Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc

- HSC: Biết đọc đúng, lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí.

- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)

 - HSNK: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật rõ ràng. Nêu

được nội dung chính của câu chuyện.

2. Kể chuyện

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

- HSNK: biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 63 trang ducthuan 06/08/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31 + 32	 
 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021
Ngày soạn: 10/4/2021
Ngày giảng: 12/4/2021
SÁNG
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2. Toán
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp )
- Áp dụng phép nhân số có năm chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- HSNK: Thực hiện thuần thục nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt trình bày câu lời giải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS lên bảng làm bài tập
Tính nhẩm:
30000 + 50000 – 20 000
90 000 – 20 000 – 60 000
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HD thực hiện phép nhân 14273 x 3 
- Viết lên bảng: 14273 x 3
- Gọi HSNK thực hiện phép nhân trên, và nêu lại cách tính.
- Kết luận về cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số
3. Luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
21 526 x 3 = 64 578 40 729 x 2 = 81 458
17 092 x 4 = 68 368 15 180 x 5 = 75 900
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Muốn tìm tích của hai thừa số ta làm thế nào?
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Thừa số
19 091
13 070
10 709
Thừa số
5
6
7
Tích
 95 455
78 420
74 956
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán và tóm tắt bằng sơ đồ
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Lần sau chuyển được số thóc là:
27 150 x 2 = 54 300 (kg)
Cả hai lần chuyển được số thóc là:
27 250 + 54 300 = 81 550 (kg)
Đáp số: 81 550 kg thóc
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Nghe
- 1HS đọc phép nhân.
- HSNK thực hiện yêu cầu
- Nghe, nhắc lại
- 1HS đọc 
- Làm bài vào vở
- 4HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Đọc
- Trả lời
- Làm bài vào vở
- 3HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Phân tích và tóm tắt bài toán
Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3 + 4. Tập đọc – kể chuyện
Bác sĩ Y-éc-xanh
I. MỤC TIÊU
1. Tập đọc
- HSC: Biết đọc đúng, lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
 - HSNK: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật rõ ràng. Nêu
được nội dung chính của câu chuyện.
2. Kể chuyện
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.
- HSNK: biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- HS đọc bài “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Cho xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu đôi nét về ông.
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài:
- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp
- Y/c HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 4
- Gọi các nhóm thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- Y/c HS đọc đồng thanh toàn bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc - xanh?
- Em thử đoán xem bà khách nghĩ nhà bác học Y- éc - xanh là người như thế nào? 
- Trong thực tế vị bác sĩ khác gì so với trí tưởng tượng của bà?
- Vì sao bà khách nghĩ rằng Y- éc - xanh quên nước Pháp?
- Bà nghĩ bác sĩ Y - éc - xanh quên nước Pháp vì cả cuộc đời của ông sống ở Việt Nam, miệt mài nghiên cứu cống hiến cả cuộc đời cho ngành y học Việt Nam.
- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y- éc - xanh?
- Những câu nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y - éc - xanh: Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
- Bác sĩ Y- éc - xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
? Nội dung chính của bài muốn nói lên điều gì?
=> Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
4. Luyện đọc lại
- Gọi HS đọc phân vai câu chuyện
- Y/c HS thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
KỂ CHUYỆN
5. Giáo viên nêu nhiệm vụ
- 1HS đọc yêu cầu của phẩn kể chuyện SGK.
6. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Dựa vào 4 tranh minh họa, chúng ta kể lại câu chuyện bằng lời của ai?
- Vậy khi kể chuyện bằng lời của bà khách cần xưng hô như thế nào?
- HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
+ Tranh 1. Vẽ bà khách đang đi tìm nhà Y – éc – xanh.
+ Tranh 2. Vẽ Y- éc – xanh mở cửa đón tiếp bà khách.
Tranh 3, 4. Cuộc trò chuyện giữa Y – éc – xanh và bà khách.
- 4HS NK nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- HS tập kể theo nhóm đôi
- Gọi các nhóm thi kể
- Nhận xét, đánh giá
7. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc câu nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó và câu văn dài
- Đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
- Thực hiện yêu cầu
- Thi đọc
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết tại sao bác sĩ Y-éc-xanh biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- Phát biểu
- Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, 
- Phát biểu
- Phát biểu
- Ông muốn trở lại giúp người dân Việt Nam chống lại bệnh tật.
- Phát biểu
- Nghe, đọc lại nội dung
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- Thi đọc
- Nhận xét
- Đọc
- Bằng lời của bà khách.
- Trả lời
- Nêu nội dung tranh
- 4HS kể nối tiếp bằng lời của bà khách
- Tập kể
- Thi kể
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 5. Tiếng Anh ( GVBM)
Tiết 6. Tự nhiên và xã hội
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
- HSC: Nêu được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời
- HSNK: Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống
- Tích hợp GDHS có ý thức BVMT, giữ gìn Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh ảnh trong sách trang 116, 117 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. KTBC
- Kiểm tra các kiến thức bài: “Sự chuyển động của Trái Đất”
- Nhận xét, đánh giá 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Giảng: hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 116 sách giáo khoa?
- Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
- Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Tại sao Trái Đất được gọi là hành tinh của hệ mặt trời?
- Vậy hệ MT gồm có những gì?
- Nhận xét - Kết luận: Trong hệ MT có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh MT và cùng với MT tạo thành hệ MT.
3. Hoạt động 2: Sự sống trong hệ Mặt Trời
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Trái Đất có sự sống không?
- Con người sống ở hành tinh nào?
- Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống?
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp ?
- Gọi các nhóm trình bày
- Giảng: Trái đất chúng ta đang ngày càng nóng dần lên, nguyên nhân chủ yếu do con người gây ra. Bởi vậy hằng năm thường xuyên xảy ra thiên tai, hỏa hoạn làm thiệt hại lớn đến tính mạng, tài sản của con người. 
- Y/c HS liên hệ những việc đã làm và sẽ làm để bảo vệ TĐ.
=> Kết luận: Trong hệ MT, TĐ là hành tinh có sự sống. Để giữ cho TĐ luôn xanh, sạch và đẹp chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ... vì đó cũng chính là sự sống của chung ta.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về các hành tinh trong hệ Mặt Trời 
- HS thảo luận, nêu những hiểu biết của mình về những hành tinh khác trong hệ Mặt Trời
- Kết luận
5. Củng cố - Dặn dò:
- Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời, em phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp, góp phần giữ gìn, duy trì sự sống trên Trái Đất?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài mới
- Nêu nội dung bài học 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát
- Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. 
- Từ MT ra xa dần TĐ là hành tinh thứ ba.( Theo thứ tự: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Diêm Vương).
- Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
- Hệ MT gồm có Mt và 9 hành tinh.
- Nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm đôi
- TĐ có sự sống
- Con người sống ở TĐ
- Trong hệ Mặt Trời TĐ là hành tinh có sự sống.
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh, không xả rác bừa bãi, nhắc nhở mọi người có ỹ thức bảo vệ môi trường, TĐ, ...
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe, ghi nhớ
- Thảo luận
- Trình bày
- Phát biểu, liên hệ: những việc đã làm và sẽ làm để bảo vệ trái đất.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 7. Đạo đức
CHĂM SÓC VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HSC: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- HSNK: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt câu trả lời.
- Tích hợp BVMT: GDHS yêu quý vật nuôi, cây trồng. Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
- Em đã chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình mình như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Lên kế hoạch chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- HS trình bày về kế hoạch để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình mình phát triển tốt
- Nhận xét, đánh giá: Tuyên dương những học sinh lập tốt kế hoạch.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
- Đối với cây trồng: Nhổ cỏ, tưới nước, bón phân. bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, tỉa cành khô, lá úa, ....
- Đối với vật nuôi: Cho thức ăn, nước uống, tiêm phòng dịch bệnh, chuồng trại đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,...
- Liên hệ: Em đã làm gì và sẽ làm gì để chăm sóc cây trồng vật nuôi?
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- HS vẽ tranh về chủ đề chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Yêu cầu các nhóm treo tranh, nhận xét
- Kết luận: Khen những nhóm vẽ nội dung phù hợp, sinh động.
4. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Phát phiếu ghi nội dung bài tập 6 cho HS
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò 
- GDHS: Cây trồng, vật nuôi đem lại lợi ích cho con người. Vậy chúng ta cần làm những việc phù hợp để bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cây trồng, vật nuôi và cuộc sống của chúng ta. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Chuẩn bị thực hành kĩ năng cuối học kì II
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo viên.
- Trình bày kế hoạch
- Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Vẽ tranh theo nhóm tổ
- Nhận xét.
- Hoạt động nhóm 3, hoàn thành phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021
Ngày soạn: 10/4/2021
Ngày giảng: 13/4/2021
 SÁNG
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3b, 4
- HSNK: Làm được toàn bộ bài tập. Nêu được cách tính giá trị trong biểu thức. Vận dụng tính nhẩm, tính giá trị biểu thức thành thạo. 
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt trình bày câu lời giải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Đặt tính rồi tính
 21245 x 3 = 42718 x 2 =
- Nhận xét, tuyên dương.
 21245 42718
 x 3 x 2
 63735 85436
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
x
21718
x
12198
x
18061
 x
10670
 4
 4
 5
 6
86872
48792
90305
64020
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Để tính được số lít dầu còn trong kho, chúng ta cần tìm gì?
- Y/c HS làm bài.
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Người ta đã lấy ra số lít dầu là:
10 715 x 3 = 32145 (l)
Trong kho còn lại số lít dầu là:
63 150 - 32 145 = 31 005 (l)
Đáp số: 31 005 l dầu
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
? Trong biểu thức chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính như thế nào?
? Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính như thế nào?
- HS tự làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a. HSNK: 
 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
 = 69066
 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799
 = 45722
b. 
 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155
 = 96897
 81025 - 12071 x 6 = 81025 - 72426
 = 8599 
- Y/c HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức có cả phép tính nhân, chia, cộng, trừ
Bài 4: Gọi học sinh đọc bài tập
- HD HS làm mẫu
- Y/c làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại
a) 3000 x 2 = 6000 b) 11 000 x 2 = 22 000
2000 x 3 = 6000 12 000 x 2 = 24 000
4000 x 2 = 8000 13 000 x 3 = 39 000
5000 x 2 = 10 000 15 000 x 2 = 30 000
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng tính, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Lớp làm vào vở, 4HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- Đọc
- HSNK nêu
- Làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS nhắc lại
- Đọc bài tập
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Chính tả ( Nghe – viết) 
BÁC SĨ Y – ÉC - XANH
I. MỤC TIÊU
- HSC: Nghe – viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- HSNK: Viết sạch sẽ, trình bày đúng đẹp bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Đọc cho HS viết: trưa, trời mưa, bạc phếch 
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Đọc đoạn chính tả.
- HS đọc lại bài
- Vì sao bác sĩ Y- é c- xanh là người Pháp 
nhưng ở lại Nha Trang?
- Bác sĩ Y - éc - xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang vì ông nghĩ dù sống ở đâu trên trái đất này cũng là ngôi nhà chung của tất cả mọi người. Bởi vậy những đứa con trong nhà phải có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- HS đọc thầm bài chính tả, tìm các tiếng khó hoặc dễ lẫn, luyện viết vào bảng con: Trái đất, Nha Trang, giúp đỡ, rời.
- Gọi HS nhắc lại tư thế viết bài
- Đọc cho HS viết bài 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi? Giải câu đố.
 Dáng hình không thấy chỉ nghe
Chỉ nghe xào xạc vo ve bên mình
 Vừa ào ào giữa rừng xanh
Đã về bên cửa rung mành leng keng.
 Là gì? ( gió)
Bài 3. Viết lời giải câu đố em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc câu đố, viết lại những từ còn viết sai và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Đọc
- Trả lời
- Đoạn văn có 5 câu
- .... Trái, Nha Trang và các chữ đầu mỗi câu.
- Thực hiện yêu cầu
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi chính tả
- Đọc
- Làm bài 
- Lên bảng chữa bài.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập viết
ÔN CHỮ HOA V
I. MỤC TIÊU
- HSC: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng); L, B (1 dòng); tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Hiểu được nghĩa của câu ứng dụng.
- HSNK: Viết sạch sẽ, đẹp bài tập viết.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu chữ hoa V, tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng viết sẵn trên dòng kẻ ô li 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 
- Nhận xét, tuyên dương
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
*Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài: V, L, B 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng Văn Lang 
- Giới thiệu: Văn Lang tên của nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam 
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? 
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 
3. Hướng dẫn viết vào vở:
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết bài
- Nêu yêu cầu viết bài
- Y/c HS viết vào vở
4. Chấm chữa bài 
- Thu, chấm bài
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS học bài và xem trước bài mới 
- HS kiểm tra cheo theo cặp, báo cáo kết quả cho GV
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu 
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Đọc
- Lắng nghe 
- Đọc
- Trả lời
- Luyện viết: Vỗ, Bàn
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Lắng nghe, 
- Viết bài vào vở
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 7. Tự nhiên và xã hội
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- HSC: Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- HSNK: So sánh được độ lớn của Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời: Trái đất lớn hơn mặt trăng, Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
- THBVMT: HS biết bảo vệ bầu trời và trái đất bằng những việc làm thiết thực.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt trình bày theo ý hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh ảnh trong sách trang 118 , 119 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Hệ Mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh? Hành tinh nào trong Hệ Mặt Trời có sự sống?
- Em phải làm gì để góp phần bảo vệ sự sống trên Trái Đất?
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Y/c HS quan sát hình 1 (SGK) 
– Hãy chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? 
- Nhận xét chiều quay của của Trái Đất quanh Mặt Trăng và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
=> Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
- Giảng: vệ tinh là thiên thể quay quanh hành tinh 
- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 sách giáo khoa vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra
- HSNK: So sánh được độ lớn của Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời: 
- Kết luận: Trái đất lớn hơn mặt trăng, Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất” 
- Hướng dẫn cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Y/c HS tập chơi theo cặp đôi 
- Gọi HS lên chơi trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu trời và trái đất?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Hoạt động cặp đôi
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe 
- Nghe
- Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Kiểm tra chéo, báo cáo kết quả
- HS so sánh: Trái đất lớn hơn mặt trăng, Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
- Lắng nghe
- 2 HS chơi thử 
- Thực hiện yêu cầu
- Một số cặp lên chơi
- Nhận xét
- Liên hệ phát biểu
- Nghe, ghi nhớ 
CHIỀU
Tiết 5. Âm nhạc ( GVBM)
Tiết 6. Thể dục ( GVBM)
Tiết 7. Tiếng Anh ( GVBM)
 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021
Ngày soạn: 11/4/2021
Ngày giảng: 14/4/2021
SÁNG
Tiết 1. Toán
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- HSC: Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số: Trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
- HSNK: làm được toàn bộ bài tập và thực hiện thành thạo các phép tính chia.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bộ đồ dùng học toán 8 hình tam giác 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Tính giá trị biểu thức 
27854 + 10303 x 4 21507 x 3 – 18799
- Nhận xét, đánh giá
27854 + 10303 x 4 = 27854 + 41212
 = 69066 
21507 x 3 – 18799 = 64521 – 18799
 = 45 722 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HD thực hiện phép chia 37648 : 4 
- Ghi lên bảng phép chia: 6369 : 3 = ?
- Y/c HSNK dựa vào cách chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số để thực hiện phép chia 37648 : 4
37648 4
9412
 04
 08
 0
- Y/c HS nhắc lại cách chia
- Kết luận
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét, đánh giá
84848 4 24693 3 23436 3
04 21212 06 8231 24 7812
 08 09 03
 04 03 06
 08 0 0
 0
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng giải bài 
Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Cửa hàng đã bán số xi măng là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số xi măng là:
36550 – 7310 = 29240 (kg)
Đáp số: 29240 kg
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia, có dấu ngoặc đơn.
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a. 69218 – 26736 : 3 = 69218 – 8 912
 = 60306 
30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292
 = 39799
b. (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2
 = 43463 
 (45405 – 82210 : 4 = 37184 : 4
 = 9296
Bài 4: HSNK thi xếp hình
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Y/c HS thi xếp hình 
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc phép tính
- Đặt tính và thực hiện tính:
- Vài HS nhắc lại 
- Đọc
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc
- Nêu quy tắc
- Thực hiện yêu cầu 
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Tập đọc
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC TIÊU
- HSC: Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ: mê say, lay lay, vòm, ...
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ khổ thơ 
- Hiểu được ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng bài thơ)
- HSNK: Đọc diễn cảm bài thơ. Nêu được nội dung chính của bài.
- Tích hợp BVMT: Giáo dục HS biết trồng và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ chép sẵn dòng thơ cần hướng dẫn ngắt nhịp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Gọi HS đọc lại câu chuyện “Bác sĩ Y–éc-xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá 
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Bài hát trồng cây
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc do cây trồng đem lại cho con người) 
- Yêu cầu học sinh đọc mỗi em 2 dòng thơ 
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trước lớp 
- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Y/c HS thi đọc
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài thơ. 
- Cây xanh mang lại những gì cho con người?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Chốt lại: Nghe tiếng chim hót, hưởng ngọn gió mát, chút bóng râm giữa lúc trời nắng,...con người thấy hạnh phúc do thành quả của mình đem lại.
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
- Điệp khúc: Ai trồng cây? được lặp lại tạo ấn tượng cho người nghe, như để nhắc nhở mọi người tích cực trồng cây để đem lại lợi ích cho con người.
- Tích hợp BVMT: Cây xanh mang lại nhiều lợi ích cho con người, vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
- Kết luận: Cần tăng cường trồng nhiều cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khỏe cuộc sống của con người.
=> Nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 
4. Học thuộc lòng bài thơ 
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ ( ĐT, tổ, CN)
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, đánh giá 
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài thơ và xem trước bài mới.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó và ngắt nhịp
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ (mê say, lay lay).
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Thực hiện
- ... cho bóng râm che nắng trên đường dài; cho làn gió thổi làm mát mẻ khi nóng nực; cho tiếng hót của muôn loài chim để cuộc sống thêm tươi vui.
- Người trồng cây thu được nhiều hạnh phúc: Hạnh phúc lớn nhất là làm cho cuộc sống của mình, của mọi người thêm tươi đẹp.
- Tìm và phát biểu
- HS phát biểu những việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- HS nhắc lại nội dung bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Thể dục ( GVBM)
Tiết 4. Tin học ( GVBM)
CHIỀU
Tiết 5. Luyện toán
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Củng cố đặt tính và thực hiện các phép tính với số có 5 chữ số
- Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông
- Vận dụng được để giải các bài toán có liên quan
- HSCC: Làm bài 1, 2
- HSC: Làm BT 1, 2, 3
- HSNK: Làm thành thạo các bài tập. Làm được thêm bài tập 4, 5.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải cho HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
 39856 1998 42160
 + 45428 x 4 - 22268
 75284 79 92 19492
92020 6
32 15336 (dư 4)
 20
 22
 40
 4 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a) 2428 : 2 x 5 = 1214 x 5 
 = 6070
b) 4586 + 928 x 7 = 4586 + 6496
 = 11082 
Bài 3: Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích miếng bìa đó.
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Chiều dài miếng bìa đó là:
9 x 2 = 18 (cm)
Chu vi miếng bìa đó là:
(18 +9) x 2 = 54 (cm)
Diện tích miếng bìa đó là:
18 x 9 = 162 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 54 cm
 Diện tích: 162cm2
* Bài 4: Một tờ giấy hình vuông có chu vi 40 cm. Tính diện tích tờ giấy hình vuông đó.
- HS suy nghĩ, làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Cạnh tờ giấy hình vuông là:
40 : 4 = 10 (cm)
Diện tích tờ giấy hình vuông đó là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Đáp số: 100 cm2
Bài 15. * ( Sách luyện chiều)
- Chữa bài, nhận xét 
Bài giải
Lần thứ nhất cửa hàng bán số xi măng là:
38 750 : 5 = 7 750 ( kg)
Lần thứ hai cửa hàng bán được số xi măng là:
7 750 x 2 = 15 500 (kg)
Cả hai lần cửa hàng bán được số xi măng là:
7750 + 15 500 = 23 250 (kg)
Sau hai lần bán cửa hàng còn lại số xi măng là:
38 750 - 23 250 = 15 500 ( kg)
 Đáp số: 15 500 kg
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- 4HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc bài toán
- Giải bài vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét
- Đọc bài toán
- Giải bài vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc bài toán, tự tìm hiểu và giải vào vở.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 6. HĐGD
BÀI 9 : KĨ NĂNG LÀM THỦ LĨNH 
I. Mục tiêu 
 - Qua bài HS biết được ý nghĩa của việc trở thành thủ lĩnh trong nhóm.
 - Hiểu được một số yêu cầu để dần phát triển khả năng làm thủ lĩnh.
 - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để phát triển bản thân, phấn đấu trở thành thủ lĩnh.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh ở Sbt; phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
- Nêu những kĩ năng để tự học?
 - GV nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1.Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Gọi HS đọc truyện Ai làm thủ lĩnh rừng xanh?
- Gọi Hs trả lời câu hỏi Em thấy sư tử có xứng đáng làm thủ lĩnh rừng xanh không?
- HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gọi nhận xét
GV chốt 
2.2. Chia sẻ - Phản hồi:
 HS đọc yêu cầu của BT3
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung - HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: 
+ Em có giải thích lí do lựa chọn của mình?
Nhận xét gì về lựa chọn của bạn? 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gọi nhận xét
2.3. Xử lí tình huống
- Gv nêu tình huống hướng dẫn học sinh lựa chọn cách xử lí theo ý hiểu của cá nhân và nêu đáp án đúng cho sự lựa chọn của mình.
- Gv chốt cách xử lí đúng:
Đáp án b: Vì Cao chưa có kinh nghiệm nên để các bạn khác thể hiện khả năng 
2.4. Rút kinh nghiệm: 
- gv hướng dẫn để học sinh rút ra những điều sẽ nói; sẽ làm để điền vào phiếu.
2.5. Hoạt động thực hành: 
a. Rèn luyện
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Hd các em kể cá nhân về một thủ lĩnh mà các em yêu mến; nêu những điều các em học được ở các bạn đó
b. Định hướng ứng dụng: GV hướng dẫn hs lựa chọn nh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_to.doc