Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Phạm Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Phạm Thị Hương Thu

 Ôn tập về hình học (SGK:11 TGDK;40p)

A/ Mục tiêu:

- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam gic, chu vi hình tứ gic.

- Cẩn thận khi lm bi.

* Bi 1, bi 2, bi 3

B/ Đồ dùng dạy học :

 Bộ đồ dùng học toán của GV và HS, vở học.

C/ Các hoạt động dạy học :

1. Khởi động: Ht, trị chơi

2.Hoạt động dạy bài mới. Giới thiệu bài – ghi tựa.

* Hoạt động 1: Bi 1

- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi hình tam giác

· Bài 1 a): Tính độ dài đường gấp khúc ABCD

- Hs đọc yêu cầu đề bài – NT hỏi:

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?

- Hs cả lớp làm vào vở - đối chiếu kết quả với bạn

-GV theo di, nhận xt, hd bổ sung (nếu HS cần)

· Bài 1 b): Tính chu vi hình tam gic MNP:

-HS đọc đề bài – NT hỏi: + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình?

+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh.

- Hs làm vào vở - đối chiếu bài với bạn

- GV theo di, nhận xt, hd bổ sung (nếu HS cần)

* Hoạt động 1: Bi 2

- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính chu vi hình chữ nhật.

HS hoạt động như bài 1b

· Hoạt động 2: Làm bài 3.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết tìm đúng các hình vuông, hình tam giác.

- Hs đọc yêu cầu của đề bài

- Hs nu ý kiến về cách đếm hình

- HS nhận xét, thống nhất ý đúng – GV theo di, hướng dẫn thêm (nếu cần)

3/.Hoạt động cuối cng : HS nu cảm nhận qua bi học

 

doc 23 trang ducthuan 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Phạm Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ tuần 3
Tốn:
 Ôn tập về hình học (SGK:11 TGDK;40p)
A/ Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Cẩn thận khi làm bài.
* Bài 1, bài 2, bài 3
B/ Đồ dùng dạy học :
	Bộ đồ dùng học toán của GV và HS, vở học.
C/ Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động: Hát, trị chơi
2.Hoạt động dạy bài mới. Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Bài 1
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi hình tam giác
Bài 1 a): Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Hs đọc yêu cầu đề bài – NT hỏi:
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
- Hs cả lớp làm vào vở - đối chiếu kết quả với bạn
-GV theo dõi, nhận xét, hd bổ sung (nếu HS cần)
Bài 1 b): Tính chu vi hình tam giác MNP:
-HS đọc đề bài – NT hỏi: + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình?
+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh.
- Hs làm vào vở - đối chiếu bài với bạn
- GV theo dõi, nhận xét, hd bổ sung (nếu HS cần)
* Hoạt động 1: Bài 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính chu vi hình chữ nhật.
HS hoạt động như bài 1b
Hoạt động 2: Làm bài 3. 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết tìm đúng các hình vuông, hình tam giác.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Hs nêu ý kiến về cách đếm hình
- HS nhận xét, thống nhất ý đúng – GV theo dõi, hướng dẫn thêm (nếu cần)
3/.Hoạt động cuối cùng : HS nêu cảm nhận qua bài học
* Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
 Chiếc áo len. SGK:20 TGDK:80’
A/ Mục tiêu: A Tập đọc.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
** KNS: Kiểm sốt cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hĩa.
 B. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
* HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
 B/ Đồ dùng dạy học Thẻ từ, SGK
C/ Các hoạt động dạy học
 1/Khởi động: Hát, trị chơi Đố bạn
 2/ Hoạt động dạy bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa: Chiếc áo len.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.
*Gv đọc mẫu tồn bài.
*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc: Nhĩm
-HS đọc từ chú giải
- Hs đọc cá nhân (CN) từng đoạn trong nhĩm.
- Rút từ hs đọc sai nhiều hướng dẫn đọc cá nhân trước lớp( nếu cĩ)
- Gv hướng dẫn Hs cách ngắt nghỉ cho đúng câu dài của bài.
- HS nhĩm nhận xét.GV nghiệm thu HS đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi.
- Gv đưa ra câu hỏi:
 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
 - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2:
+ Vì Lan dỗi mẹ
+ Anh Tuấùn nói với mẹ những gì?
+ Vì sao Lan ân hận?
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.
- Gv nhận xét.
- Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện.
- Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào?
Kết thúc tiết 1
Tiết 2: Kể chuyện
Thời gian: 40 phút
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật.
- GV chia Hs ra thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai.
- Hs, Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.
Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ:
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý.
 - Gv giải thích: 
+ Kể theo gợi ý:gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện.
+ Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em.
Kể mẫu đoạn 1:
- Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK
- Từng cặp Hs kể:
Hs kể trước lớp.
- Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4.
- Gv và Hs nhận xét
- Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, 
Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Cho Hs thi đua kể tiếp nói câu chuyện
Gv và Hs nhận xét.
Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.
4/ Hoạt động cuối cùng:	
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ. Nhận xét bài học
Kết thúc tiết.
Bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết ):
 Chiếc áo len. SGK:22, TGDK:35
A/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT(2) a.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng (BT3).
- Giáo dục Hs cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở.
B/ Đồ dùng dạy học :
	* GV: PHT, thẻ từ
 * HS: VBT, bút.
C/ Các hoạt động dạy học :
1/ Khởi động: Hát, trị chơi Tơi bảo
2/Hoạt động dạy bài mới : Giới thiệu bài + ghi tựa. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
HĐ lớp:
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
 - Vì sao Lan ân hận?
 - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì.
- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
Hs chép bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT
+ Bài tập 2,3: HS làm nhĩm
- Hs nêu yêu cầu BT và làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại: Câu a) Cuọân tròn, chân thật, chậm trễ. 
4/ Hoạt động cuối cùng :	HS chia sẻ cảm nhận qua bài học
*Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt (bs):
Rèn đọc, trả lời câu hỏi.
A.Mục tiêu:
Rèn đọc đúng, đọc trơi chảy và trả lời các câu hỏi nội dung của bài Chú sẻ và bơng hoa bằng lăng, chú ý đọc đúng văn bản thơ.
Rèn HS đọc đúng nhịp thơ
 B.Hoạt động dạy-học:
1.Ơn bài: HS đọc bài Ai cĩ lỗi?
-HS đọc trong nhĩm: nhẩm cả bài, đọc nối tiếp đoạn
-HS trả lời lại các CH trong bài.
-GV theo dõi, nhắc nhở HS
2.Thực hành: Đọc bài Khi mẹ vắng nhà
Tìm hiểu ND bài và TLCH của bài
3.Chuẩn bị bài:
HS xem bài Cơ giáo tí hon trao đổi nội dung khĩ (nếu cĩ)
Tốn (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố về các phép tính với số cĩ ba chữ số.
Rèn kĩ năng tính tốn cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ơn bài: 
HS xem lại bài học Ơn tập về hình học.
HS ơn lại cách giải tốn gấp một số lên nhiều lần.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1.Đặt tính rồi tính:
845 – 219; 537 – 163; 760 – 325; 909 – 747.
Bài 2. Tính nhẩm:
200 x 4 = 300 x 3 = 800 : 4 = 900 : 3 =
Bài 3. Cĩ 35 quả cam xếp đều vào 5 đĩa. Hỏi mỗi đĩa cĩ bao nhiêu quả cam?
Bài 4. Đố vui
Đàn gà cĩ 9 con. Vậy 1/3 số gà là .con.
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Ơn tập về giải tốn
-Trao đổi ND khĩ của bài (nếu cĩ)
Tốn: Ôn tập về giải toán.
SGK:12 TGDK;35p
 A/ Mục tiêu: 
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Cẩn thận khi làm bài.
* Bài 1, bài 2, bài 3
 B/ Đồ dùng dạy học : vở học
C/ Các hoạt động dạy học :
1/ Khởi động: Hát, trị chơi
2/Hoạt động dạy bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa.
a/ Hoạt động 1: Ơn giải tốn về nhiều hơn (Bài 1)
- Mục tiêu: Giúp các em nắm vững cách giải các bài toán về nhiều hơn.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- NT hỏi:
+ Bài tốn cho ta biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+Để biết đội Hai trồng được bao nhiêu cây ta làm sao?
- Hs tự giải vào vở
- Gv theo dõi, nhận xét.
b/ Hoạt động 1: Ơn giải tốn về ít hơn(Bài 2)
- Mục tiêu: Giúp các em nắm vững cách giải các bài toán về ít hơn.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài - NT hỏi:
+ Bài tốn cho ta biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+Để biết buổi chiều của hàng đĩ án được bao nhiêu lít xăng ta làm sao?
- Hs tự giải vào vở
- Gv theo dõi, nhận xét.
c/ Hoạt động 3: Ơn giải tốn về so sánh số lớn hơn số bé mấy đơn vị (Bài 3)
- Mục tiêu: Giúp các em nắm vững cách giải các bài toán về so sánh số
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- NT hỏi:+ Bài tốn cho ta biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+Để biết hàng trên > hàng dưới mấy quả cam ta làm sao?
- Hs tự giải vào vở
- Gv theo dõi, nhận xét.
3/Hoạt động cuối cùng : HS chia sẻ cảm nhận qua bài học	
 * Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC:
Quạt cho bà ngủ.
 SGK:23 TGDK:40
A/ Mục tiêu:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dịng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
B/ Đồ dùng dạy học: PHT, SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát, trị chơi Đố bạn
2/ Hoạt động dạy bài mới.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi đúng, giọng đọc tự nhiên
*Gv đọc mẫu tồn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc: Nhĩm
-HS đọc từ chú giải: thiu thiu
- Hs đọc cá nhân (CN) từng đoạn trong nhĩm.
- Rút từ hs đọc sai nhiều hướng dẫn đọc cá nhân trước lớp( nếu cĩ)
- Gv hướng dẫn Hs cách ngắt nghỉ cho đúng câu khi đọc đoạn văn.(SGV/ )
- HS nhĩm nhận xét.GV nghiệm thu HS đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời tất cả các câu hỏi SGK: CN, nhĩm.
- GV nghiệm thu và hướng dẫn trước lớp (CH khĩ)
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào?
+ Bà mơ thấy gì? + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
Tình cảm của cháu với bà như thế nào? Hiếu thảo, yêu thương, chăm sĩc bà.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
HĐ nhĩm + CN HS đọc nhẩm bài thơ -NT kiểm tra bạn
HĐ lớp + Gv cho từ 2 đến 3 em đọc thuộc lịng đoạn bài thơ 
- HS nhận xét, bình chọn bạn nào đọc đúng, đọc hay.
MĐ 4- Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
4/ Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
THỦ CÔNG:
Gấp con ếch.(tg:35’)
A. Mục tiêu.
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng gấiy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Yêu thích các sản phẩm con ếch.
* Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối.
**** GDNGLL: Vừa hát vừa gấp con ếch – Bài: Chú ếch con.
 B /Đồ dùng dạy học;
- Mâu con ếch được gấp bằng giấy.
- Quy trình gấp con ếch.
- Giấy màu, kéo, bút.
C. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động đầu tiên.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Hoạt động bài mới.
a/ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu con ếch bằng giấy và nêu câu hỏi.
- Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con êcchs.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng, mở dần hình gấp con ếch. Từ đó học sinh bước đầu hình dung được cách gấp con ếch.
b/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
* Cách làm chon con ếch nhảy.
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện.
- Gọi 1-2 lên bảng gấp lại con ếch, cả lớp quan sát nhận xét.
c/ Hoạt động 3: Thực hành 
**** GDNGLL: Vừa hát vừa gấp con ếch – Bài: Chú ếch con.
- Học sinh tập gấp con ếch theo bước đã hướng dẫn.
3. Hoạt động cuối cùng:
- Nhận xét tiết học, dặn dò: Giờ sau mang đồ dùng đi đầy đủ.
 Bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
Bệnh lao phổi. SGK:12 TGDK:35
A/ Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi.
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phối.
** KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Kĩ năng làm chủ bản thân.
B/ Đồ dùng dạy học:* GV: Hình trong SGK trang12, 13 * HS: SGK, vở.
C/ Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: HS hát, chơi trị chơi
2.Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
** KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
. Cách tiến hành: Hs quan sát các hình trang 12 SGK. 
- Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi SGK/12- Gv chốt lại: 
+ Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bị nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh.
+ Người bệnh cảm thấy ăn không ngon, người gầy hay sốt nhẹ vào buồi chiều.
+ Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm SGK.
- Mục tiêu: Nêu được những việc làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi.** KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân.
Tiến hành:
Hs quan sát các hình SGK trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- Gv giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi.
+ Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng.
 + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng.
 + Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi.
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.
- Hs đóng vai.+ Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ?
+ Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ?- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
4/ Hoạt động cuối cùng. HS nêu cảm nghĩ sau bài học.
-	Chuẩn bị bài sau: Máu và cơ quan tuần hoàn. Nhận xét bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................
Tốn:
 Xem đồng hồ
 SGK:13 TGDK;35
A/ Mục tiêu: 
- Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Cẩn thận khi làm bài.
* Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B /Đồ dùng dạy học :Mô hình đồng hồ; vở, bảng con.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/.Khởi động: Hát, trị chơi.
2/Hoạt động dạy học bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ.
Ôn tập về thời gian: Hoạt động lớp
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
b) Hướng dẫn xem đồng hồ. HS hoạt động nhĩm
-HS đọc thơng tin trong SGK
-NT hỏi: Kim ngắn chỉ gì? Kim dài chỉ gì? -HS quay giờ như SGK/13
* Hoạt động 2: Thực hành
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Hs đọc yêu cầu đề bài - HS làm bảng con - Nhĩm nhận xét
- Gv theo dõi, hướng dẫn bổ sung ( nếu HS cần hỗ trợ)
Bài 2: Quay kim đồng hồ
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- HS quay kim đồng hồ theo yc – Nhĩm nhận xét, GV theo dõi hỗ trợ.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết xem các loại đồng hồ khác nhau.
 Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu của đề bài- NT hỏi:
+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
- HS làm bài vào vở - đối chiếu bài
Bài 4:
- Hs đọc đề bài – làm rõ yc đề
- NT hỏi các bạn: +16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? (4h chiều)
3/Hoạt động cuối cùng: HS chia sẻ cảm nhận qua bài học
Tốn (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố về phép tính cộng các số cĩ ba chữ số và tính chu vi các hình.
Rèn kĩ năng tính tốn cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ơn bài: 
HS xem lại bài học Ơn tập về giải tốn.
HS ơn lại cách tìm TP chưa biết và tính chu vi các hình.
HS nêu lại cách đặt tính
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1.Đặt tính rồi tính:
328 + 447; 592 + 270; 216 + 359; 666 + 82
Bài 2. Tìm X
X – 222 = 764; X + 101 = 648
Bài 3. Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh 9cm, 12cm, 15cm.
Bài 4. Đố vui
An cân nặng hơn Bình, Bình cân nặng hơn Cường. Người nhẹ cân nhất là 
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Xem đồng hồ
-Trao đổi ND khĩ của bài (nếu cĩ)
Bổ sung :
 .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 SO SÁNH . DẤU CHẤM (sgk/24,dk:40’)
A . Mục tiêu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
*** TTHCM: Bác Hồ là gương sán về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khĩ khăn để thực hiện lý tưởng cao đẹp.
B . Đồ dùng dạy học: 
Thẻ từ, bảng nhĩm
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn ở BT 3 . 
C /Các hoạt động dạy học:
1 .Khởi động:
2 .Hoạt động dạy bài mới : GTB- GV ghi tựa 
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập VBT/12
Bài 1,2 : HĐ nhĩm
NT phát lệnh đọc yêu cầu BT
- HS đọc cá nhân: y.c BT và đoạn thơ
- HS làm bài – NT nghiệm thu, báo cáo.
- GV nghiệm thu, hd bổ sung ( nếu HS cĩ sai sĩt)
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng : Tựa – như – là – là – là 
Bài tập 3 : 
-HS làm nhĩm điền dấu chấm
-Cá nhân HS chép lại đoạn văn.
GV cùng cả lớp nhận xét . 
*Kết luận: ( Ông tôi vón là là thợ gò hàn vào loại giỏi . Có lần , chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng . Chiếc búa trong tay ông hoa lên , nhát nghiêng , nhát thẳng , nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng . Oâng là niềm tự hào của gia đình tôi .
3.Hoạt động cuối cùng : 	
- HS nhắc lại những nội dung chính vừa học 
- GV nhận xét chung tiết học 
 Bổ sung: -----------------------------------------------------------------------------------------------
 Xem đồng hồ ( tiếp theo).
 SGK:14 TGDK:35
A/ Mục tiêu:
- Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Cẩn thận khi làm bài.
* Bài 1, bài 2, bài 4
 B/ Đồ dùng dạy học :Mô hình đồng hồ; vở, bảng con, PHT.
C/ Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động: Hát, chơi trị chơi
2/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. HS hđ Nhĩm theo yc của PHT
- NT quay 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HS tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ.
*Kết luận: Vì thế 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút.
- Tương tự Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại .
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác, biết đọc giờ kém.
Bài 1: 
- Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?+ 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A?
- HS làm vào vở
Bài 2: 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- HS thực hiện quay kim đồng hồ nhanh – nhĩm nhận xét.
- GV theo dõi, hỗ trợ.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc xem tranh để trả lời đúng giờ.
- Nhĩm tổ chức Trị chơi “Ai trả lời đúng”.
- NT hỏi các câu hỏi trong bài tập.
- HS nêu miệng – nhận xét nhau, chốt ý đúng.
- Gv theo dõi hỗ trợ khi HS cần
4/Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ: (Tập chép):
 Chị em SGK:27 TGDK:40
A/ Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng cĩ vần ăc/oăc (BT2), BT (3) b .
- Giáo dục Hs cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở.
B/ Đồ dùng dạy học :
	* GV: Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
	 Thẻ từ, vở bài tập, SGK.
 * HS: VBT, bút.
C/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: Hát, trị chơi.
2)Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhìn chép đúng bài chính tả vào vở.
* HĐ lớp:
 + Đây là bài thơ hay bài văn? Thơ này thuộc loại thơ gì? (lục bát)
 + Đoạn chép cĩ mấy dịng thơ?
 + Cuối mỗi câu cĩ dấu gì?
 + Chữ đầu câu viết như thế nào?
* HĐ nhĩm: Hs viết bảng con từ khĩ: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.
* HĐ cá nhân:
Hs chép bài vào vở.
* Nghiệm thu bài viết HS:
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm vào VBT
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
+ Bài tập 3b:
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu b) mở – bể – mũi.
3/Hoạt động cuối cùng: Chia sẻ cảm nhận qua bài học
ĐẠO ĐỨC:
 GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)(vbt/ tg35’)
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quí trọng những người biết giữ lời hứa.(Giáo viên điều chỉnh các tình huống đĩng vai cho phù hợp với học sinh)
- Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
** KNS: Kĩ năng tự tin mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa. Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. Kn đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
*** TTHCM: Bác Hồ rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, GD cho hs biết giữ và thực hiện lời hứa.
B.Đồ dùng dạy học:
Tranh Chiếc vòng bạc ,P HT dùng cho HĐ 1, Các tấm bìa nhỏđỏ, xanh và màu trắng .
C.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên: Khởi động. 
2 . Hoạt động dạy bài mới:
 GTB :Giữ lời hứa (tiiết 2 ) - Ghi tựa 
* Hoạt động1 : HS làm việc với phiếu học tập 
- GV phát phiếu HT và yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu ; Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng .
-HS làm phiếu 4 tình huống a,b,c,d
*GV kết luận : Các việc làm a , d là giữ lời hứa 
Các việc làm c. b là không giữ lời hứa . 
* Hoạt động 2 : Đóng vai 
-HS phân vai đĩng vai các tình huống.
GV kết luận: TH1.Em cần xin lỗi bạn , giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái .
* Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến 
GV lần lượt nêu từng ý kiến , quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa , yêu cầu HS tỏ thái độ đồng tình , không đồng tình hoặc lưỡng lự bàng cách giơ tay theo qui ước ( GV đặt ra qui ước ) 
GV kết luận : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng .
*Hoạt động cuối cùng: Thực hành giữ lời hứa.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
Máu và cơ quan tuần hoàn.
SGK:14 TGDK:35
A/ Mục tiêu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hồn: vận chuyển máu đi nuơi các cơ quan của cơ thể, 
B/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Tranh. * HS: SGK, vở.
C/ Các hoạt độngdạy học : 
1.Khởi động: Hát, Đố bạn:+ Nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi?
 + Nêu biện pháp phòng chống? 
2.Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
. Cách tiến hành.
-Hs quan sát các hình trang 14 SGK - Trả lời câu hỏi trong SGK trang 14 SGK
- HS nhận xét.- Gv chốt lại: Mục bĩng đèn trang 14
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Các bước tiến hành.
- Hs quan sát các hình 4 SGK trang 14, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
- Gv chốt lại.=> Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức.
- Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
- Gv chia Hs thành 2 đội có số người bằng nhau
- Hai đội thi viết tên 1 bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Đội nào viết nhiều hơn thì thắng cuộc. 
- Gv nhận xét.
4/ Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
*Bổ sung :------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: B – Bố Hạ
 SGK: TGDK:35
A/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dịng), H, T (1 dịng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dịng) và câu ứng dụng: Bầu ơi chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục Hs cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở.
B/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, vở tập viết, thẻ từ
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát, trị chơi Đố bạn
 2. Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ B.
a, Luyện viết chữ hoa : Nhĩm
- HS nhận xét cách viết từng chữ ( B,H,T) và viết trên bảng con 
b, GV HD HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Hs đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
 - Gv giới thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
c, Luyện viết câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ : anh em thân thiết , gắn bĩ với nhau như chân với tay , lúc nào cũng phải yêu thương , đùm bọc lẫn nhau .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ H vàø T: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Bố Hạ: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4/ Hoạt động cuối cùng. HS nêu cảm nhận qua bài học
..........................................................................................................................
Tiếng Việt (bs):
Luyện về từ và câu
A.Mục tiêu:
Củng cố về câu kể Ai là gì?
Rèn kĩ năng dùng dấu phẩy.
B.Các hoạt động dạy-học:
HĐ 1.Ơn bài: HS đọc bài Trận bĩng dưới lịng đường.
HS đọc nhẩm cả bài và đọc nối tiếp đoạn
Trả lời các câu hỏi của bài.
HĐ 2.Thực hành : HS làm bài tập
Bài 1. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Và gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Trong các câu sau
Phần thưởng của cơ giáo là một chậu cây sen đá con.
Sen đá là loại cây cĩ thể sinh nhiều cây con từ một thân mẹ.
Lân là học sinh nam đầu tiên của lớp được nhận cây sen đá.
Cơ giáo của Lân và Việt là một người rất nhân hậu.
Bài 2. Điền các dấu phẩy cịn thiếu vào câu in nghiêng dưới đây:
- Những bơng cúc xinh xẻo dịu dàng lung linh như những tia nắng nhỏ.
*Tiếng trẻ đọc bài ngân nga trong trẻo vang ra ngồi cửa lớp, khiến chú chim đang nghiêng đầu tìm sâu cũng lích rích hĩt theo.
HĐ 3. Chuẩn bị bài:
-HS xem bài Bận, trao đổi ND khĩ (nếu cĩ)
Bổ sung:
 . 
TỐN: 
 LUYỆN TẬP(sgk/ 17,tg:35’)
A /Mục tiêu: 
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhĩm đồ vật.
- Cẩn thận khi làm bài.
* Bài 1, bài 2, bài 3
 B.Đồ dùng dạy học: vở, b/c
 C .Các hoạt động dạy - học :
1. Khởi động: HS hát, chơi trị chơi
2.Hoạt động dạy bài mới : Luyện tập.
*Hoạt động 1. viết vào chỗ chấm 
Mục tiêu: HS biết xem giờ đúng (BT1)
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS trao đổi cách làm bài
-HS làm vào vở - đối chiếu bài
-GV theo dõi hỗ trợ khi HS cần.
*Hoạt động 2. Giải tốn cĩ lời văn
Mục tiêu: HS giải được bài tốn gấp lên số lần(BT2)
-HS đọc yêu cầu bài tốn.
-NT hỏi để giúp các bạn tìm hiểu đề:
+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Vậy muốn tính số người 5 thuyền ta làm như thế nào?
- Hs làm bài vào vở
- GV chấm vở 1 số em nhận xét kết quả và cách trình bày.
*Kết luận:giải toán trước hết phải đọc kĩ yêu cầu, tìm xem thuộc dạng toán nào, để giải.
*Hoạt động 3. Khoanh vào yêu cầu đúng.
Mục tiêu: HS làm đúng dạng tìm một phần mấy của một số (BT3)
-HS đọc yêu cầu đề - trao đổi cách làm bài
- Khoanh vào số quả cam trong hình 
- Khoanh vào số quả cam ở hình
-HS làm vào bài – đối chiếu kết quả
-GV theo dõi cĩ hỗ trợ nếu HS cần
3.Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
-Về nhà các em xem lại bài tập
 Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
Kể về gia đình – Điền vào tờ giấy in sẵn.
	SGK:28 TGDK: 35
A/ Mục tiêu:
- K

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_pham_thi_huong_thu.doc