Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ

 - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.

B. Kể chuyện.

 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.

 3. Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán: Giết hại thú rừng là tội ác. Ra quyết định: có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng lớp viết gợi ý.

 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ Bài hát trồng cây? (3HS)

 - HS + GV nhận xét.

 

doc 29 trang ducthuan 05/08/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ch¨m rÌn ch÷ ®Ñp, gi÷ vë s¹ch. 
 - Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch sÏ.
 - Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy cña §éi, tr­êng ®Ò ra.
 -Thực hiện an toàn giao thông khi tham gia giao thông
 -Nhắc nhở hs không chơi ở gần ao ,sông ,hồ tránh đuối nước
4.Văn nghệ :múa hát ,trò chơi tập thể
Tuần 32
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
 (Theo Lép Tôn-xtôi)
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ 
	- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ 
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.
B. Kể chuyện.
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
 3. Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán: Giết hại thú rừng là tội ác. Ra quyết định: có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng lớp viết gợi ý.
 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ Bài hát trồng cây? (3HS)
	 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe. 
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc cả bài. 
* Tìm hiểu bài:
- Một số HS thi đọc.
- HS nhận xét.
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Căm ghét trường người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm.
-Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
- Đứng lặng chảy cả nước mắt, bẻ gãy nỏ .
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Giết hại loài vật là độc ác 
* Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2.
- GV nhận xét.
- HS nghe.
- nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét.
Kể chuyện (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét bài kể của HS.
- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- HS nổi tiếp nhau kể
- HS kể toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét.
4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1 : * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
- Gv gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 10715 30755 5
 x 6 07 6151
 64290 25
 05
-> GV sửa sai cho HS
 0 
* Bài 3 + 2 : Củng cố về giải toán có lời văn .
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vở 
Tóm tắt
Bài giải
Có : 105 hộp
Tổng số chiếc bánh là :
Một hộp có : 4 bánh
4 x 105 = 420 ( chiếc )
Một bạn được : 2 bánh
Số bạn được nhận bánh là :
Số bạn có bánh : .bánh ?
420 : 2 = 210 ( bạn )
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số : 210 bạn
-> GV nhận xét 
- 3 - 4 HS đọc - nhận xét 
* Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS làm vào VBT 
Tóm tắt :
Bài giải
 Chiều dài : 12cm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 Chiều rộng : bắng 1/3 chiều dài
12 : 3 = 4 (cm)
 DT : cm2?
Diện tích hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài
12 x 4 = 48 (cm2)
Đ/S: 48 cm2
- GV nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc và nhận xét.
* Bài 4: Củng cố về thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp - nêu kết quả 
+ những ngày chủ nhật trong tháng là: 1, 8, 15, 22, 29.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính diện tích HCN.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (BS)
 MÌ hoa l­în sãng
 (Th¹ch Quý)
I. Môc tiªu
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : ruéng réng, ®×a,giìn n­íc, ®¾p ®Ëp, qu¨ng lê,....
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiÓu:
- HiÓu c¸c tõ ®­îc chó gi¶i ë cuèi bµi: mÌ hoa, ®×a, ®ã, lê, 
- HiÓu néi dung bµi th¬ : T¶ cuéc sèng nhén nhÞp d­íi n­íc cña mÌ hoavµ c¸c loµi cua c¸, t«m tÐp.
+ HS häc thuéc lßng bµi th¬. Cã ý thøc häc tËp.
II. §å dïng 
- Tranh minh ho¹ SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1. Tæ chøc 
2. KiÓm tra 
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
3.2. LuyÖn ®äc
a. §äc diÔn c¶m bµi th¬.
b. H­íng dÉn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
* §äc tõng dßng th¬.
- KÕt hîp söa ph¸t ©m cho HS.
* §äc c¶ bµi th¬ trong nhãm.
* §äc c¶ bµi th¬ tr­íc líp
3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi
- MÌ hoa sèng ë ®©u?
- T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ mÌ hoa b¬i l­în d­íi n­íc.
- Xung quanh mÌ hoa cßn cã nh÷ng loµi vËt nµo? Nh÷ng c©u th¬ nµo nãi lªn ®Æc ®iÓm cña mçi loµi vËt?
- H·y chØ ra h×nh ¶nh nh©n ho¸ mµ em thÝch.
* Em hiÓu ®iÒu g× qua bµi th¬ trªn.
KÕt luËn: Bµi th¬ t¶ cuéc sèng nhén nhÞp d­íi n­íc cña mÌ hoa vµ c¸c loµi cua c¸, t«m tÐp.
3.4. Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- GV h­íng dÉn ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- Gäi HS thi ®äc thuéc lßng bµi th¬.
4. Cñng cè 
- Bµi th¬ cho em biÕt ®iÒu g×? 
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
5. DÆn dß - HS vÒ nhµ: Häc thuéc lßng bµi th¬. ChuÈn bÞ bµi: Cãc kiÖn trêi. 
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
- HS nghe, theo dâi SGK.
- TiÕp nèi nhau ®äc 2 dßng th¬.
- §äc theo nhãm ®«i.
- 2 HS ®äc, c¸c nhãm thi ®äc ®ång thanh. - - C¶ líp ®äc ®ång thanh toµn bµi.
+ §äc thÇm, tr¶ lêi c©u hái.
- MÌ hoa sèng ë ao, ë ruéng, ®×a.
- ïa ra giìn n­íc chÞ b¬i tr­íc, em l­în theo sau.
- C¸ mÌ ¨n næi, c¸ chÐp ¨n ch×m, con tÐp lim dim, con cua ¸o ®á.
- HS tù nªu ra mét hai h×nh ¶nh mµ m×nh thÝch.
- HS ph¸t biÓu.
- HS nhÈm ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- 3, 4 em thi ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- ThÕ giíi d­íi n­íc cña c¸c loµi cua c¸, t«m tÐp rÊt sinh ®éng vµ nhén nhÞp.
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
	- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
	- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS)
 - Gọi 1HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước.
 	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS nắm được cách giải.
- HS quan sát.
- GV đưa ra bài toán (viêt sẵn trên giấy)
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 35 l : 7 can 
 Số lít mật ong trong một can là :
 10 l : . can ? 
 35 : 7 = 5 (l) 
 Số can cần đựng 10l mật ong là ;
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Bước tìm số lít trong một can 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị? 
- HS nêu 
+ Vậy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
- Giải bằng hai bước 
+ Tìm giá trị của một phần ( phép chia ) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) 
- Gọi HS nêu, nhận xét
- Nhiều HS nhắc lại 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1+ 2 : Củng cố về dạng toán rút về đơn vị vừa học . 
* Bài 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 40 kg : 8 túi 
 Số kg đường đựng trong một túi là :
 15 kg : . Túi ? 
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 3 túi 
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
 - 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
 Tóm tắt : 
 Bài giải : 
 24 cúc áo : 4 cái áo 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 42 cúc áo : . Cái áo ? 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
- Gọi HS đọc bài , nhận xét 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 7 cái áo 
* Bài 3: Củng cố về tính giái trị của biểu thức .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
- Gọi HS đọc bài , nhận xét 
 b. sai đ. đúng 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
NGÔI NHÀ CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng bài: Ngôi nhà chung .
- Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n; v/d
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. Bút dạ
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV đọc: rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng con)	
 	 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung 
- HS nghe 
- Giúp HS nắm ND bài văn
- 2 HS đọc lại 
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? 
- Là trái đất 
+ Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? 
- Bảo vệ hoà bình, môi trường, đấu tranh chống đói nghèo 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS nghe viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai 
* GV đọc cho HS viết bài:
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét chính tả. 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2 (a): GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bài cá nhân 
- HS làm bài cá nhân 
- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả 
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi 
Tấp nập - làm nương - vút lên 
- GV nhận xét
-> HS nhận xét 
* Bài 3a : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn 
-GV nhận xét
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: ThÓ dôc 
	¤n TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
Trß ch¬i “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Môc tiªu: 
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c víi hoa hoÆc cê. Yªu cÇu thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c chÝnh x¸c, ®Òu , ®Ñp.
- ¤n trß ch¬i Tung và bắt bóng cá nhân. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- S©n tr­êng hîp vÖ sinh s¹ch.
- Cßi, mçi HS 2 l¸ cê.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. PhÇn më ®Çu
- GV cho líp tËp hîp vµ nghe phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- HS tËp trung + sÜ sè, nghe phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp.
- BËt nh¶y t¹i chç 5- 8 lÇn.
2. PhÇn c¬ b¶n
+ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t, söa ®éng t¸c sai cho HS.
+ Ch¬i trß ch¬i: “Chuyển đồ vật”
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc	 - GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- HS vÒ nhµ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµo buæi s¸ng.
- TËp theo ®éi h×nh hµng ngang.
- C¶ líp «n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê
(2 lÇn).
- HS ®i ®Òu, triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc.
- Chó ý nghe.
- HS ch¬i trß ch¬i.
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u.
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1 : * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
- Gv gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4182 16728 4
 x 4 07 4182
 16728 32
 08
-> GV sửa sai cho HS
 0 
* Bài 3 + 2 : Củng cố về giải toán có lời văn .
* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vở 
Tóm tắt
Bài giải
Có : 235 hộp
Tổng số chiếc bánh là :
Một hộp có : 6 bánh
6 x 235 = 1410 ( chiếc )
Một HS được : 2 bánh
Số học sinh được nhận bánh là :
Số bạn có bánh : .bánh ?
1410 : 2 = 705 (HS)
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số : 705 học sinh
-> GV nhận xét 
- 3 - 4 HS đọc - nhận xét 
* Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS làm vào VBT 
Tóm tắt :
Bài giải
Chiều dài : 36cm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 Chiều rộng :1/2 chiều dài
36 : 2 = 18 (cm)
DT : cm2?
Diện tích hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài
36 x 18 = 648 (cm2)
Đ/S: 648 cm2
- GV nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc và nhận xét.
* Bài 4: Củng cố về thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp - nêu kết quả 
+ những ngày chủ nhật trong tháng là: 6; 13; 20; 27.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi, diện tích HCN.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
CUỐN SỔ TAY
 (Nguyễn Hoàng)
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng, các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm .
 - Biết đọc bài với giọng vui., hồn nhiên; phân biệt lời các nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
 - Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài.
 - Nắm được công dụng của sổ tay.
 - Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Bản đồ thế giới.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Người đi săn và con vượn? (3 HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài
- HS nghe
- GV hướng dẫn đọc
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú 
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất .
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.
* Luyện đọc lại:
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
à GV nhận xét
- HS nhận xét
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2; 3 tiết trước.
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1 + 2: Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu phân tích bài toán.
- 2 HS.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
48 đĩa : 8 hộp
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
30 đĩa : ..hộp?
48 : 8 = 6 (đĩa)
Số hộp cần để đựng hết 30 đĩa là.
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
30 : 6 = 5 (hộp)
- GV nhận xét.
Đ/S: 5 hộp
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán.
- 2 HS .
Tóm tắt
Bài giải
45 HS: 9 hàng.
60 HS: ? hàng
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là:
60: 5 = 12 (hàng)
Đ/S: 12 hàng
* Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS .
- Nêu cách thực hiện tính.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS.
- HS làm vào vở nháp.
8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ?
DẤU CHẤM. DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu dùng dấu hai chấm .
- Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết bài tập1
 - 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 1HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết LTVC tuần trước.
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- HS nhận xét.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
- HS nghe.
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
-> HS nhận xét
1. Chấm
- GV nhận xét.
2 + 3: Hai chấm.
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ?
DẤU CHẤM. DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, bước đầu dùng dấu hai chấm .
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Phiếu khổ to làm BT 2; 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm BT2 tiết LTVC trước.
	 -> GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1 : Dấu hai chấm trong các câu sau có tác dụng gì?
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu 
a) Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, một cửa dẫn nước ra ruộng.
b) Nhớ chú Nga thường nhắc:
 - Chú bây giờ ở đâu?
c) Các em còn vẽ quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: “Việt Nam, Hồ Chí Minh”.
- HS làm nháp + 4 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng: 
+ Dấu hai chấm ở phần a: giải thích; phần b,c: dẫn lời nói của nhân vật.
Bài tập 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
 Sau một chuyến đi xa người ông mang về bốn quả đào ông bảo vợ và các cháu 
 - Quả này to phần bà ba quả nhỏ hơn phần các cháu
 Bữa cơm chiều hôm ấy ông hỏi các cháu
 - Thế nàocác cháu thấy đào có ngon không
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 Sau một chuyến đi xa người ông mang về bốn quả đào Ông bảo vợ và các cháu 
 - Quả này to phần bà Ba quả nhỏ hơn phần các cháu
 Bữa cơm chiều hôm ấy ông hỏi các cháu
 - Thế nàocác cháu thấy đào có ngon không
Bài tập 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì trong các câu sau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
+ Mẹ em thái rau bằng con dao nhỏ.
+ Các chú bộ đội bảo vệ tổ quốc bằng các loại vũ khí hiện đại.
+ Các nghệ sĩ trình diễn bản nhạc bằng những cây đàn rất đẹp.
+ Chú thợ điện chữa điện bằng chiếc kìm bọc nhựa. 
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- 3 – 4 HS đọc lời giải đúng 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2; 3 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1 + 2: Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu phân tích bài toán.
- 2 HS.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
10 học sinh : 5 bàn
Số học sinh có trong mỗi bàn là:
36 học sinh : ..bàn?
10 : 5 = 2 (bàn)
Số bàn cần để phân hết 36 HS là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
36 : 2 = 18 (bàn)
- GV nhận xét.
Đ/S: 18 bàn
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán.
- 2 HS .
Tóm tắt
Bài giải
60 cái cốc : 10 bàn.
78 cái cốc : ? bàn
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
Số cái cốc trong mỗi bàn là:
60 : 10 = 6 (cái cốc)
Số bàn để xếp hết 78 cái cốc là:
78 : 6 = 13 (bàn)
Đ/S: 13 bàn
* Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS .
- Nêu cách thực hiện.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS.
- HS làm vào vở bài tập.
16 là giá trị của biểu thức: 40 : 5 x 2
4 là giá trị của biểu thức: 48 : 6 : 2
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 8:TÌM HIỂU VỀ NGHỀ TÔI YÊU THÍCH
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Tìm hiểu và giới thiệu được những thông tin cơ bản về nghề mình yêu thích
-Kẻ tên được một số đức tính cần có về người lao động trong nghề nghiệp mà mình yêu thích 
II. Chuẩn bị
Gv :Một số câu đố về nghề nghiệp
Một cuốn an –bum về nghề yêu thích
HS; giấyA0,bút dạ, băng dính.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra : Gv kiểm tra tranh vẽ
3. Bài mới
 a.GTB 
 b.ND
Hoạt động 7:Giới thiệu am –bum về nghề em yêu thích
 Gv chia thành các nhóm 
Giao nhiệm vụ cho HS
-Gv dành thời gian cho hs thực hiện nhiệm vụ
-GV nhận xét,động viên khen ngợi học sinh,tổng kết hoạt động.
Hoạt động 8: Triển lãm về nghề em yêu thích
Gv kiểm tra phần chuẩn bị tranh ảnh bài báo của hs 
Gv chia nhóm 
Yêu cầu mỗi nhóm thiết kế một sản phẩm triển trên giấy A0
Gv tổ chức cho hs tham quan triển lam 
Gv tổng kết chủ đề hoạt động và khen ngợi cả lớp
Hoạt động 9:Đánh giá 
-Hs nghe trao đổi
Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp
-Hs trao đổi nhóm
-Hs nghe
Hs tự đánh giá 
Phụ huynh tham gia đánh giá
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4 + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 1, 2 tiết trước
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Bài 1+2: Củng cố giải toán rút về đơn vị.
Bài 1: GV nhắc lại yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- PT bài toán
- 2HS
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải:
Tóm tắt:
Số phút cần để đi 1 km là:
12 phút: 3 km
12: 3= 4( phút)
28 phút: km
Số km đi trong 28 phút là:
- GV gọi HS đọc bài - NX 
28: 4= 7(km)
- GV nhận xét
ĐS: 7 km
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- Phân tích bài toán?
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải:
Tóm tắt:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
21 kg: 7 túi
21:7= 3 ( kg)
15 kg: túi
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
- GV gọi HS nhận xét
15: 3= 5 ( túi)
- GV nhận xét.
Đáp số: 5 túi
Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả
32: 4: 2= 4
- GV nhận xét
24: 6: 2=2
24: 6 x 2=8
Bài 4: Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu kết quả
- HS làm vở nêu kết quả
- GV nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tiếng anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tập viết 
ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng:
 - Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Mẫu chữ viết hoa X. Mẫu tên riêng Đồng Xuân viết trên dòng kẻ ô li.
 + HS: Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - Nhắc lại cách viết từ và câu ứng dụng: Văn Lang? (2HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn viết trên bảng con 
- Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
à GV quan sát, sửa sai.
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội 
- HS nghe.
- GV nhận xét.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Học câu ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết con người 
- GV sửa sai cho HS
- HS nghe.
- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con.
* Hướng dẫn HS viết vào Vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS viết bài.
- GV thu vở.
- HS nghe
- Nhận xét bài viết
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách viết chữ hoa X.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị Vở Tập viết, bút đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 4: Thủ công
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết)
HẠT MƯA
I. Mục tiêu: 
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa.
	- Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/ d
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2a .
- HS: vở, bảng, phấn
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu (HS viết bảng con)	
 	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt nưa.
-> Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất 
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
-> Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay.
- GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước 
- HS viết bảng con.
-> GV nhận xét.
* GV đọc cho HS viết bài:
- HS nghe viết bài.
- GV quan sát uốn lắn cho HS
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở nhận xét chính tả.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2 (a): GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV phát cho HS làm trên bảng
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét.
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại một số từ ngữ dễ lẫn để khắc sâu cho HS.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê.
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. Học sinh chăm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_tao.doc