi. . Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: . Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố? . Em sẽ làm gì? - GV chốt ý, kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV chia lớp thành 2 tổ. + Tổ 1: Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ, vệ sinh khu rửa tay. + Tổ 2: Quét cổng trường, tỉa lá, bắt sâu. - GV nhận xét, tuyên dương. HS nêu tựa bài PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. HT: - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giải thích rõ yêu cầu. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung, góp ý. PP: Thảo luận, thực hành, sắm vai. HT: - HS thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. PP: Luyện tập, thực hành. HT: - HS thực hiện vệ sinh trường lớp. 4. Củng cố: - Yêu cầu 1 HS nhắc lại những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường - GV nhận xét. 5. Hoạt động tiếp nối: - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bải sau “ Dành cho địa phương ” @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - Giúp HS hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. - Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TUẦN 33 TIẾT 65: CÓC KIỆN TRỜI (Tích hợp KNS-MT ) I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. 2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Kể chuyện: Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật dựa trong truyện, theo tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Rèn kỹ năng nghe, kể lại câu chuyện . - Giáo dục yêu thích môn kể chuyện . * Riêng học sinh HTT biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. * Kĩ năng sống: Các kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm; hợp tác Các phương pháp : Thảo luận; trình bày ý kiến cá nhân * MT: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh về nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (Trời) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. ( Tìm hiểu bài, củng cố bài) II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Cuốn sổ tay ” ? Nêu nội dung bài vừa đọc ? - Nhận xét đánh giá bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Qua chủ điểm bầu trời va mặt đất các em sẽ được tìm hiểu về các hiện tượng trong thiên nhiên , vũ trụ và quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên xung quanh. HS quan sát tranh. Trả lời Bức tranh vẽ cảnh thiên đình . Chúng ta học bài Cóc kiện Trời 2. Luyện đọc: (Tích hợp KNS-MT - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện . 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : - Vì sao Cóc phải lên kiện trời ? - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống ? - Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ? - Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ? * MT: ? Theo em vì sao lại có nạn hạn hán hay lũ lụt ? - GV nhận xét bổ sung, giải thích cho học sinh hiểu thêm về nguyên nhân thường gây ra nạn hạn hán hay lũ lụt. 4. Luyện đọc lại : TIẾT 2 - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm, phân vai để đọc câu chuyện . - Mời một vài nhóm thi đọc phân theo vai cả bài . - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh . - Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật trong truyện . - Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vật nào cũng xưng bằng “ tôi “ - Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 . chuyện . - Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . 3. Hoạt đông nối tiếp Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? *MT: Nếu con người không biết bảo vệ môi trường thiên nhiên thì phải gánh chịu những hậu quả gì?. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài :” Mặt trời xanh của tôi ” - Ba em lên bảng đọc lại bài “ Cuốn sổ tay ” - Nêu nội dung câu chuyện . HS nhắc tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh đoạn: Sắp đặt xong, bị cọp vồ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn , muôn loài đều khổ sở . - Ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa . - Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi - Trời và Cóc vào thương lượng, Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân - HS lắng nghe. - Lớp chia ra các nhóm rồi tự phân vai ( người dẫn chuyện, vai Cóc, vai Trời ) - Hai nhóm thi đọc diễn cảm câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện . - Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh . - Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV tổ chức nhóm 4 HS TRẢ LƠI các câu hỏi 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : - Vì sao Cóc phải lên kiện trời ? - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống ? - Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ? - Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ? * MT: ? Theo em vì sao lại có nạn hạn hán hay lũ lụt ? ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tuần 33 Tiết 161: KIỂM TRA I.Mục tiêu a)Kiến thức: -Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối HK II của hs. -Đọc viết các số có 5 chữ số. -Tìm số liền trước số liền sau của số có 5 chữ số, sắp xếp các số theo thứ tự tứ bé đến lớn và ngược lại. Xem đồng hồ và kêt quả hai cách khác nhau. Giải toán có hai phép b)Kĩ năng: HS làm đúng, chính xác c) Thái độ Yêu thích môn học tự giác làm bài. II Chuẩn bị GV đề kiểm tra HS VBT, Bảng con IIICác hoạt động Khởi động Hát Bài cũ : Luyện tập chung Gọi HS lên bảng làm bài 1,2 trang 169 -Nhận xét bài cũ 3.Giới thiệu bài va nêu vấn đề Giới thiệu ghi tựa bài 4)Phát triển hoạt động Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài tập 1: Năm mươi sáu nghìn bốn trăm mười chín viết là: A. 56 149 B. 56 419 C. 56 490 Bài tập 2: So sánh: 75 238 75 382 Dấu thích hợp điền vào chỗ trống là: A. > B. < C. = Bài tập 3: Giá trị của biểu thức 51 477 – 16 026 + 87 028 là: A. 122 479 B. 122 749 C. 123 479 Bài tập 4: Kết quả của phép tính 27 360 : 3 là: A. 9 020 B. 9320 C. 9 120 Bài tập 5: Cho dãy số: 3; 8; 13; ; 23; 28; . Số thích hợp điền vào chỗ trống theo thứ tự là: A. 18 & 33 B. 33 & 18 C. 28 & 33 Bài tập 6: Cho 8 : x = 33 320. Giá trị của x là: A. 4 175 B. 4 165 C. 4 155 Bài tập 7: Năm nay An 9 tuổi, mẹ 36 tuổi. Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi An? A. 4 B. 5 C. 6 Bài tập 9: Một hình chữ nhật có chiều dài là 14 cm, nữa chu vi là 2 dm. Chiều rộng HCN là A. 4 cm B. 6 cm C. 3 cm Bài tập 10: Đồng hồ chỉ mấy giờ? A. 8 giờ 20 phút B. 8 giờ 21 phút C. 4 giờ 42 phút Phần 2: Tự luận: Câu 1: Đặt tính rồi tính: a. 82 027 + 39 238 b. 71 488 – 42 714 c. 6 613 x 7 d. 14 010 : 5 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ trống: a. 307 + 245 : 6 .. 1 539 + 956 : 4 b. (9 193 – 3 048) : 4 .. 15 067 + 9 523 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 3: Tìm x, biết: a. x + 60 037 = 95 252 b. 39 933 : x = 9 . .. . .. . . .. Câu 4: Một nông trại có 6 512 con gia súc bao gồm bò, trâu và cừu. Trong đó ½ số gia súc là bò, số cừu bằng ¼ số bò. Hỏi nông trại đó có bao nhiêu con trâu? Bài giải: Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài 35cm, chiều rộng bằng chiều dài. a)Tính diện tích hình chữ nhật đó. b) Tính chu vi hình chữ nhật đó ............................................................................................................................. Thứ hai ngày 3tháng 5 năm 2021 Tuần 33 Rèn đọc tuần 33 Cuốn Sổ Tay - Cóc Kiện Trời (Tích hợp KNS-MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: (Tích hợp KNS-MT ) a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Thanh lên tiếng : - Đây rồi ! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ gần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn : Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua : - Thế nước nào ít dân nhất ?” b) “Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu: Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm : Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây !” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Sổ tay dùng để làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: A. ghi chép những điều cần ghi nhớ. B. ghi chép những điều cần biết. C. Cả A và B. Bài 2. Vì sao Cóc và các bạn thắng cả đội quân của nhà Trời ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : A. Vì Cóc và các bạn đông hơn đội quân của nhà Trời. B. Vì Cóc và các bạn khoẻ hơn đội quân của nhà Trời. C. Vì Cóc và các bạn có quyết tâm và đoàn kết với nhau. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. C. Bài 2. C. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV tổ chức nhóm 4 HS TRẢ LƠI các câu hỏi ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021 CHÍNH TẢ Tuần 33 (Nghe - viết) TIẾT 65: CÓC KIỆN TRỜI (Tích hợp KNS- MT ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng : Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng của Việt Nam ở Đông Nam Á trong Bài tập 2. Làm đúng Bài tập (3) b do giáo viên soạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá chung. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HD viết chính tả : a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Hát đầu tiết. - Học sinh viết bảng con. - Nhắc lại tên bài học. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Bài viết có mấy câu? + Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai. b. HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết. c. Chữa bài - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo. - Nhận xét một số bài viết của HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối bài - Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp 4. Hướng dẫn học sinh làm bài *Bài tập 2: Đọc và viết đúng tên một số nước láng giềng ở Đông Nam Á - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhắc cho HS cách viết tên riêng nước ngoài. - Đọc cho 1 học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt lại - Nhắc HS chú ý khi viết tên riêng nước ngoài, cho học sinh đọc lại tên các nước. * Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống o hay ô? - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho 2 đội lên bảng thi làm bài tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại - Cho HS đọc lại các từ. D. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài viết. - Phát biểu - Viết bảng con - Viết vào vở. - Soát lại bài. - Tự chữa lỗi. - Đọc yêu cầu đề bài - Lắng nghe - 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po, Ma-la-xi-a, In-dô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo - Nhận xét. - Vài em đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2 đội lên bảng thi làm bài: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng. - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc lại các từ. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV tổ chức nhóm 6 cho HS viết tên các nước. 4. Hướng dẫn học sinh làm bài Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng của Việt Nam ở Đông Nam Á *Bài tập 2: Đọc và viết đúng tên một số nước láng giềng ở Đông Nam Á - Nhắc HS chú ý khi viết tên riêng nước ngoài, cho học sinh đọc lại tên các nước .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 4 tháng 05 năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tuần 33 Tiết 65: Bài CÁC ĐỚI KHÍ HẬU (Tích hợp: KNS) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. 2. Kỹ năng: - Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. 3. Thái độ: Giáo dục HS bảo vệ mái nhà chung. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Hình trong SGK. + Quả địa cầu. + Tranh ảnh phóng to. - HS: SGK, vở. C. LÊN LỚP: 1. Khởi động: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: + Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động tiếp nối Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: (Tích hợp: KNS) - Tiết học hôm nay cô trò ta tìm hiểu về các đới khí hậu . Bài Các đới khí hậu 2. Các hoạt động: - Phương pháp: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (KNS). * Mục tiêu: Kể được tên các đới khí hậu trên trái đất. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS làm iệc theo nhóm. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 124 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu? + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện một số HS lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - GV chốt lại: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Các bước tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - GV êu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. - GV xác định trên quả địa cầu có 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó dùng phấn màu tô đậm 4 đường đó. - GV hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. Bước 2: - GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: + Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? - GV yêu cầu HS trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau. Bước 3: - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lại: Trên trái đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: nóng quanh năm. Ôn đới: ôn hòa có đủ 4 mùa. Hàn đới: rất lạnh. Ở 2 cực của trái đất quanh năm nước đóng băng. * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm vị trí các đới khí hậu. * Mục tiêu: Nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập. * Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ 1 như SGK và 6 dãy màu. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV hô “bắt đầu”, HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dãy màu vào hình vẽ. Bước 3: - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá kết quả từng nhóm. HS nhắc lại tưạ bài - HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận các câu hỏi. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS tìm. - HS lắng nghe. - HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. - HS trưng bày các hình ảnh. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS thực hành vẽ 1 con thú rừng mà em biết. - HS chơi trò chơi. - HS trưng bày sản phẩm. 4. Củng cố: + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? +Kể lại tên các đới khí hậu trên trái đất. - GV nhận xét. 5. Hoạt động tiếp nối: - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bải sau: “Bề mặt trái đất. ” Ø RÚT KINH NGHIÊM GIẢNG DẠY - Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 6 Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Thứ ba, ngày 4 tháng 05 năm 2021 TOÁN Tuần 33 Tiết 162: Bài ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (Tích hợp KNS) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100.000 - Viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước. 2. Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: VBT, bảng con. C. LÊN LỚP: 1. Khởi động: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: (Tích hợp KNS) - Tiết học hôm nay chúng ta củng cố các số trong phạm vi 100000, viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vi, và ngược lại, tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. Hôm nay chúng ta học ôn tập các số đến 100000 2. Các hoạt động: - Phương pháp: * Hoạt động 1: Luyện tập. * Mục tiêu: Giúp HS biết đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. * Bài 1: - GV mời 1 HS yêu cầu đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS giải toán theo 2 bước. - GV yêu cầu HS nhận xét 2 tia số. - GV yêu cầu HS tự làm. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. a) 0; 10.000; 20.000; 30.000; 40.000; 50.000; 60.000; 70.000; 80.000. b) 60.000; 65.000; 70.000; 75.000; 80.000; 85.000; 90.000; 95.000; 100.000. * Bài 2: - GV mời 2 HS yêu cầu đọc đề. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - GV mời 5 HS lên bảng viết số và đọc số. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Thực hành. *Mục tiêu: Giúp HS viết thành các tổng, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. * Bài 3: (Giảm tải cột 2). - GV mời 1 HS yêu cầu đọc đề bài. - GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi: Ai nhanh. - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm BT tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Bài 4: - GV mời 1 HS yêu cầu đọc đề. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở BT. - GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài. a) 2005; 2010; 2015; 2020; 2025. b) 14.300; 14.400; 14.500; 14.600; 14.700. c) 68.00; 68.010; 68.020; 68.030; 68.040. -HS nhắc lại tưa bài. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - HS đọc đề. - HS làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét. - HS đọc đề. - HS cả lớp làm bài. - 5 HS lên bảng viết số và đọc số. - HS nhận xét bài của bạn. - HS sửa bài đúng vào vở. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - HS đọc đề. - Các nhóm thi làm bài với nhau. - HS cả lớp nhận xét. - HS đọc đề. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 3 HS lên bảng sửa bài. 4. Củng cố: - Viết số thích hợp vào chỗ trống: 78000; 78010; 78020; ; 15200; 15300; 15400; ; - GV nhận xét. 5. Hoạt động tiếp nối: - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. Ø RÚT KINH NGHIỆM: GV tổ chức nhóm 6 * Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 4: *Mục tiêu: Giúp HS viết thành các tổng, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. . Thứ ba, ngày 4 tháng 05 năm 2021 Tuần 33 Thủ công tuần 33 Tiết 33:Làm Quạt Giấy Tròn (tiết 3) (Tích hợp KNS ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn. 2. Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * Riêng với học sinh khéo tay, làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: (Tích hợp KNS ) - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. * Cách tiến hành: - Gọi học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (12 phút) * Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm. * Cách tiến hành: - GV gợi ý cho học sinh cách trang trí. - Trong khi HS thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV khen ngợi, tuyên dương những sản phẩm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2020_2021_mai.doc