Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 (Bản hay)
I) Mục tiêu:
- Môi trường sống rất quan trọng với cuộc sống của con người.
- Học sinh biết bảo vệ môi trường.
- Có ý thức làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
II) Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, học sinh trả lời:
- Môi trường là gì?
- Nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống?
- Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường đang sống?
Giáo viên kết luận: Môi trường rất quan trọng đối với con người, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Vì vậy mọi người cần có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
- Giáo viên đưa ra các bức tranh, ảnh
- Yêu cầu Học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
? Bạn trong tranh (ảnh) đang làm gì?
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn trong tranh?
? Tranh (ảnh) nào là bức tranh (ảnh) bảo vệ môi trường?
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế ở địa phương:
+ Việc vứt rác bừa bãi ra dường, nơi công công, sông ngòi ở địa phương.
+ Việc phun thuốc trừ sâu, phun hóa chất, lưu lượng xe máy ô tô di lại nhiều.
+ Việc địa phương đã xây dựng được khu xử lý rác thải và tổ chức thu gom rác thải để bảo vệ môi trường.
TUẦN 33 Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I) Mục tiêu: - Môi trường sống rất quan trọng với cuộc sống của con người. - Học sinh biết bảo vệ môi trường. - Có ý thức làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. II) Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, học sinh trả lời: - Môi trường là gì? - Nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống? - Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường đang sống? Giáo viên kết luận: Môi trường rất quan trọng đối với con người, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Vì vậy mọi người cần có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh - Giáo viên đưa ra các bức tranh, ảnh - Yêu cầu Học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh ? Bạn trong tranh (ảnh) đang làm gì? ? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn trong tranh? ? Tranh (ảnh) nào là bức tranh (ảnh) bảo vệ môi trường? - Học sinh khác nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế ở địa phương: + Việc vứt rác bừa bãi ra dường, nơi công công, sông ngòi ở địa phương. + Việc phun thuốc trừ sâu, phun hóa chất, lưu lượng xe máy ô tô di lại nhiều. + Việc địa phương đã xây dựng được khu xử lý rác thải và tổ chức thu gom rác thải để bảo vệ môi trường. 3. Củng cố dặn dò: Thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ môi trường Tập đọc LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học. Tranh ảnh phục vụ yêu cầu của bài (nếu có) III. Hoạt động dạy học : Bài cũ : (4’) Kiểm tra 2 học sinh 1 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi *Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển. * Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 1 HS khác đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi GV nhận xét cho điểm Bài mới : Giới thiệu HĐ 1 : Luyện đọc 12’ B1 : GV đọc mẫu điều 15, 16, 17 HS giỏi đọc điều 21 B2 : HS đọc nối tiếp Mỗi HS đọc 1 điều Lần 1 / GV luyện từ khó quyền chăm sóc sức khoẻ, bản sắc. Lần 2 : 4 HS đọc nối tiếp nhắc nghĩa tư chú giải GV : Hướng dẫn cách đọc : Đọc giọng thông báo rành mạch rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng khoản mục gv đọc điều 15 (quyền, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, dưới sáu tuổi, không phải trả tiền) gv nhấn giọng 2 HS đọc lại. Lần 3 / HS đọc trong nhóm đôi 2 HS đọc cả bài HĐ 2 : Tìm hiểu bài 12’ GV : Nêu câu hỏi C1 / Những điều luật nào nêu lên quyền của trẻ em VN ? C2 : Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. HS đọc thầm điều 15, 16, 17. Trả lời câu hỏi àĐiều 15, 16, 17 à Điều 15 : Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em Điều 16 : Quyền được học tập của trẻ em. Điều 17 : Quyền được vui chơi giải trí của trẻ em. BS/ Điều hành nào nói về bổn phận của trẻ em ? à Điều 21 C 3 : Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ? à HS đọc điều 21 (gồm 5 bổn phận) C4 : Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện ? à HS liên hệ bản thân dựa vào5 bổn phận HS tự làm việc cá nhân (2’) HS phát biểu . HĐ 3 : Luyện đọc lại (6’) 4 HS nối tiếp nhau đọc GV đưa bản phụ ghi điều 15, 16 hướng dẫn HS đọc 3 HS đọc lại theo hướng dẫn của giáo viên. Cho HS thi đọc gv nhận xét khen HS đọc hay. 1 vài HS thi đọc lớp nhận xét HĐ 4 : Cũng cố dặn dò 3’ gv chốt ý. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Sang năm con lên bảy (149) Dặn HS chú ý đến quyền lợi và bổn phận của mình . MÔN: Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế - HS làm được BT2,3. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK (không ghi công thức tính diện tích và thể tích). Khối lập phương thể tích 1dm3 Thước kẻ để vẽ hình. III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1. Ôn tập và hệ thống các công thức tính diện tích, thể tích một số hình - GV treo bảng phụ có vẽ các hình ôn tập như SGK (không ghi ông thức tính diện tích và thể tích). - HS trao đổi nhóm đôi để ôn tập và ghi lại các công thức vào nháp, hai HS ghi lại trên bảng phụ của GV. - GV đặt câu hỏi để HS hệ thống lại các kiến thức có liên quan đến công thức tính diện tích và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 2.2. Rèn kĩ năng giải Toán có liên quan đến diện tích và thể tích của một số hình Bài 1: - HS đọc bài và nêu tóm tắt. - HS thảo luận nhóm đôi và tìm càch giải bài Toán, khuyến khích tìm các cách giải khác nhau. - GV có thể gợi ý dựa vào câu hỏi: Diện tích được quét vôi được tính như thế nào? - Các nhóm làm bài, chọn hai nhóm có cách làm khác nhau trình bày trên bảng phụ. - Chữa bài, chẳng hạn: Cách 1: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) ´ 2 ´ 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 ´ 4,5 = 27 (m2) Diện tích trần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Cách 2: Diện tích trần nhà bằng diện tính sàn nhà và bằng: 6 ´ 4,5 = 27 (m2) Diện tích toàn phần của phòng học là: (6 + 4,5) ´ 2 ´ 4 + 27 ´ 2 = 138 (m2) Diện tích phần quét vôi là: 138 – 27 – 85 = 102,5 (m2) Bài 2: - HS đọc bài Toán. - HS làm bài và chữa bài. Ví dụ: a. Thể tích hình lập phương là: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 (cm3) 1000 cm3 = 1 dm3 b. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích phần giấy màu cần dùng và bằng: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 (cm2) - GV có thể cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương, mô tả bằng khối lập phương 1dm3 để HS hình dung và hiểu rõ bai Toán. Bài 3: - GV dẫn dắt để HS hiểu, lượng nước trong bể khi đầy chính là thể tích của bể. - HS làm bài, một HS làm bài trên bảng. - Nhận xét và chữa bài, chẳng hạn: Thể tích bể là: 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6giờ. 3. CỦNG CỚ DẶN DÒ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Lịch sử ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. Muûc tiãu : Hoüc xong baìi naìy, hoüc sinh biãút - Näüi dung chênh cuía thåìi kç lëch sæí næåïcta tæì 1858 âãún nay. - yï nghéa lëc sæí caíu caïch maûng thaïng 8 - 1945 vaì Âaûi thàõng muìa xuán 1975. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Baín âäö haình chênh Viãût Nam -Caïc tæ liãûu liãn quan âãún baìi daûy - Phiãúu hoüc táûp III. Baìi cuî : Nhaì maïy Thuyí âiãûn Hoaì Bçnh âæåüc xáy dæûng åí âáu ? Vaìo thåìi gian naìo ? Nhaì maïy Thuyí âiãûn Hoaì Bçnh coï âoïng goïp gç cho âáút næåïc. IV. Baìi måïi : Hæåïng dáùn än táûp H 1 : (caí låïp) + Nãu 4 thåìi kç lëch sæí âaî hoüc ? Tæì 1858 âãún nay, lëch sæí Viãût Nam chia ra 4 thåìi kç, mäùi thåìi kç coï mäüt nhiãûm vuû riãng. Caïc em tiãúp tuûc än táûp laûi caïc nhiãûm vuû lëch sæí cuía 4 thåìi kç naìy. - Tæì nàm 1858 - nàm 1945 - Tæìnàm 1945 - nàm 1954 - Tæì nàm 1954 - nàm 1975 - Tæì nàm 1975 âãún nay 2. Näüi dung lëch sæí cuía tæìng thåìi kç H 2 : (nhoïm 4) Nãu näüi dung chênh cuía tæìng thåìi kç Thåìi kç 1958 - 1945 (nhoïm 1+2) + Thåìi kç 1945 - 1954 (nhoïm 3 - 4) + Thåìi kç 1954 - 1975 + Thåìi kç 1975 âãún nay 1958 : Phaïp xám læåüc Viãût Nam 1930 : ÂaíngCäüng Saín Viãût Nam ra âåìi laînh âaûo caïch maûng. 1945 : Caïch maûng thaïng 8 thaình cäng. Ngaìy 2/9/1945, Chuí tëch Häö Chê Minh tuyãn bäú næåïc Viãût Nam tæì nay hoaìn toaìn âäüc láûp - Cuäúi nàm 1945, Phaïp tråí laûi xám læåüc næåïc ta. Toaìn dán tham gia khaïng chiãún giæî næåïc. - Ngaìy 7/5/1952 chiãún thàõng Âiãûn Biãn Phuí kãút thuïc chiãún tranh, láûp laûi hoaì bçnh cuía miãön Bàõc. - Cuäúi nàm 1954, Myî thãú chán Phaïp xám læåüc miãön Nam, ám mæu chia càõt âáút næåïc ta láu daìi miãön Nam tiãúp tuûc khaïng chiãún chäúng Myî, miãön Bàõc væìa xáy dæûng chuí nghéa xaî häüi væìa chäúng traí cuäüc chiãún tranh phaï hoaûi cuía âãú quäúc Myî. Nàm 1975, chiãún dëch Häö Chê Minh toaìn thàõng thäúng nháút âáút næåïc. - Nàm 1976, hoaìn thaình thäúng nháút vãö màût nhaì næåïc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Chính tả nghe viết : TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em(BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị. - Bút và một số tờ giấy để học sinh viết. III. Hoạt động dạy học : * Bài cũ : (4’) Kiểm tra 3 HS 1 HS lên bảng viết GV đọc : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường THCS Đoàn Kết. Công ty Dầu khí Biển Đông Gv kiểm tra bản con Bài mới : Giới thiệu HĐ 1/ Viết chính tả (22’) B 1/ GV đọc bài chính tả 1 lược và hỏi Nội dung bài thơ nói điều gì ? Lớp viết vào bảng con à Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ. Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ sai : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. 1 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con B2 / HS viết chính tả GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết B 3 / Chấm, chữa bài GV đọc lại bài chính tả một lược GV chấm 5 - 7 bài GV nhận xét chung HS gấp SGK viết chính tả HS tự soát lỗi HS đổi vở chấm. HĐ 2 : Làm bài tập (10’) BT 2 / GV giảng giải thêm. Soạn thảo diễn ra trong10 năm công ước có hiệu lực và trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về quyền trẻ em. GV gọi 1 HS đọc 1 HS đọc đề bài tập 2 1 HS đọc phần chú giải Lớp đọc thầm à Công việc về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đề cập quyền của trẻ em. 1 HS đọc tên các cơ quan đoàn thề có trong đoạn văn. GV treo bảng phụ có viết nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị GV phát biểu cho 3 HS HS đọc nội dung trên bảng phụ 3 HS làm trên phiếu HS còn lại làm vào vỡ Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét cho lại kết quả đúng 3 HS dán phiếu lên bảng lớp nhận xét. HĐ3 / Củng cố dặn dò 2’ GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn học thuộc bài thơ “Sang năm con lên bảy” cho tiết chính tả lần sau. (154) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép(BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Bút và giấy để học sinh làm bài tập 2, BT 3 - 1 tờ giấy kẻ nội dung BT 4 III. Các hoạt động dạy học : - Bài cũ : 4’ - Kiểm tra 2 HS GV nhận xét ghi điểm. Bài mới : giới thiệu HĐ1 / Làm BT 1 15’ GV nhắc học sinh và cho HS làm bài Cho HS trìnhbày kết quả GV nhận xét và chốt laikết quả đúng. HĐ 2/ Làm bài tập 2 : 8’ 1 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm 1 HS nêu 2 ví dụ có sử dụng dấu hai chấm. 1HS đọc BT 1 Dùng bút chì đánh dấu X lên chữ a, b, c, d ở câu các em cho là đúng. HS làm bài và phát biểu về ý của mình chọn Lớp nhận xét HS đọc đề BT 2 Cho HS TL nhóm 4 (3’) GV phát giấy cho các nhóm Các nhóm làm bài Cho HS trình bày kết quả Đại diện nhóm lên dán treo bảng lớp . Lớp nhận xét GV nhận xét chót lại kết quả đúng. HĐ 3 / Làm BT 3 (8’) 1 HS đọc đề BT 3 Cho HSTL nhóm 4 (3’) GV phát giấy cho các nhóm Các nhóm làm bài Cho HS trình bày Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp và trình bày. Lớp nhận xét GV nhận xét chốt lại kết quả đúng HĐ 4. Làm BT 4 (10’) 1 HS đọc BT 4 GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 4 HS làm vỡ 4 HSlên bảng làm GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Lớp nhận xét 3 HS đọc lại 4 thành ngữ, tực ngữ Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ thành ngữ HS học thuộc lòng Lớp nhận xét GV nhận xét khen thưởng HS thuộc nhanh. HĐ 5 : Củng cố dặn dò (2’) GV nhận xét tiết học Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị luyện từ và câu (151) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà HỌC I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩacâu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo người lớn chăm sóc trẻ em, tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng. - Sách báo, tạp chí có đăng truyện liên quan đến đề bài. III. Các hoạt động dạy học Bài cũ : 4’ Kiểm tra 2 HS GV nhận xét ghi điểm Bài mới : giới thiệu 2 HS lần lược kể câu chuyện : Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. HĐ 1/ Tìm hiểu về yêu cầu của đề bài 7’ GV ghi đề bài lên bảng và gạch chân ngữ quan trọng. * GV chốt : Nếu em nào kể câu chuyện về gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em thì không kể chuyện trẻ em thực hiện bổn phận của mình và ngược lại. Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ 2/ HS kể chuyện (23’) Gọi HS đọc Cho HS kể trong nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe HS đọc thầm lại gợi ý 1 và 2 1 số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình vừa kể. 1 HS đọc gợi ý 3+4 lớp theo dõi trong SGK mỗi HS gạch chân nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể GV nhận xét khen thưởng HS có câu chuyện hay - kể hay nêu ý nghĩa câu chuyện đúng. HĐ 3 : Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước đề bài, gợi ý của tiết kể chuyện sau (kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia) (156) . Từng cặp HS thực hiện yêu cầu gv đưa ra Đại diện các nhóm lên tự kể - trình bày ý nghĩa câu chuyện. Lớp nhận xét ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Toán TỰA BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - HS làm được BT1,2. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 (phần a, b). III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1. Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm 4 để điền vào ô trống, hai nhóm điền vào bảng phụ (mỗi nhóm một phần). - Chữa bài. GV cho HS trình bày cách tìm ra kết quả ở một số ô trống. Ví dụ: a. S xung quanh của hình lập phương có cạnh 12cm là 576cm2 vì: Sxq= a ´ a ´ 4 = 12 ´ 12 ´ 4 = 576 (cm2) b. Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều cao = 5cm, chiều dài = 8cm, chiều rộng = 6cm là 240cm3 vì: Vhhcn = dài ´ rộng ´ cao = 5 ´ 8 ´ 6 = 240 (cm3) 2.2. Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính thể tích và diện tích của hình để giải Toán có lời văn Bài 3: - HS đọc bài Toán và phân tích. - GV có thể dẫn dắt để HS tự tìm ra các bước giải: + Tính diện tích đáy bể. + Tính chiều cao của bể dựa vào công thức V = Sđáy ´ chiều cao. - Làm bài và chữa bài. Kết quả là: 1,5m. Bài 3: - HS đọc đề bài lưu ý chi tiết: Cạnh khối nhựa hình lập phương bằng 10cm và gấp đôi cạnh khối gỗ hình lập phương. - HS làm bài, chữa bài. Ví dụ: Cạnh của khối gỗ hình lập phương là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là: 5 ´ 5 ´ 6 = 150 (cm2) + Tùy đối tượng HS có thể: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm ra mối quan hệ của diện tích toàn phần của hình lập phương với số đo cạnh của chúng. Ví dụ: - Nêu bài Toán: “Có 2 hình lập phương có cạnh a và a ´ 2, so sánh diện tích toàn phần của chúng hơn kém nhau bao nhiêu lần.” - HS có thể trình bày như sau: Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a là: S1 = a ´ a ´ 6. Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a ´ 2 là: S2 = (a ´ 2) ´ (a ´ 2) ´ 6 = a ´ a ´ 6 ´ 4 = S1 ´ 4 S2 = 4 ´ S1 , như vậy, diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh a ´ 2 gấp 4 lần diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là a. Tập đọc : SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) * HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa III. Các Hoạt động dạy học : Bài cũ : (4’ ) Kiểm tra 2 HS 1 HS đọc điều 15, 16, 17 và trả lời GV hỏi Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam. 1 HS đọc điều 21 và trả lời Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện. GV nhận xét ghi điểm. Bài mới : Giới thiệu HĐ1/ Luyện đọc : 12’ B 1 : GV gọi HS đọc GV chia đoạn Đ1/ Khổ thơ 1 Đ2/ Khổ thơ 2 Đ3 / Khổ thơ 3 1 HS đọc bài thơ lớp đọc thầm B2/ HS đọc nối tiếp lần 1 GV luyện từ khs chạy nhảy, thời ấu thơ, khó khăn Lần 2/ GV luyện đọc diễn cảm. Đọc giọng nhẹ nhàng tự hào, trầm lắng, 2 dòng đầu đọc giọng vui, đầm ấm. GV đọc mẫu khổ thơ 1 2 HS đọc phát âm 1 HS đọc Lần 3/ GV đọc mẫu HĐ2/ Tìm hiểu bài 12’ C1/ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp. Giới từ : lon ton HS đọc trong nhóm HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời à Giữ con đang lon ton khắp sân vườn chạy nhảy. Tiếng muôn loài với con Ý đoạn 1 C2 : Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên C3 : Từ già tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? g từ : khó khăn ý đoạn 3 Gv chốt ý Bài thơ nói với em điều gì ? HĐ3 / Đọc diễn cảm và thuộc lòng 6’ à Nêu lên tuổi thơ rất vui và đẹp HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời. à Khi lớn lên các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại cổ tích mà sẽ trở thành thế giới thực. à Khi lớn lên thế giới của tuổi thơ sẽ thay đổi. HS đọc thầm khổ thơ 3 HS tranh luận nhóm đôi 2 HS khác nhận xét à Con người tìm thấyhạnh phúc trong đời thật Con người phải dànhlấy hạnh phúc khó khăn bằng chính hai bàn tay. à Con người tìm thấy hạnh phúc từ giã tuổi thơ à Nêu lên điều người cha muốn nói với con khi lớn lên cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính 2 bàn tay con gây dựng nên 2 HS đọc lại 3 HS đọc nối tiếp nhau GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và 2 hướng dẫn HS đọc. HS đọc khổ thơ 1 và 2 HS nhẫm học thuộc lòng từng khổ - cả bài thơ. Cho HS thi đọc thuộc 1 số HS thi đọc thuộc Lớp nhận xét GV nhận xét khen thưởng HS đọc thuộc nhanh đọc hay HĐ 4 : Củng cố dặn dò 2’ GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài sau: Lớp học trên đường(153) 2 HS đọc lại nội dung chính ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? ® Giáo viên kết luận v Hoạt động 2: Thảo luận. Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai, ). ® Giáo viên kết luận v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: mới Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 125 SGK. Học sinh trả lời. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Hs trả lời Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. TỰA BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. - HS làm được BT 1,2. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước kẻ to. III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1. Rèn kĩ năng giải Toán liên quan đến chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình tam giác Bài 1: - HS đọc bài Toán và nêu tóm tắt. - GV dẫn dắt để HS hiểu được muốn tìm số ki-lô-gam rau thu hoạch được, ta phải tìm diện tích của mảnh vườn. - HS làm bài vào vở. Chữa bài, ví dụ: Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn đó là: 50 ´ 30 = 1500 (m2) 1500 m2 gấp 10 m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần) Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là: 15 ´ 150 = 2250 (kg) Đáp số: 2250kg + Tùy đối tượng HS có thể: - Yêu cầu HS giải thích và khái quát cách tìm số đo chiều dài (hoặc chiều rộng) của hình chữ nhật khi biết chu vi và số đo còn lại. - Khuyến khích để HS phát hiện, sau khi tính được diện tích mảnh vườn, có thể tìm số ki-lô-gam rau bằng cách rút về đơn vị. Bài 3: - HS đọc bài Toán và vẽ hình biểu diễn. - GV vẽ hình trên bảng. A B C D E 2,5cm 5cm 4cm 3cm - GV gợi ý để HS rút ra nhận xét: + Muốn tính chu vi và diện tích mảnh đất phải tính được các số đo thực của mảnh đất ấy dựa trên tỉ lệ 1:1000. + Diện tích của mảnh đất chính là tổng diện tích của hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông ECD, do đó muốn tính diện tích mảnh đất phải tính được diện tích của hình ABCE và ECD. - HS trao đổi nhóm đôi làm bài. - Chữa bài, chẳng hạn: Độ dài thật của cạnh AB là: 5 ´ 1000 = 5000(cm) = 5m Độ dài thật của cạnh BC = AE và bằng: 2,5 ´ 1000 = 2500(cm) = 25m Độ dài thật của cạnh CD là: 3 ´ 1000 = 3000(cm) = 30m Độ dài thật của cạnh DE là: 4 ´ 1000 = 4000(cm) = 40m Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 ´ 2 + 30 + 40 = 170(m) Diện tích mảnh đất đó là: 50 ´ 25 + 30 ´ 40 : 2 = 1850(m2) + Tùy điều kiện, có thể: Hướng dẫn HS hiểu chu vi của mảnh đất chính bằng tổng độ dài các cạnh của mảnh đất. Do đó thay vì tính độ dài thực của các cạnh rồi cộng lại để tính chu vi, ta có thể tính nhanh hơn như sau: Chu vi của hình vẽ biểu diễn mảnh đất là: 5 + 2,5 ´ 2 + 3 + 4 = 17(cm) Chu vi của mảnh đất là: 17 ´ 1000 = 17000(cm) 17000cm = 170m 2.2. Rèn kĩ năng có liên quan đến diện tích hình hộp chữ nhật Bài 2: - GV dẫn dắt để HS trình bày được cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết diện tích xung quanh và các số đo của đáy dựa vào công thức: SGKxq= (a + b) ´ 2 ´ c = chu vi ´ chiều cao Như vậy, c = Sxq : chu vi đáy. - HS làm bài. - Chữa bài. Đáp số: 30cm 3. CỦNG CỚ DẶN DÒ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Địa lí TỰA BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên( Vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Aù, Aâu, Phi, Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ:. 3. Giới thiệu bài mới. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập phần một. Bước 1: * Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hồn thành phiếu học tập. * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. v Hoạt động 2: Ôn tập phần II. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. Làm việc theo nhóm. Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hồn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. Hoạt động lớp. Nêu những nội dung vừa ôn tập. Tập làm văn Ôn tập tả về người I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học : - 1 tờ phiếu ghi sẵn đề văn - Bútvà 3 tờ phiếu để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy học : Bài mới : Giới thiệu HĐ1/ HS làm BT 1 (25’) B1/ Chọn đề tài. GV dán tờ phiếu ghi sẵn 3 đề văn gạch chân những từ ngữ cần chú ý. B2/ HS lập dàn ý GV cho học sinh đọc gợi ý Cho HS làm bài GV phát giấy bút cho 3 HS làm Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét bổ sung những ý các em còn thiếu HĐ2/ HS làm BT 2 (10’) GV nhắc lại yêu cầu cho HS nói dàn bài đã lập GV nhận xét khen thưởng những HS lập dàn ý đúng trình bày tự nhiên . Củng cố dặn dò 2’ GV nhận xét tiết học Dặn những học HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sữa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người(152) 1 HS đọc 3 đề văn lớp theo dõi 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 SGK HS viết nhanh dàn ý ra vở nháp 3 HS làm giấy xong dánlên bảng lớp và trình bày. Lớp nhận xét Mỗi HS tự sữa dàn ý của mình 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS lần lược trình bày lớp nhận xét HS lắng nghe MÔN: Toán TỰA BÀI: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN Đà HỌC I. Mục tiêu: -Biết một số dạng Toán đã học. - Biết giải bài Toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng vàhiệu của hai số đó. - Thực hiện đúng BT1, BT2. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước kẻ to. III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1. Tổng hợp các dạng Toán đặc biệt đã học - GV dẫn dắt để HS liệt kê các dạng Toán đặc biệt đã học trong chương trình lớp 5 và ghi lại trên bảng 8 dạng (như SGK) 2.2. Thực hành giải Toán Bài 1: - HS đọc bài Toán và nhận dạng bài Toán: “Bài Toán tìm số trung bình cộng”. - GV có thể gợi ý để HS hiểu được: + Cần phải tìm quãng đường ô-tô đi được trong giờ thứ ba. + Tìm số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ đi được (dựa vào quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số) - HS làm bài và chữa bài. . + Kết quả là: 15km Lưu ý: phát hiện và giải thích bằng sơ đồ nếu HS làm như sau: Vì giờ thứ ba bằng nửa quãng đường đi được trong hai giờ đầu nên quãng đường trung bình mỗi giờ đi được là: (12 + 18) : 2 = 15(km) - Khuyến khích HS nêu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Bài 2: - GV hướng dẫn HS đưa về dạng Toán: “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - HS làm bài vào vở, chữa bài. Ví dụ: Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật (tổng của chiều dài và chiều rộng) là: 120 : 2 = 6 (m) Chiều dài hơn chiều rộng là 10m, ta có sơ đồ: 60m Chiều dài: 10m Chiều rộng: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 ´ 25 = 875 (m2) Đáp số: 875m2 Lưu ý: HS có thể tìm chiều rộng của mảnh đất trước (tìm số bé). Bài 3: - HS đọc bài Toán, tóm tắt và thảo luận nhóm đôi để giải Toán. - Đại diện các nhóm trình bày bài giải, có thể giải bằng cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số, chẳng hạn: Khối kim loại cùng chất có thể tích 4,5cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 ´ 4,5 = 31,5 (g) Hoặc: Khối kim loại cùng chất có thể tích 4,5cm3 cân nặng là: 4,5 : 3,2 ´ 22,4 = 31,5 (g) 3. CỦNG CỚ DẶN DÒ Luyện từ và câu : Ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học : - 1 tờ giấy viết nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép - 2tờ phiếu ghi đoạn văn BT1, BT2 - 3 tờ phiếu ghi để HS làm bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học : Bài cũ : 4’ Kiểm tra 2 HS GV nhận xét ghi điểm Bài mới :giới thiệu HĐ1/ HS làm BT1 (8’) GV dán tờ giấy ghi tác dụng dấu ngoặc kép Cho HSlàm bài GV dán tờ phiếu đã viết đoạn văn BT1 GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 1 HS làm BT 2 1 HS làm BT 4 1 HS đọc BT 1 lớp theo dỏi trong SGK 1 HS đọc nội dung trên tờ giấy Lớp dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép trong SGK 1 HS lên bảng làm Lớp nhận xét HĐ2/ HS làm BT2 (8’) Cho HS làm bài dán tờ phiếu đã viết đoạn văn BT2. GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng HĐ3/ HS làm BT3 (15’) Cho HS làm bài GV phát bútvà phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét khen thưởng HS viết đoạn văn hay sử dụng đúng dấu ngoặc kép. HĐ4/ Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng khi viết bài. Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận (155) 1 HS đọc BT 2 Lớp theo dõi trong SGK Lớp dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép trong SGK 1 HS lên bảng làm Lớp nhận xét 1 HS đọc yêu cầu BT3 lớp làm vào vỡ 3 HS làm bài vào phiếu xong dán lên bảng lớp, lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tập làm văn Kiểm tra viết (tả người) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II. Đồ dùng dạy học : Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước) III. Các hoạt động dạy học : Bài mới : giới thiệu HĐ1 / Hướng dẫn HS làm bài (5’) Cho HS đọc đề bài trong SGK GV lưu ý HS - Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. - Các em cũng có thể viết bài văn cho đề tài khác với đề tài các em đã chọn. HĐ2/ HS làm bài (30’) GV thu bài khi hết giờ. HĐ3/ Củng cố dặn dò (2’) GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị Cho biết TLV sau. Trả bài văn tả cảnh (158) 1 HS đọc 3 đề HS kiểm tra lại dàn ý HS viết bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_33_ban_hay.doc