Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, in-tơ-nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - xăm - bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - xăm - bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
3. Giáo dục Kĩ năng sống: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng lớp viết gợi ý. Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét.
Tuần 30 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện GẶP GỠ Ở LÚC -XĂM – BUA (Theo Quỳnh Phương) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, in-tơ-nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến - Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - xăm - bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - xăm - bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể. 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết gợi ý. Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét. 3. Bài mới: Tập đọc : 1,5 tiết a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung: * GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ . - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đoạn 2. - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Cả lớp đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài: - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? -> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các bạn 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? -> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì? Thích những bài hát nào? . - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu * Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài - GV nhận xét. - HS nhận xét Kể chuyện: (0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - 2HS nối tiếp nhau kể Đoạn 1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét bình chọn bạn kể hay. -> HS nhận xét 4. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Tiết 4: Đạo đức (GV chuyên soạn giảng) Buổi chiều: Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tích của HCN. - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 1HS lên bảng làm BT 2 tiết trước. - GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 90800 63800 19360 Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách cộng các số có 5 chữ số. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2 Tự nhiên và xã hội (Quản lí soạn giảng) TiÕt 3 Tập đọc(bæ sung) Ngän löa ¤ lim pÝch I. Môc tiªu: - §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : ¤ lim pÝch, « lim- pi- a, 3000 n¨m, trai tr¸ng, .... - HiÓu nghÜa c¸c tõ míi ®îc gi¶i nghÜa trong bµi : Xung ®ét, n¸o nhiÖt, kh«i phôc. - HiÓu néi dung bµi: §¹i héi thÓ thao «- lim pÝch ®· ®îc tæ chøc trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi, lµ tôc lÖ ®· cã gÇn 3000 n¨m tríc ë Hi L¹p cæ. - HS yªu thÝch thÓ dôc thÓ thao. II. Chuẩn bị : Tranh minh ho¹ SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 1. Tæ chøc 2. KiÓm tra - Gäi 2 HS ®äc thuéc lßng bµi : Mét m¸i nhµ chung. 3. Bµi míi 3.1. Giíi thiÖu bµi 3.2. LuyÖn ®äc a. §äc mÉu toµn bµi. b. Híng dÉn luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u - KÕt hîp söa ph¸t ©m cho HS. * §äc tõng ®o¹n tríc líp. - Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i cuèi bµi. * §äc tõng ®o¹n trong nhãm 3.3. Híng dÉn t×m hiÓu bµi - §¹i héi ¤ - lim - pÝch cã tõ bao giê? - Tôc lÖ cña ®¹i héi cã g× hay? - V× sao ngêi ta kh«i phôc ®¹i héi ®¹i héi thª thao ¤- Lim - pÝch? - KÓ tªn mét sè m«n thÓ thao trong ®¹i héi «- lim - pÝch hiÖn nay? * Néi dung bµi gióp em hiÓu ®iÒu g×? KÕt luËn: §¹i héi thÓ thao «- lim pÝch ®· ®îc tæ chøc trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi, lµ tôc lÖ ®· cã gÇn 3000 n¨m tríc ë Hi L¹p cæ. 3.4. LuyÖn ®äc l¹i - Híng dÉn HS ®äc . - GV nhËn xÐt - 2 ®äc, tr¶ lêi vÒ néi dung bµi. - NhËn xÐt. + Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK. - Theo dâi SGK. - Nèi tiÕp nhau ®äc tïng c©u - Nèi nhau ®äc tõng ®o¹n tríc líp. - §äc theo nhãm ®«i. - 2 em ®äc l¹i c¶ bµi. - §¹i héi ¤ - lim - pÝch cã tõ gÇn 3000 n¨m trícë níc Hi - L¹p cæ. - Tæ chøc 4 n¨m 1 lÇn vµo th¸ng 7 kÐo dµi 4, 5 ngµy. Thanh niªn thi nhiÒu m«n thÓ thao. - Ngêi ta kh«i phôc ®¹i héi ®¹i héi thÓ thao ¤- Lim - pÝch ®Ó khuyÕn khÝch mäi ngêi tËp thÓ dôc, thÓ thao. - Mét sè m«n thÓ thao trong ®¹i héi «- lim - pÝch hiÖn nay: ch¹y, nh¶y cao, ®¸ bãng, bãng ræ . - HS tr¶ lêi. - 3, 4 em ®äc bµi v¨n. - NhËn xÐt, chän ngêi ®äc hay. 4. Cñng cè - Bµi tËp ®äc cho em biÕt ®iÒu g×? - NhËn xÐt chung tiÕt häc. 5. DÆn dß - HS vÒ nhµ luyÖn ®äc l¹i bµi. ChuÈn bÞ bµi: B¸c sÜ Y- Ðc- xanh. Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và thực hiện phép tính). - Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: -2 HS lên bảng Nêu cách tính chu vi HCN? Nêu cách tính diện tích HCN? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329. - Giới thiệu phép trừ: - HS quan sát - GV viết phép tính 85674 - 58329 - HS nêu bài toán + Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm như thế nào ? - Phải thực hiện phép tính trừ - HS suy nghĩ tìm kết quả * Đặt tính và tính - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ? - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Khi tính chúng ta đặt tính như thế nào? -> HS nêu + Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu -> đâu ? - HS nêu 85674 - Hãy nêu từng bước tính trừ - HS nêu như trong SGK _ 58329 - Vậy muốn thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào 27345 - HS nêu - nhiều HS nhắc lại * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 + 2: Củng cố về tính và đặt tính thực hiện các phép trừ các số có 5 chữ số * Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con 92896 73581 59372 _ 65748 _ 36029 _ 53814 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 27148 37552 5558 * Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở 63780 - 18546 91462 - 53406 63780 91462 - GV gọi HS đọc bài _ 18346 _ 53406 - GV nhận xét 45234 38056 * Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở bài tập Bài giải Tóm tắt Số mét đường chưa trải nhựa là: Có: 25850 m 25850 - 9850 = 16000 (m) Đã trải nhựa: 9850 m Đổi 16000 m = 16km Chưa trải nhựa: .km? Đáp số: 16km - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc, nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Tin học (gv chuyên soạn giảng) Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) LIÊN HỢP QUỐC I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng bài Liên Hợp Quốc. Viết đúng các chữ số - Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, et/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a. Bút dạ - HS: SGK, Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh . -HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: * Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc 1 lần bài văn - HS nghe - Giúp HS nắm nội dung bài: - 2HS đọc + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? - Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác phát triển giữa các nước. + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? - 191 nước và vùng lãnh thổ + Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? - 20/9/1977 - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai * GV đọc cho HS viết bài - GV quan sát, uấn nắn cho HS - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở nhận xét chính tả * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Bài 2 (a): GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS lên bảng làm bài - 3HS - HS nhận xét - GV nhận xét a. chiều, triều, triều đình * Bài 3 (a): GV gọi nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm nháp - GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài - Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét VD: Buổi chiều hôm nay em đi học Thuỷ triều là một hiện tượng tự nhiên ở biển 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau. Tiết 4: Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Buổi chiều: Tiết 1: Tự nhiên và xã hội (GV chuyên soạn giảng) Tiết 2: ThÓ dôc ¤n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê Trß ch¬i “HỌCTUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG” I. Môc tiªu: - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c víi hoa hoÆc cê. Yªu cÇu thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c chÝnh x¸c, ®Òu , ®Ñp. - ¤n trß ch¬i Tung và bắt bóng. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng. - Gi¸o dôc HS ý thức rèn luyện sức khỏe. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - S©n trêng hîp vÖ sinh s¹ch. - Cßi, mçi HS 2 l¸ cê. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. PhÇn më ®Çu - GV cho líp tËp hîp vµ nghe phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng. - HS tËp trung + sÜ sè, nghe phæ biÕn. - HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. - §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp. - BËt nh¶y t¹i chç 5- 8 lÇn. 2. PhÇn c¬ b¶n + ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - GV quan s¸t, söa ®éng t¸c sai cho HS. + Ch¬i trß ch¬i: “ - GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc. - HS vÒ nhµ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµo buæi s¸ng. - TËp theo ®éi h×nh hµng ngang. - C¶ líp «n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê (2 lÇn). - HS ®i ®Òu, triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc. - Chó ý nghe. - HS ch¬i trß ch¬i. - §i theo vßng trßn hÝt thë s©u. Tiết 3: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tích của HCN. - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + phiếu học tập. - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 1HS lên bảng làm BT 2 tiết trước. - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 90800 63800 19360 Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài - HS thảo luận theo nhóm để làm bài. - Gọi đại diện nhóm chữa bài. - Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại đúng sai. a) Khoanh C để chọn số 9 điền vào ô trống vì: + Ở hàng nghìn: 2 không trừ được 3 phải lấy 12 - 3 = 9 nhớ 1 sang hàng chục nghìn. + Hàng chục nghìn: £ - 2 - 1 = 6 à £ = 6 + 2 +1 = 9 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc MỘT MÁI NHÀ CHUNG (Định Hải) I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng . - Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới được chú giải sau bài: Dím, gấc, cầu vồng. - Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em. Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát 2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ - HS nối tiếp đọc + Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ -HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Cả lớp đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài: - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? - của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ. - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, Mái nhà của cá là sóng xanh - Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất - Mái nhà của muôn vật là gì? - Là bầu trời xanh + Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - VD: Hãy yêu mái nhà chung . * Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS hộc thuộc lòng bài thơ - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ - HS thi đọc từng khổ cả bài - GV nhận xét bài đọc của HS. - HS nhận xét 4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Tiết 2: Âm nhạc (Quản lí soạn giảng) Tiết 3: Toán TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các tờ giấy bạc 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ - Bước đầu biết đổi tiền - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Các tờ giấy bạc 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ. Hai tờ giấy khổ to viết nội dung bài 4 - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 23521 - 16742; 76243 - 9949 - GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Giới thiệu các tờ giấy bạc 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ - Yêu cầu HS quan sát kỹ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét các đặc điểm: - HS quan sát và trả lời: - Tờ 20.000đ + Màu sắc của tờ giấy bạc - Màu xanh lam. + Các chữ và số - Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng và số 20.000” + Hình vẽ - Mặt sau có hình ảnh nhà máy dệt - Tờ 50000 đồng (2 loại) + Màu xanh lá cây + Dòng chữ “ Năm mươi nghìn và số 50.000 + Mặt sau có hình ảnh bến cảng Nhà Rồng + Màu hồng (pôlime) + Dòng chữ “ Năm mươi nghìn và số 50.000 + Mặt sau có hình ảnh Đại Nội Huế - Tờ 100000đồng: + Màu xanh lá cây (pôlime) + Dòng chữ “ Một trăm nghìn đồng và số 100.000 * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát các hình và tự làm bài. - HS đọc và tự làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. - 5 HS đọc chữa bài. + Ví a đựng: 10000 + 20000 + 20000 = 50000đồng - Gọi HS nhận xét. + Ví b đựng: 10000 + 20000+ 50000+10000=90000 đồng - GV nhận xét, chữa bài. + Ví d đựng: 10000 + 2000 + 500 + 2000 = 14500 đồng * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS phân tích đề. + Bài toán cho biết gì? - Mua 1 chiếc cặp sách giá 15000 đồng, 1 bộ quần áo giá 25000 đồng. Đưa cô bán hàng 50000 đồng. + Bài toán hỏi gì? - Cô bán hàng phải trả lại mẹ ? tiền. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. Bài giải Số tiền mua cặp sách và quần áo là: 15000 + 25000 = 40000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 50000 - 40000 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - 2 HS làm phiếu, cả lớp làm vào nháp. - HS đổi chéo sách, kiểm tra cho nhau. Số cuốn vở 1 cuốn 2 cuốn 3 cuốn 4 cuốn Thành tiền 1200 đồng 2400 đồng 3600 đồng 4800 đồng - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại đơn vị của tiền Việt Nam. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 4: Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì? - Bước đầu nắm được cách sử dụng dấu hai chấm - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết bài tập1 - 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 4. + HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS làm miệng bài 1 & bài 3 tuần trước - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn: + Voi uống nước bằng gì? + Vậy “bằng vòi” là bộ phận trả lời câu hỏi nào? - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - 2 HS đọc đề bài - Voi uống nước bằng vòi - Bằng vòi trả lời câu hỏi “ bằng gì?” - HS làm bài tập - HS lên bảng chữa bài a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: + Hằng ngày, em viết bài bằng gì? - Tương tự yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi từng HS đọc chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - 1 HS đọc đề bài - Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy. - HS tự làm bài. - HS chữa bài: a. Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi / bút máy,/ ... b. Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ/ bằng nhựa/ bằng đá/ ... c. Cá thở bằng mang. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu từng cặp HS nối tiếp nhau thực hành hỏi - đáp trước lớp - Cả lớp & GV nhận xét. - 1 HS đọc đề bài - HS nối tiếp nhau thực hành * Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài b. Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà, - GV nhận xét, đánh giá - Dấu hai chấm dùng khi nào? - GV kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói , lời kể , giải thích cho một ý nào đó. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào SGK a. Một người kêu lên “ Cá heo!” c. Đông Nam Á gồm mười một nước là Bru- nây, Cam- pu- chia, Đông- Ti- mo, In- đô- nê- xi- a, Lào, Ma- lai- xi- a, Mi- an- ma, Phi- líp- pin, Thái Lan, Việt Nam, Xing- ga- po. - HS trả lời. - HS lắng nghe. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Buổi chiều Tiết 1: Luyện từ và câu (BS) LUYỆN TẬP VỀ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. - Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức) - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1. - Phiếu khổ to làm BT 3. + HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - HS làm miệng các bài tập 1 - Tiết LTVC tuần 21 -> GV + HS nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: * Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS diền dấu chấm và chỗ thích hợp trong đoạn văn sau để được 5 câu hoàn chỉnh. - 1HS nêu cách làm bài Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. - 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở. - GV nhận xét chốt lời giải đúng . - Lớp nhận xét bài trên bảng. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở - GV mời HS lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng -> lớp nhận xét a. Ông em, bố em, chú em b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi c. Nhiệm vụ Bác Hồ dạy, tuân theo .. -> Lớp chữa bài vào vở Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm – làm bài vào vở * Lựa chọn và điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp : ha hê , lôi lầm , vưng chãi , bướng binh, khuyên bao , mắc bây , sa nga , lang tránh, bô ích , học lom , dong dạc , sợ hai , dê dàng . - lu lụt - tài gioi - biên động - đuôi bắt - cặn ke - Nghễng ngang - tươi tre - thăm hoi - lương lự 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tích của HCN. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập + Bảng phụ - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 23465 47066 54397 + 65497 + 19838 + 36475 88962 66904 90872 Bài tập 2: * Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ? - HS nêu - Yêu cầu HS làm vào bảng con X x 8 = 904 978 : X = 6 X = 904 : 8 X = 978 : 6 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng X = 113 X = 163 Bài 2: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Số lít dầu ở hai thùng là: 4250 x 2 = 8500 (l) - Yêu cầu HS đọc bài Số lít dầu còn lại là: - GV nhận xét 8500 - 5690 = 2810 (l) Đáp số: 2810l dầu Bài 3: * Củng cố về tính chu vi, diện tích HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (15 + 9) x 2 = 48 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 15 x 9 = 135 (cm2) ĐS: 48cm; 135cm2 * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - 1 trại nuôi ong sản xuất được 23560 lít mật ong, đã bán 21800 lít. - Bài toán hỏi gì? - Trại nuôi ong còn lại bao nhiêu lít mật ong? - Yêu cầu HS tóm tắt - 1 HS tóm tắt. - Yêu cầu HS làm vở - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở Tóm tắt Sản xuất được: 23560 lít Đã bán : 21800 lít Còn lại : lít? Bài giải Trại nuôi ong đó còn lại số lít mật ong là: 23560 - 21800 = 1760 (l) Đáp số: 1760 lít. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 8:TÌM HIỂU VỀ NGHỀ TÔI YÊU THÍCH I.Mục tiêu Sau chủ đề này học sinh -Tìm hiểu và giới thiệu được những thông tin cơ bản về nghề mình yêu thích -Kẻ tên được một số đức tính cần có về người lao động trong nghề nghiệp mà mình yêu thích II. Chuẩn bị Gv :Một số câu đố về nghề nghiệp Một cuốn an –bum về nghề yêu thích HS; giấyA0,bút dạ, băng dính. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2.Kiểm tra : Gv kiểm tra tranh vẽ 3. Bài mới a.GTB b.ND Hoạt động 3:Tìm hiểu những đức tính ,thói quen phù hợp với nghề em yêu thích Gv yêu cầu học sinh đọc thầm hoạt động 3 Trang 27 -Gv nói rõ hơn cho hs về cách thực hiện hoạt động này -Gv dành thời gian cho hs thực hiện nhiệm vụ -GV nhận xét,động viên khen ngợi học sinh,tổng kết hoạt động. Hoạt động 4: Giới thiệu về nghề em yêu thích -Hs đọc yêu cầu của hoạt động 4 trang 28 Đây là nhiệm vụ các em sẽ thực hiện Gv hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn giới thiệu về nghề em yêu thích Gv yêu cầu hs nhắc lại 2 nhiệm vụ ở hđ 4 -Hs nghe trao đổi Hs trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả làm việc Một số hs chia sẻ kết quả trước lớp 2 Hs đọc to phần nhắc nhowrtrang 27 -Hs đọc -Hs nghe Hs nhắc lại yêu cầu của nhiệm vụ để hs ghi nhớ. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Học sinh biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - Củng cố về trừ các số có đến 5 chữ số, về giải toán bằng phép trừ, các số ngày trong tháng. - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng làm bài toán: Mua 5 cuốn vở hết 12.500đ. Hỏi mua 7 cuốn vở hết bao nhiêu tiền?(1 HS) - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn: - HS trả lời: + Nhận xét các số có trong bài - đó là các số tròn nghìn, tròn chục nghìn. + 90000 - 50000 bằng bao nhiêu? - Chín chục nghìn trừ năm chục nghìn bằng bốn chục nghìn. Vậy 90000 - 50000 = 40000 - Yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm. - HS làm bài vào SGK - Gọi HS đọc chữa bài. - HS nêu kết quả và giải thích. 80000 - 50000 = 30000 100000 - 70000 = 30000 60000 - 30000 = 30000 100000 - 40000 = 60000 - GV nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. +Lưu ý HS các phép trừ có nhớ liên tiếp. - 4 HS làm bảng, cả lớp làm vở. 81891 86296 - 45245 -74951 36646 11345 93644 65900 -26107 - 245 67537 65655 - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - 1 trại nuôi ong sản xuất được 23560 lít mật ong, đã bán 21800 lít. - Bài toán hỏi gì? - Trại nuôi ong còn lại bao nhiêu lít mật ong? - Yêu cầu HS tóm tắt - 1 HS tóm tắt. - Yêu cầu HS làm vở - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở Tóm tắt Sản xuất được: 23560 lít Đã bán : 21800 lít Còn lại : lít? Bài giải Trại nuôi ong đó còn lại số lít mật ong là: 23560 - 21800 = 1760 (l) Đáp số: 1760 lít. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài - HS thảo luận theo nhóm để làm bài. - Gọi đại diện nhóm chữa bài. - Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác lắng nghe, nhận xét và
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_tao.doc