Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn-tơ-rưng, In-tơ-nét, hoa lệ,.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm - bua.
(Trả lời được các CH SGK).
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Có tinh thần hữu nghị, đoàn kết và yêu quý các bạn thiếu nhi quốc tế.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 30: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 Tiết 1,2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn-tơ-rưng, In-tơ-nét, hoa lệ,.. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm - bua. (Trả lời được các CH SGK). - Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Có tinh thần hữu nghị, đoàn kết và yêu quý các bạn thiếu nhi quốc tế. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - HS hát bài: “Trái đất này là của chúng mình” - Nêu nội dung bài hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý cách đọc với giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc –xăm-bua, với đoàn cán bộ V.Nam. .... - Lưu ý giọng đọc cho HS. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Đã đến lúc chia tay.// Dưới làn tuyết bay mịt mù, / các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của một thành phố châu Âu hoa lệ,/ mến khách.// (...) - GV kết hợp giảng giải thêm từ khó. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt,...) - HS chia đoạn (3 đoạn như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Đọc phần chú giải (cá nhân). + Đặt câu với từ: hoa lệ: VD: TP.HCM thật hoa lệ dưới ánh đèn ban đêm. - 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểut học Lúc - xăm - bua. (TL được các câu hỏi trong SGK) . b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ? + Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? + Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? + Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét, tổng kết bài => GV chốt lại ND - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) + Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh, . + Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam, + Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý VN; Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn. (...) *Nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm – bua. - HS chú ý nghe 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc từng đoạn. - Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp. - Các nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình, thể hiện lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiếu nhi Lúc-xăm-bua. - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Cho HS đọc các gợi ý sgk trang 99 + Gv lưu ý HS : Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và đặt tên cho nội dung từng đoạn. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gợi ý học sinh đọc gợi ý kết hợp với nội dung bài sgk trang 98, 99 để kể từng đoạn truyện. c. HS kể chuyện trong nhóm d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Nêu lại nội dung câu chuyện? + Em cần làm gì để thể hiện tình đoạn kết, hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế? *GV chốt bài. + Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam . + Hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý. => Đọc gợi ý kết hợp nội dung bài đọc đặt tên.... - Kể truyện bằng lời của mình - Cả lớp đọc thầm gợi ý kết hợp nội dung của từng đoạn trang 98, 99 sgk để kể lại câu chuyện: + HS đọc gợi ý + Đọc nội dung 3 đoạn - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - HS trả lời theo ý hiểu (viết thư kết bạn, tìm hiểu về cuộc sống của họ, tham gia các HĐ giao lưu, vẽ tranh, làm thơ, viết bài thể hiện điều đó,...) 6. HĐ ứng dụng ( 1phút): 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tìm đọc các câu chuyện, bài thơ có cùng chủ đề Tiết 3 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). 3. Thái độ: HS cẩn thận, chăm học toán 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: BT 1 (cột 2,3), bài 2, bài 3. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : Trò chơi Bắn tên: Nội dung chơi về phép cộng các số trong phạm vi 100 000: Tính: 18 257 + 64 439 2475 + 6820 37092 + 35864 56819 + 6546 - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi - Lớp theo dõi - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. * Cách tiến hành: Bài tập 1 (cột 2, 3) HSNK hoàn thành cả bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS giải thích cách làm: *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT * GV củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ). Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT - GV lưu ý HS M1 * GV củng cố cách tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài N2 + GV trợ giúp Hs hạn chế + GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ bài làm * GV kết luận -> củng cố iải bài toán bằng hai phép tính Bài tập 1, cột 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng *Làm việc cá nhân – Cả lớp - 2 HS nêu yêu cầu bài tập Đáp án: a) 52379 29107 + 38421 + 34693 90800 63800 b) 46215 53028 + 4072 + 18436 19360 9127 69647 80591 *Làm việc cá nhân - nhóm đôi – Cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập * Dự kiến KQ Bài giải Chiều dài hình chữ nhậ là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (6+3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 *Làm việc cặp đôi – Cả lớp Dự kiến kết quả: * Bài toán: Con cân nặng 17 ki-lô-gam. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) Cân nặng của cả hai mẹ con là: 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg - HS làm và báo cáo cá nhân 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Sưu tầm các bài toán tóm tắt bằng sơ đồ, đặt đề toán và giải Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 Tiết 1 TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: dím, gấc, cầu vòng,... - Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu , bão vệ và giữ gìn nó (Trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc 3 khổ thơ đầu. HSNK trả lời được CH 4) 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, rực rỡ, tròn vo... - Biết ngắt nghĩ sau một dòng thơ, khổ thơ. 3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng và bảo vệ mái nhà chung là Trái Đất 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”. + Yêu cầu nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung. - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. + 2 em lên tiếp nối đọc bài “Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” + Nêu lên nội dung bài. - HS lắng nghe - Quan sát, ghi bài vào vở 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ * Cách tiến hành : a. GV đọc mẫu toàn bài thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc vui tươi, hồn nhiên, thân ái b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó : Mái nhà của chim // Lợp nghìn lá biếc // Mái nhà của cá // Sóng xanh rập rình // ( ) =>GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, thân ái, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: nghìn lá biếc, sóng xanh, sâu trong lòng đất, tròn vo bên mình, giàn gấc, hoa giấy lợp hồng. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, rực rỡ, tròn vo,...) - HS chia đoạn (6 đoạn tương ứng với 6 khổ thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS hiểu được: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu, bảo vệ và giữ gìn nó. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? +Mái nhà chung của muôn vật là gì ? +Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ? + Nêu nội dung của bài? =>Tổng kết nội dung bài. - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ. + Mái nhà của chim là nghìn lá biếc. + Mái nhà của cá là sóng rập rình + Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ,.. + Là bầu trời xanh. + Hãy yêu mái nhà chung hay là hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung *Nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu,, bảo vệ và giữ gìn nó. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc 3 khổ thơ đầu của bài *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Yêu cầu đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ. - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục HTL bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự Tiết 2 TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ km và m. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): T/C Hộp quà bí mật. +TBHT điều hành + Nội dung về phép cộng các số trong phạm vi 100 000: Tính 51379 +37421 21357 + 4208 53028 + 18436 23154 + 31028 + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - HS tham gia chơi -HS tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút): * Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) * Cách tiến hành: (HĐ cả lớp) * HD thực hiện phép trừ 85674 - 58329 = ? - GV nêu phép trừ trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. - Gọi HS đặt tính và tính trên bảng. =>85674 - 58329 = 27345 - Gọi HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết kết quả của phép trừ. + Vậy muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào? GV kết luận cách trừ, lưu ý cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS đọc phép tính - HS tự nêu cách thực hiện phép trừ (đặt tính rồi tính). - HS thực hiện -> chia sẻ với bạn - HS khác nhận xét, góp ý. - 3 HS trả lời. - HS trả lời 3. HĐ thực hành (17 phút): * Mục tiêu: Rèn kĩ năng trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) * Cách tiến hành: Bài tập 1(cột 1, 2) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. * GV củng cố về phép trừ có nhiều chữ số Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài: làm cá nhân -> cặp đôi -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT * GV củng cố, khắc sâu cách đặt tính và cách tính Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2-> chia sẻ trước lớp *Lưu ý khuyến khích để đối tượng M2 chia sẻ nội dung bài. * GV củng cố về giải toán có lời văn với mối quan hệ km và m. *Làm việc cá nhân – Cả lớp - 2 HS nêu yêu cầu bài tập -> HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng 92986 73581 - 65748 - 36029 27238 37552 *Làm việc cá nhân – Cặp đôi - HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm bài cá nhân-> chia sẻ cặp đôi để kiểm tra KQ + HS thống nhất KQ chung Dự kiến KQ: a) 63780 b) 91462 c) 49283 - 18546 - 53406 - 5765 45234 38056 43518 *HĐ cá nhân – cặp đôi – cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT-> chia sẻ trước lớp - Thống nhất cách làm và đáp án đúng Tóm tắt: Quãng đường dài: 25850m Đã trải nhựa: 9850m Còn lại : .....? m Bài giải Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là: 25850 – 9850 = 16 000 (m) 16 000 m = 16 km Đáp số: 16 km 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Chữa các phép tính làm sai - Chuyển đổi các số đo ki-lô-mét sang mét và ngược lại 4. HĐ sáng tạo (1 phút) Tiết 3 TVTC Chính tả ( Nghe – viết ) NGỌN LỬA Ô-LIM-PICH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết đúng bài - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn 2. Kỹ năng: Giúp học sinh viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót, rèn cho HS trình bày đúng các khổ thơ theo thể thơ 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: - HS: SGK, vở, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Lớp hát bài “ Cô dạy em bài thể dục buổi sáng” - HS thi đua viết nhanh, đẹp, đúng + nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin ,... - GV đánh giá bài làm của học sinh, khen HS - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - HS hát - Học sinh thực hiện theo YC. +2 HS lên bảng viết + HS dưới lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung đoạn thơ để viết cho đúng chính tả, trình bày bài khoa học *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và gọi HS đọc bài văn - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: (Hướng dẫn HS nhận xét chính tả ): + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Hướng dẫn HS viết từ khó + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ? - Giáo viên YC HS gạch chân những từ cần lưu ý: phụ âm, vần hay viết sai: s/x; in/inh - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó: - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên đọc bài -> HS nhẩm + Lưu ý từ viết đúng từ có phụ âm, vần: s/x; in/inh - Học sinh đọc bài thơ - Học sinh trả lời từng câu hỏi -> chia sẻ trước lớp. Qua đó nắm được nội dung bài viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ - HS đọc thầm lại đoạn bài cần viết chính tả, ghi nhớ các từ dễ mắc lỗi khi viết bài - HS nhẩm bài... 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. *Lưu ý: HS M1 viết đúng, viết đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - GV đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên - Lưu ý học sinh cách trình bày - Lưu ý: - Tư thế ngồi, cách cầm bút,tốc độ viết, điểm đặt bút và dừng bút của nét cong, nét khuyết, độ rộng con chữ,... - Lắng nghe - HS viết bài (nghe - viết) 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau. - Lắng nghe 5. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Học sinh nêu - Lắng nghe - Quan sát, học tập. 6. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm s/x Chuẩn bị bài sau. - Xem trước bài chính tả sau: - HS nghe - Lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?, sử dụng dấu hai chấm hợp lí. 3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng dấu hai chấm 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT4. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “ Dấu câu” - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của TBHT - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu : - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm *Cách tiến hành: HĐ 1: Đặt và trả lời câu hỏi "bằng gì?" Bài tập 1: HĐ cặp đôi -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. + Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì”? *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT + Dựa vào đâu em xác định được đó là bộ phận câu trả lời? - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập2: Trò chơi Hỏi - Đáp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2. + Trả lời các câu hỏi sau: a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì? b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? c. Cá thở bằng gì? + Các câu trả lời có chung đặc điểm gì? * GV lưu ý đối tượng HS M1 biết đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu đặt và trả lời một số câu hỏi "bằng gì?" *HĐ 2: Cách sử dụng dấu hai chấm Bài tập 3: HĐ cá nhân - GV giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài + Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống: + Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì? - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng. => GV củng cố về cách dùng dấu hai chấm hợp lí trong khi nói và viết. - 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. *Dự kiến đáp án: a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. + Bộ phận đó bắt đầu bởi chữ "bằng" *HĐ cặp đôi - 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - HS chơi trò chơi Hỏi- Đáp: Hai HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời * Dự kiến đáp án: + Hàng ngày, em viết bài bằng chiếc bút. + Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ + Cá thở bằng mang + Các câu trả lời cho câu hỏi "bằng gì?" - HS thực hành -1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân a) Một người kêu lên: b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: c) Đông Nam Á gồm 11 nước là: + Dùng dấu hai chấm khi dẫn lời nói trực tiếp hoặc giải thích, làm rõ ý muốn nói ở phía trước. - 1HS đọc lại bài đúng (đã bảng điền dấu câu đúng) 3. HĐ ứng dụng (3 phút): - Đặt và trả lời các câu hỏi "bằng gì?" 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm các đoạn văn khác trong sách có sử dụng dấu hai chấm và cho biết tác dụng của dấu hai chấm Tiết 2 TOÁN: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt mệnh giá của các tờ giấy bạc (tờ tiền) - Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng tiền bạc. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 (dòng 1, 2). II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Một số tờ tiền mệnh giá 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 3 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Lớp hát tập thể bài Tiền và bạc của nhạc sĩ Hoàng Đăng Khoa 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Mục tiêu: HS biết tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. * Cách tiến hành: (HĐ cả lớp) * Giới thiệu các tờ giấy bạc Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. + Trước đây khi mua bán các em thường thấy người ta đã quen với những loại giấy bạc nào ? - GV: Ngoài những tờ giấy bạc có mệnh giá, người ta còn sử dụng các tờ giấy bạc có mệnh giá lớn để phục vụ cho chi tiêu - GV đưa lần lượt từng tờ giấy bạc cho HS quan sát 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.. + Yêu cầu HS nhận xét từng tờ giấy bạc. + Màu sắc của từng tờ giấy bạc. + Từng tờ giấy bạc có cả phần chữ và phần số. - GV củng cố một số đặc điểm của từng tờ giấy bạc và các hình ảnh mang tính chất biểu tượng trên các tờ giấy bạc + Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10 000 đồng - Lắng nghe - HS quan sát cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét một số đặc điểm của các tờ giấy bạc - Lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe 3. HĐ thực hành (17 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết, phân biệt mệnh giá của các tờ giấy bạc (tờ tiền) - Bước đầu biết đổi tiền, biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp. + GV giao nhiệm vụ - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1- chia sẻ + Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - TBHT điều hành *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT * Củng cố nhận biết mệnh giá của các tờ giấy bạc Bài 2: Nhóm đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài N2 *GV lưu ý HS M1 +M2 (...) - GV nhận xét, củng cố các bước làm: B1: Tính số tiền đã mua B2: Tính số tiền còn thừa. Bài 3: Cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *GV lưu ý HS M1 +M2 cách phân tích các số liệu trong bảng . => GV nhận xét, củng cố cách làm bằng phép nhân Bài 4: (dòng 1, 2) Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp Bài 4: (dòng 3)(BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - HS làm bài cá nhân – Đổi chéo vở KT - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Ví a: có 50000 đồng Ví b: 90 000 đồng Ví c: có 90 000 đồng Ví d có 14 500 đồng Ví e có 50 700 đồng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài -> Trao đổi N2... - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Bài giải Số tiền mua hết là: 15000 + 25000 = 40000 (đồng) Số tiền còn thừa là: 50000 – 40000 = 10000 ( đồng) ĐS : 10000 đồng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Số cuốn vở 1 cuốn 2 Cuốn Thành tiền 1200 đồng 2400 đồng (...) - HS quan sát mẫu, thực hiện và chia sẻ * Dự kiến kết quả: + 90 000 đồng gồm: 1 tờ 10 000 đồng, 1 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng + 1 000 000 đồng gồm: 1 tờ 10 000 đồng, 2 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng - HS làm cá nhân và chia sẻ lớp 3. HĐ ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm hiểu về các tờ tiền có mệnh giá khác. - Tập "Đi chợ" Tiết 3 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): LIÊN HỢP QUỐC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng: Các số 24 – 10 -1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 -1977, viết đúng từ Liên hợp quốc, Việt Nam, phát triển... - Nghe - viết đúng bài “ Liên Hợp Quốc” trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a phân biệt tiếng có âm đầu tr: triều/chiều và đặt câu với từ ngữ hoàn chỉnh bài tập 3 2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thí
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_mai.doc