Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022 - Võ Thị Hiền
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc
(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
Bài tập 2:
- Yêu cầu một em đọc nội dung BT2.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập
-1 em đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm.
- Chia thành các nhóm để thảo luận .
- Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu .
- HS làm việc cá nhân ->thảo luận N4-> chia sẻ trước lớp
*Dự kiến kết quả
a) Bảo vệ tổ quốc:
+ Cùng nghĩa với Tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà, nhà nước, giang sơn,.
+ Từ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn,
b) Sáng tạo :
+ Trí thức : kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư, giáo viên, kiến trúc sư,.
+ Hoạt động của trí thức : nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, chế tạo,.
c) Nghệ thuật
+ Người hoạt động NT : Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, ca sĩ , diễn viên,.
+ Hoạt động : ca hát, biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn,
+ Các môn nghệ thuật : kịch, múa rối nước, phim, .
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- 1HS đọc lại bài làm
TUẦN 32: Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2022 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). 2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II - Học sinh: SGK, giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo . 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). - Biết lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn . * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân –Nhóm 2 - Chia sẻ trước lớp Bài tập 2: Hoạt động nhóm 4 - Mời một em đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi theo N2: + Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ? - Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo . - Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo. - Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo - Theo dõi, nhận xét, đánh giá các bài thông báo của HS - GV và HS nhận xét, tuyên dương. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi . + Bài viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn. - Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp . - Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo . - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về tiếp tục thực hiện hoàn thiện và trang trí bảng thông báo - Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). 2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc nội dung BT2. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm . - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm . - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập -1 em đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm. - Chia thành các nhóm để thảo luận . - Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu . - HS làm việc cá nhân ->thảo luận N4-> chia sẻ trước lớp *Dự kiến kết quả a) Bảo vệ tổ quốc: + Cùng nghĩa với Tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà, nhà nước, giang sơn,... + Từ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn, b) Sáng tạo : + Trí thức : kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư, giáo viên, kiến trúc sư,... + Hoạt động của trí thức : nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, chế tạo,... c) Nghệ thuật + Người hoạt động NT : Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, ca sĩ , diễn viên,... + Hoạt động : ca hát, biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn, + Các môn nghệ thuật : kịch, múa rối nước, phim, .... - Lớp thực hiện làm bài vào vở . - 1HS đọc lại bài làm 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm thêm các từ ngữ thuộc các chủ điềm vừa ôn - Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh về chùa Một Cột, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời lượng/ND hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát: “Ở trường cô dạy em thế”. - Trò chơi “Đố bạn”: Tính chu vi hình vuông biết cạnh là: a) 25cm; b) 123cm - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: P= (a+ b) x 2 Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, trợ giúp cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cặp đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu bài tập. - Giáo viên trợ giúp cách tính độ dài cạnh của hình vuông (a = P : 4) cho học sinh còn lúng túng. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. Bài 4: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. a) Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) b) Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm) - Học sinh làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra, chia sẻ trước lớp. Bài giải: Chu vi của khung bức tranh hình vuông là: 50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2m Đáp số: 2m - Thực hiện theo yêu cầu của phiếu. - Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo: Bài giải: Độ dài cạnh của hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm - Cả lớp làm vào vở. - Học sinh chia sẻ: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật đó là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40m 3. HĐ ứng dụng (5 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Tính chu vi phòng học lớp 3A, biết phòng học có chiều dài là 4m và chiều rộng là 350cm? - Thử suy nghĩ và giải bài tập sau: Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 50cm, chiều rộng 35cm. Người ta đã cắt đi một phần có chu vi bằng nửa chu vi mảnh bìa ban đầu. Tính chu vi phần đã được cắt đi? Tiết 4: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP Tiết 5: CHÀO CỜ - SHL Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2022 BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nghe - viết bài Nghệ nhân Bát Tràng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Mái trường mến yêu” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết bài “Nghệ nhân Bát Tràng”. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp * Ôn: nghe- viết chính tả - GV gọi HS đọc bài: Nghệ nhân Bát Tràng - Đọc bài viết sgk/141. - Tìm hiểu chung và viết chính tả. - GV đưa ra một số câu hỏi: - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ + Bài thơ được viết theo thể thơ nào? + Cách trình bày thể thơ này như thế nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ? + Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài - GV đọc cho HS viết chính tả. + Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp. - GV đánh giá (7-10 bài), nhận xét chung - 1HS đọc bài, lớp theo dõi - HS làm việc cá nhân - HS chia sẻ trước lớp + Theo thể lục bát + Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô, dòng 8 cách 1 ô + Các chữ cái đầu câu thơ, tên riêng trong bài: Bát Tràng, Tây Hồ + HS nêu – Viết bảng con: cao lanh, sắc hoa, lũy tre, tròn trĩnh, Tây Hồ, lăn tăn, đường nét, nghệ nhân - Nghe - viết bài vào vở - Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn -Lắng nghe và rút kinh nghiệm 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN chọn một bài thơ mình thích và luyện viết lại cho đẹp - HTL bài Nghệ nhân Bát Tràng TIẾT 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). - Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, kĩ năng sử dụng biện pháp nhân hóa. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Yêu cầu một em đọc bài tập. - Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ. - Yêu cầu đọc thầm bài thơ . - Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân - TBHT điều hành HĐ chia sẻ + Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ? + Những con vật được nhân hóa bằng từ ngữ nào ? + Em thích hình ảnh nào? Vì sao? *Trợ giúp đối tượng HS hạn chế - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. => GV chốt kiến thức - Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề. - Quan sát tranh minh họa các loài vật . - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Thực hiện làm bài cá nhân * Dự kiến nội dung chia sẻ: + Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng. + Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi +Cái Tép: Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng. + Cậu Ốc: Vặn mình, pha tra.ø + Chú Tôm: Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng. + Bà Sam : Dựng nhà + Ông Dã Tràng: Móm mém, rụng hai răng. - HS phát biểu theo cảm nhận của mình 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - HS đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá - Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số với ( cho) số có một chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thích khám phá toán học. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2 (cột 1,2,3), 3, 4. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời lượng/ND hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” + Tính chu vi hình chữ nhật có a = 23 m; b = 6 m + Tính chu vi hình vuông có a = 19 m - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi “Truyền điện”) - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi học tập. - Học sinh dựa vào yêu cầu bài tập nhẩm miệng nêu kết quả. - Tổng lết trò chơi, tuyên dương *Giáo viên củng cố về nhân, chia. Bài 2 (cột 1,2,3): (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, giáo viên heo dõi, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. - Trưởng ban Học tập điều hành - Học sinh tham gia trò chơi: - VD: 9 x 5 = 45 8 x 8 = 64 35 : 5= 7 56 : 7 = 8 ( ) - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: 47 x 5 235 872 2 07 436 12 0 281 x 3 843 261 3 21 87 0 108 x 8 864 945 5 14 189 45 0 - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh chia sẻ kết quả. Bài giải Chu vi vườn cây là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: Bài giải: Đã bán số m vải là: 81 : 3 = 27 (m) Cuộn vải còn lại số m vải là 81 – 27 = 54 (m) Đáp số : 54 m - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành: 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 3. HĐ ứng dụng (5 phút) 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Tính chu vi cái bảng lớp hình chữ nhật có chiều dài là 240cm và chiều rộng là 120cm. - Hãy đo độ dài các cạnh một cửa sổ của nhà mình sau đó tính chu vi cái cửa đó. Tiết 4: TOÁN: ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích số liệu Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu bài tập 1. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời lượng/ Nội dung HĐ dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Bắn tên + TBHT điều khiển. + Nội dung: Nêu số liệu về chiều cao của các bạn mình đã lập ở buổi học trước. - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi - Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - Cả lớp - Treo bảng phụ và hỏi : + Bảng trên nói gì ? + Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? + Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột còn lại (chia sẻ nội dung bài trước lớp) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) *GV giúp HS M1 phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản Bài 3: HĐ nhóm 6 *Kĩ thuật khăn trải bàn (N6) - GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn * GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT * GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm * GV củng cố nhận biết giá trị số trong dãy ... Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - HS quan sát bảng thống kê và trả lời: + Bảng này nói lên số liệu thóc thu hoạch trong các năm của gia đình chị Út. + Ta phải điền thêm “ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm“ + Thu hoạch được 4200 kg. - HS làm bài cá nhân. - Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền và chia sể cách làm để hoàn thành bảng số liệu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ KQ trước lớp: a) Năm 2002 bản Na trồng được nhiều hơn năm 2000 số cây bạch đàn là: 2165 – 1745 = 420 ( cây) b) Năm 2003 bản Na trồng được nhiều số cây bạch đàn và cây thông là: 2540 + 2515 = 5055 (cây) - Tự tìm hiểu bài. - HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân) - Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi vào phần phiếu chung. - Đại diện HS chia sẻ trước lớp: Dự kiến bài giải: a) 9 số b) 60 - Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi báo cáo với giáo viên. *Dự kiến đáp án: +Kể chuyện: Nhất: 2; Nhì: 1; Ba: 4 +Cờ vua: Nhất: 1; Nhì: 2; Ba: 0 3. HĐ vận dụng (5 phút) - Tìm đọc, phân tích và xử lí số liệu ở các bảng số liệu có trong Toán 3. - Thử tìm cách lập bảng thống kê số liệu về chiều cao, cân nặng và số tuổi của các thành viên trong gia đình mình. Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương - Giúp HS tái hiện phong cảnh của quê hương mình. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm thưc hiện bảo vệ môi trường sống. 3. Thái độ: Yêu quý phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các tranh ảnh về phong cảnh quê hương - Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh về đồng bằng, miền núi, cao nguyên. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút) - TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật với nội dung về Bề mặt lục địa + Núi và đồi khác nhau như thế nào? + Đồng bằng và cao nguyên có gì giống và khác nhau? => Kết nối nội dung bài – Kết nối kiến thức - HS tham gia chơi * Trả lời: + Núi cao hơn đồi, đỉnh nhọn, sườn dốc; đồi có đỉnh tròn, sườn thoải + Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn và có sườn dốc - HS ghi bài vào vở 2. Hoạt động khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương - Giúp HS tái hiện phong cảnh của quê hương mình. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp Việc1 : Quan sát và thảo luận - GV giao nhiệm vụ + Tổ chức cho hs quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên về cây cối, con vật của quê hương,... *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập - Gv khen ngợi, kết luận * Việc 2: Vẽ tranh theo nhóm - GV nêu câu hỏi + Các em sống ở miền nào ? + Thi kể tên các cây. - HDHS có ý thức bảo vệ môi trường sống tự nhiên. - Vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của giáo viên. - Bình chọn bài thuyết trình hay nhất, khen, tuyên dương các nhóm làm việc tốt. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống. - Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý + HS quan sát cây cối xung quanh trường. + HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế. + HS liệt kê một số cây cối và con vật ở địa phương. - Thống nhất KQ - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, - Nhóm khác bổ sung. - HS trả lời cá nhân - HS thi kể - Thực hành vẽ tranh theo nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung trước lớp + Trưng bày sản phẩm theo nhóm. + HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến. - HS bình chọn tác phẩm đẹp và bài thuyết trình hay 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 4. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Hoàn thiện tranh vẽ - Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện bảo vệ môi trương, cảnh đẹp quê hương. Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2022 BUỔI SÁNG: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nghe và kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng nghe – kể 3. Thái độ: Có thói quen đọc sách và yêu thích hoạt động đọc. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó). - GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Nghe và kể chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng” * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV gọi HS đọc YC của bài a) GV kể chuyện lần 1 - GV giao nhiệm vụ - TBHT điều hành HĐ chia sẻ: + Chú lính được cấp ngựa để làm gì? + Chú sử dụng con ngựa như thế nào? + Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa? - GV và HS nhận xét, đánh giá b) GV kể chuyện lần 2 - GV tổ chức ch HS bình chọn bạn kể chuyện hay và khôi hài nhất c)Tổng kết + Câu chuyện này gây cười ở điểm nào? - Đọc yêu cầu BT - QS tranh minh họa câu chuyện - Hs theo dõi, lắng nghe - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi cặp đôi -> chia sẻ trước lớp + Để làm một công việc khẩn cấp + Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo. + Vì chú nghĩ là ngựa có 4 cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm hai cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - 1HS M4 kể lại toàn bộ câu chuyện + HS kể chuyện theo cặp + HS thi kể lại nội dung câu chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay và khôi hài nhất + Vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm là phụ thuộc vào số lượng cẳng, 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Luyện đọc cho hay hơn Tiết 5: THỦ CÔNG ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đan lát và làm đồ chơi 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II. - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan - Yêu cầu kiểm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2021_2022_vo.doc