Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

 HĐ1: Luyện đọc:

- HS đọc theo từng đoạn của bài.

+ Từ cần giải nghĩa : nguyệt quế, móng, đối thủ,vận động viên, thảng thốt, chủ quan,

 - Luyện đọc ngắt nghỉ: (BP).

Ngựa cha thấy thế,/ bảo :

 Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.//Nó cần thiết cho cuộc đua / hơn là bộ đồ đẹp.//(giọng âu yếm ân cần)

- HS đọc bài trong nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm

- Đọc cả bài.

 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?

-> Ngựa Con chỉ chải chuốt tô cho vẻ ngoài của mình.

- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?

- Nghe nói, ngựa Con phản ứng như thế nào ?

* Vì sao Ngựa Con không đạt được kết quả trong cuộc thi ?

- Ngựa Con rút ra bài học gì ?

- Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?

+ KL: Qua câu chuyện chúng ta thấy làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

HĐ3: Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu đoạn 3.

- Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai.

- Thi đọc đoạn 3

- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.

 B. kể chuyện

- Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và kể lại từng đoạn.

- Hướng dẫn kể lại 1 đoạn câu chuyện

- HS kể trong nhóm

- Kể trước lớp YC thi kể nối tiếp theo đoạn

* 1 số HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.

*GDMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật là vui vẻ đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các loài vật trong rừng.

- GV nhận xét.

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp 2 lần

- HS đọc ĐT – CN.

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn

- HS đọc SGK.

- HS đọc ĐT – CN.

- HS đọc theo nhóm

- HS thi đọc trước lớp – nx.

- Lớp đọc ĐT đoạn 4.

- Chú mải mê sửa soạn . không biết chán,

- Con phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng . đẹp.

- Ngúng ngẩy, tự .thắng.

- HS nêu: Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc

- Đừng bao giờ chủ quan

- HS nêu.

- HS theo dõi.

- Mỗi nhóm 3HS tự phân vai

- HS thi đọc phân vai.

- HS xác định yêu cầu.

- HS quan sát tranh minh hoạ, nhớ nội dung từng đoạn truyện.

- HS kể trong nhóm

- HS kể nối tiếp đoạn

 - HS kể

- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn nhóm kể đúng, hay nhất.

 

docx 37 trang ducthuan 06/08/2022 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
SÁNG GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
___________________________
 TOÁN
So sánh các số trong phạm vi 100000.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm có 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ bài 1, 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. KTBC : YC hs lấy vd về 1 cặp số có 4 chữ số và so sánh.
- NX.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Nội dung :
HĐ1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000.
+ Trường hợp 1: So sánh các số có số chữ số khác nhau.
- GV viết bảng : 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= 
- 3 HS lên bảng, lớp nháp.
- NX, nêu cách so sánh.
- HS quan sát 
- HS lên bảng, lớp làm nháp.
99999 < 100 000
- Vì sao em điền dấu nhỏ hơn ? 
 HS trả lời. Ví dụ:
+ Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị
+ Vì khi đếm số, ta đếm 99 999 trước rồi đếm 100 000.
+ Vì 99 999 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số 
- GV: Hãy so sánh 100 000 với 99 999? 
- 100 000 > 99 999
* Hãy nêu cách so sánh các số có số chữ số không bằng nhau ?
 Trong hai số số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
+ Trường hợp 2: So sánh các số có chữ số giống nhau.
- GV viết bảng: 76 200 76199, yêu cầu HS lên bảng điền dấu ; = để so sánh hai số.
- 1 HS làm bảng; cả lớp thực hiện vào giấy nháp. 
76200 > 76119
+ Vì sao em điền như vậy ?
 HS nêu
- Khi 2 số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh như thế nào ?
- Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì 2 số đó ntn ? 
- Chúng ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải), đến cùng một hàng nào đó, số nào có chữ số hàng đó lớn hơn thì số đó lớn hơn. 
 - Thì hai số đó bằng nhau.
 Chốt : Khi so sánh các số trong phạm vi 100000 , số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn; số nào có ít chữ số hơn thì số đó nhỏ hơn. Nếu hai số có cùng số chữ số ta so sánh từng cặp chữ số theo hàng lần lượt từ hàng cao nhất, đến cùng một hàng nào đó , số nào có chữ số hàng đó lớn hơn thì số đó lớn hơn...
- GV yêu cầu HS lấy vd và so sánh, nêu cách so sánh trước lớp. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: (BP) : Điền ?
- HS nêu yc.
Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.
4589 < 10 001
8000 = 7999 + 1
3527 > 3519
35 276 > 35 275
99 999 < 100 000
86 573 < 95 573
- HSNX, HS giải thích cách so sánh.
 Chốt về cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Bài 2: (BP) Điền dấu ; = ?
- HS nêu yc. 
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số trong phạm vi 100 000?
 HS nêu.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng :
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở kiểm tra.
- GV chốt kết quả đúng.
89 156 < 98 516
69 731 > 69 713
79 650 = 79 650
67 628 < 67 728
89 999 < 90 000
78 659 < 78 860
- HS nhận xét. HS giải thích.
- HS đổi vở kiểm tra.
Chốt : Củng cố về cách so sánh các số có năm chữ số( chốt như Hđ 1)
Bài 3 :
- HS nêu yc. 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra số lớn nhất, số bé nhất.
- HS thảo luận theo cặp và nêu đáp án:
a. 92 368
b. 100 000
HS giải thích cách làm.
- Chốt cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số cho trước : ta phải so sánh các số với nhau.
Bài 4a : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS nêu yc.
- GV yêu cầu một HS đọc dãy số trong phần a.
- HS đọc 
* Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì ?
- HS nêu.
- Yêu cầu HS làm phần a vào vở.
KKHS làm nhanh làm thêm cả phần b.
- GV nhận xét 1 số bài.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS chữa bài.
a. 8258; 16 999; 30 620; 31 855.
HS giải thích cách làm
 Chốt : Muốn sắp thứ tự các số trước hết ta phải so sánh các số.
3. Củng cố - dặn dò:
- YC hs lấy vd và so sánh số có 5 chữ số.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập
- 3 HS nêu miệng.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Cuộc chạy đua trong rừng.
I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con. 
 *GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. Kiềm chế cảm xúc.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo... (TL được CH SGK).
B Kể chuyện:
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
* HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
- GDMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật là vui vẻ đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các loài vật trong rừng.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu luyện đọc
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 1.Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện Quả táo.
 2. Bài mới: GTB.
 HĐ1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài – TT nội dung. 
- LuyÖn ®äc tõng c©u:
+ Từ luyện đọc : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, thảng thốt, lung lay 
- LuyÖn ®äc ®o¹n
- HS đọc theo từng đoạn của bài.
+ Từ cần giải nghĩa : nguyệt quế, móng, đối thủ,vận động viên, thảng thốt, chủ quan, 
 - Luyện đọc ngắt nghỉ: (BP).
Ngựa cha thấy thế,/ bảo :
 Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.//Nó cần thiết cho cuộc đua / hơn là bộ đồ đẹp.//(giọng âu yếm ân cần) 
- HS đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc cả bài. 
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> Ngựa Con chỉ chải chuốt tô cho vẻ ngoài của mình.
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Nghe nói, ngựa Con phản ứng như thế nào ?
* Vì sao Ngựa Con không đạt được kết quả trong cuộc thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
- Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?
+ KL: Qua câu chuyện chúng ta thấy làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
HĐ3: Luyện đọc lại.	
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai.
- Thi đọc đoạn 3
- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.
 B. kể chuyện
- Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và kể lại từng đoạn.
- Hướng dẫn kể lại 1 đoạn câu chuyện 
- HS kể trong nhóm
- Kể trước lớp YC thi kể nối tiếp theo đoạn
* 1 số HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
*GDMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật là vui vẻ đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các loài vật trong rừng.
- GV nhận xét.
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp 2 lần 
- HS đọc ĐT – CN.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS đọc SGK.
- HS đọc ĐT – CN.
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc trước lớp – nx.
- Lớp đọc ĐT đoạn 4.
- Chú mải mê sửa soạn .. không biết chán, 
- Con phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng . đẹp.
- Ngúng ngẩy, tự .thắng.
- HS nêu: Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc 
- Đừng bao giờ chủ quan 
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Mỗi nhóm 3HS tự phân vai
- HS thi đọc phân vai.
- HS xác định yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ, nhớ nội dung từng đoạn truyện.
- HS kể trong nhóm
- HS kể nối tiếp đoạn 
 - HS kể 
- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn nhóm kể đúng, hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện, em có tình cảm gì với các loài vật ?
 - Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi.
______________________________
CHIỀU TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T (tiếp)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng đẹp chữ hoa T, Th ; tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục HS ý thức luyện viết.
II. ĐỒ DÙNG :
- Mẫu chữ viết hoa T( HĐ 1)
- Tên riêng Thăng Long; câu ứng dụng viết sẵn trên bảng phụ; bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : 
- YC HS viết : T, Tân Trào.
- Nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GT trực tiếp.
2. Nội dung :
HĐ1 : Hướng dẫn HS viết bảng con.
+ Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa T :
- Chữ hoa T gồm mấy nét, là những nét nào ?
- YC HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- GV viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Để được chữ Th, ta ghép con chữ T với con chữ nào ?
- GV nối chữ T với h, hd cách nối.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa Th. 
GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- GV đưa từ ứng dụng. 
- Em có hiểu biết gì về Thăng Long ?
- Giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La, Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thàmh Thăng Long. 
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết Thăng Long.
 GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
+ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gv treo bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Câu ứng dụng khuyên chúng ta điều gì?
- Giải thích : Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : “Thể dục” vào bảng con. 
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập 2, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
HĐ3 Nhận xét bài.
- GV thu 5 đến 7 bài
- GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
 - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa T (tiếp theo).
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Có chữ hoa T, L.
- HS quan sát.
- 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- Chữ T với chữ h.
- HS quan sát.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc 
- HS nêu
- Nghe GV giới thiệu
- Chữ T, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- HS nêu
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe
TOÁN +
 Luyện tập : So sánh các số trong phạm vi 100 000. 
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho học sinh cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Rèn kĩ năng so sánh số tự nhiên.
- GD HS có ý thức tính nhanh tính đúng.
II ĐỒ DÙNG : PHT bài 1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Nêu cách so sánh hai số có năm chữ số.
* HS lấy VD
- Chốt : 
1, Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
2, Nếu hai số có cùng số các chữ số thì so sánh từng cặp chữ số kể từ trái qua phải.
HĐ2: Bài tập
Bài 1: Số ?( PHT)
39520 = 39527 - ...... 42120 > 421...0
65873 + 2 < 6587..... 25...78 < 25978
37250 + .....> 37258 14653 = 14...53
- Củng cố cách điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Xếp các số sau: 37258 ; 14635; 15361 ; 42120 ; 65873 ; 65783
a.Theo thứ tự từ lớn đến bé
b.Theo thứ tự từ bé đến lớn
* Nêu cách xếp.
- GV chốt bài làm đúng
 - Củng cố xếp các số theo thứ tự từ bé- lớn, từ lớn đến bé
Bài 3: Điền dấu , = vào...
	42750 m... 4 km 275 m
	5705 mm... 5 km 77 mm
	909 kg... 990 kg
GV chữa, khắc sâu cách so sánh có kèm theo danh số.
Bài 4: Không thực hiện phép tính, hãy so sánh ba tổng sau:
a. 1122 + 3344 + 5566
b. 1324 + 3546 + 5162
c. 3146 + 5324 + 1562
- GV HD: Xét hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của mỗi tổng.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai số có năm chữ số.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu. Lớp NX bổ sung
- HS lấy VD 
- HS làm nháp, chữa bài NX
+ HĐ cá nhân,nhóm 
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm vào PHT
- HS đổi PHT kiểm tra chéo
- HS đọc bài và nêu y/c
- HS tự làm, chữa bài NX
+ HS nêu.
- HS đọc và nêu y/c
- HS làm bài
- Chữa bài NX
- HS nêu y/c
+ HĐ cá nhân,nhóm 
- HS tìm hiểu bài toán
- HS làm vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- Đại diện 1HS nêu cách làm, lớp nx đối chiếu kết quả. 
+ HD:
+ Hàng nghìn của mỗi tổng đều có ba số: 1, 5, 3
+ Hàng trăm của mỗi tổng đều có ba số: 1, 3, 5
+ Hàng chục của mỗi tổng đều có ba số: 2, 4, 6
+ Hàng đơn vị của mỗi tổng đều có ba số: 2, 4, 6
* Do đó a = b = c
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
CHÍNH TẢ
 Nghe viết: Cuộc chạy đua trong rừng.
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b.
- GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép bài tập chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Kiểm tra bài cũ: Viết từ: nổi lên, khéo léo... 
 2. Bài mới:Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn viết. 
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Luyện viết từ khó : khoẻ, giành, nguyệt quế, thợ rèn,
- GV sửa sai
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Nhận xét, đánh giá
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2: (BP).
a: Điền vào chỗ trống: l/n
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
thiếu niên - nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng......
Củng cố cách phân biệt l/n
- 1 HS đọc lại 
- Con phải đến bác thợ rèn 
- HS nêu
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS đọc lại
- HS viết bài vào vở
- HS viết bài, soát lỗi
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở BT, chữa bài. NX
 3. Cñng cố, dÆn dß : - HS thi tìm các từ bắt đầu bằng l/n.
 - Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi
________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Côn trùng
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài côn trùng có ích góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG:
- Các hình trong SGK trang 96-97.
- Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (Hoặc côn trùng thật: bướm, châu chấu, chuồn chuồn )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
- YC hs hỏi đáp nhau về nội dung bài trước : Động vật.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GT trực tiếp.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Các bộ phận chính của cơ thể côn trùng.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK; tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý sau :
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có ) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương không?
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
 Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng đều có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt động 2 : Sự phong phú đa dạng của côn trùng.
- 3 cặp HS hỏi đáp.
- NX.
- HS thảo luận theo cặp chỉ và nói cho nhau nghe.
- Đại diện một vài nhóm báo cáo trước lớp.
- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : 
- Quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu màu sắc của các con côn trùng?
+ Chân của các con côn trùng có gì khác nhau?
* Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trả lời.
Kết luận : Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau 
Hoạt động 3. Lợi ích và tác hại của côn trùng
- HS thảo luận nhóm 4
- Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau.
- Chân của con côn trùng khác nhau. Có con chân ngắn, mập như chân cà cuống 
- Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con nhiều lớp cánh, có con cánh mỏng 
- Đại diện các nhóm nêu.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu hs phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt; sáng tạo.
- YC hs kể ích lợi của một số côn trùng có ích.
- YC hs nêu tác hại của một số côn trùng có hại.
- HS làm việc theo 3 nhóm lớn.
- Các nhóm trưng bày; cử đại diện thuyết minh.
- HS kể : ong lấy mật, tằm nhả tơ...
- Ruồi, muỗi truyền bệnh; châu chấu phá hoại mùa màng...
 Giáo dục hs: Có nhiều loại côn trùng có ích cần được bảo vệ. Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người,( ví dụ: ruồi, muỗi ...); cần làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng, có thể dùng thuốc trừ sâu...
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua, cá.
___________________________
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ.
- Biết so sánh các số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và nhẩm).
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT 1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. KTBC: 	
- GV viết và yêu cầu HS so sánh hai cặp số:	
 93865 ..93845
 25871 ..23871 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1: Gv chép đề lên bảng
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS đọc hai số đấu của dãy số thứ nhất. 
- HS đọc
- Nêu cách điền số?
 Tìm quy luật của dãy số ( Trong dãy số trên, số liền sau hơn số liền trước 1 đơn vị).
- Yêu cầu HS nêu số cần điền ở ô trống tiếp theo.
- 99 602
 HS giải thích lí do điền.
- Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS hoàn thiện hai dãy số còn lại.
=> Củng cố dạng bài tập về dãy số.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm phần b vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
* Dạng bài điền dấu em cần làm thế nào?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 HS nêu các bước làm:
B1. Tính kết quả hai vế.
B2. So sánh kết quả hai vế.
B3. Điền dấu theo yêu cầu.
=> Chốt: Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Nếu hai số có cùng số các chữ số thì so sánh từng cặp chữ số kể từ trái qua phải.
Bài 3: 
- 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- HS nêu.
- HS tính nhẩm, nêu kết quả nối tiếp trước lớp.
- GV và HS chữa bài, chốt đáp án đúng.
- 200 + 8000 : 2 em làm thế nào?
=> Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn, tròn trăm.
 200 + 8 000 : 2 = 200 + 4 000 = 4 200
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp, đại diện cặp trả lời
- GV và HS chốt đáp án đúng. 
+ Số lớn nhất có 5 chữ số: 99999
+ Số bé nhất có 5 chữ số: 10000
=> Củng cố nhận biết số lớn nhất và số bé nhất có 5 chữ số
Bài 5: Củng cố về số có 5 chữ số 
-HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở, một số HS làm bài trên bảng lớp.
* Em làm thế nào để kiểm tra kết quả tính được?
- Làm vở, một số em làm bảng lớp.
 HS làm nhanh tìm cách thử lại các phép tính. 
- GV chữa bài.
=> Củng cố về cách làm tính với các số trong phạm vi 100 000.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100 000?
- Cần thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
ÂM NHẠC
Học hát bài : Tiếng hát bạn bè mình 
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời bài hát Tiếng hát bạn bè mình của NS Lê Hoàng Minh.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- GD HS yêu hòa bình, yêu bè bạn khắp năm châu.
II.ĐỒ DÙNG : thanh phách. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1.KTBC : HS hát lại bài hát : Chị ong nâu và em bé.
 2. Bài mới : GTB.
HĐ1 : Dạy bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- Giới thiệu tên, tác giả- NS Lê Hoàng Minh.
- Giới thiệu nội dung bài hát.
- GV hát mẫu.
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy hát từng câu 
- GV nhận xét - sửa sai tuyên dương HS hát đúng và hay 
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
GV hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo 2 kiểu: 
+ Đệm theo phách .
+ Đệm theo tiết tấu lời ca.
- Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân hát + vỗ tay đúng và hay.
3. Củng cố, dặn dò :
- Bài hát Tiếng hát bạn bè mình là của NS nào? Nội dung bài hát nói về điều gì?
-Nhắc HS về ôn lại bài hát.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS.
Lớp nhận xét.
- HS nghe, nhớ.
- HS lắng nghe để phát hiện giai điệu
- Đọc đồng thanh lời ca.
- HS hát theo lớp, dãy bàn, hát lân phiên theo nhóm, hát cá nhân. 
Lớp theo dõi , nhận xét
- HS hát và vỗ tay
1 dãy hát – 1 dãy vỗ tay.
Sau đó đổi lại.
CHIỀU TẬP ĐỌC
Cùng vui chơi
I I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung : Cỏc bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc với giọng vui tươi, say mê với trò chơi. Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS ý thức vui chơi các trò chơi bổ ích, lành mạnh.
II. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh hoạ bài thơ( giới thiệu bài)
- Bảng phụ( HĐ 1, HĐ3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
- Thể thao không những đem lại sức khoẻ mà con đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đó.
2. Nội dung :
HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt và hd giọng đọc : giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi.
+ Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Gv theo, sửa lỗi phát âm cho HS.
- HD hs đọc 1 số từ khó : nắng vàng, trải, đẹp lắm, bóng lá, bay lên, lộn xuống, 
+ Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.
- Yờu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ. GV theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- GV treo bảng phụ và hd ngắt giọng :
Ngày đẹp lắm/ bạn ơi/
Nắng vàng trải khắp nơi/
Chim ca trong bóng lá/
Ra sân/ ta cùng chơi.//
 Quả cầu giấy xanh xanh/
 Qua chân tôi,/ chân anh//
 Bay lên/ rồi lộn xuống/
 Đi từng vòng quanh quanh. //
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong bài : quả cầu giấy.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc cả bài :
 - Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh cả bài thơ.
- Gọi HS đọc cả bài.
HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- YC Hs đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi: 
- Bài thơ tả hoạt động gì của hs ?
- Học sinh chơi đá cầu vui như thế nào?
- Các bạn đá cầu khéo léo như thế nào ?
- YC HS đọc khổ thơ 4 trả lời câu hỏi : Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào?
- Em có thích đá cầu không ? Trong giờ ra chơi, em thường chơi những trò chơi gì ?
- GVKL: Bài thơ đó cho chúng ta tham dự trò chơi đá cầu thật vui và khéo léo của các bạn HS.
- Giáo dục HS chơi các trò chơi lành mạnh, bổ ích.
HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ. 
- Gọi một, hai HS đọc lại bài thơ
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- YC hs đọc thuộc cả bài thơ.
3. Củng cố dặn dò :
- Bài thơ cho em biết điều gì ?.
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Buổi học thể dục.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung do bạn nêu.
- NX.
- HS trả lời
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. (3 lượt)
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc từng khổ thơ trong bài (2 lượt).
- HS nêu cách ngắt giọng.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ mới.
- HS quan sát tranh minh họa quả cầu giấy.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đồng thanh đọc bài .
- HS đọc.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia.
- Các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời : Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- HS liên hệ trả lời.
- HS đọc.
- HS luyện học thuộc lòng bài thơ cá nhân, đồng thanh.
- HS thi đọc tiếp sức theo 3 nhóm.
 2 HS đọc thuộc lòng.
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
TOÁN +
 Ôn tập: Nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập, củng cố nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số với (cho) số có 1 chữ số nhanh, thành thạo và chính xác.
- Giáo dục học sinh trình bày khoa học.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
HĐ1: Củng cố kiến thức lí thuyết
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện về nhân,chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Lấy ví dụ và thực hiện.
- GV nhận xét.
Chốt: - Phép nhân: Đặt tính theo cột dọc. Nhân từ hàng đơn vị trước. Hàng nào nhân vượt qua 10 
- Phép chia: Chia theo thứ tự từ trái sang phải, lấy từng chữ số của số bị chia chia cho số chia. 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính, tính
- GV yêu cầu mỗi HS lấy VD về một phép nhân và một phép chia số có bốn chữ số với
( cho) số có một chữ số bất kì.
- GV lựa chọn 4 phép tính nhân, chia số có bốn chữ số với ( cho) số có một chữ số bất kì của HS nào. Sau đó GV viết 4 phép tính lên bảng và yêu cầu HS làm bài
Củng cố nhân, chia số có bốn chữ số với
( cho) số có một chữ số
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
a. 1534 x 6 + 2945 c.1954 x 4 - 1189 
b.5136 : 6 x 4 d. 5080: 5 + 6180 : 5
* Tìm cách tính nhanh giá trị của biểu thức ở phần d.
- GV chốt cách tính giá trị của biểu thức. Biểu thức có chứa phép tính nhân, chia, cộng, trừ thì ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau. Biểu thức chỉ có nhân, chia hoặc cộng, trừ thì ta thực hiện từ trái sang phải.
Bài 3: (BP): Thực hiện phong trào kế hoạch nhỏ, trường Tiểu học Thanh Hải thu góp được 1050 lon bia. Như vậy trường Tiểu học Thanh Hải thu được gấp đôi số lon bia của trường Trung học cơ sở Thanh Hải . Hỏi cả hai trường thu góp được bao nhiêu lon bia ?
- Hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm bài.
* Nêu câu lời giải khác
GDHS tích cực làm kế hoạch nhỏ
Chốt : Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến phép tính chia số có 4 chữ số (cho) số có 1 chữ số.
Bài 4: Tính thương của số lớn nhất có bốn chữ số và số lớn nhất có một chữ số.
 Gợi ý: Số lớn nhất có bốn chữ số : 9999
 Số lớn nhất có một chữ số: 9
Vậy thương của hai số đó là: 
 9999 : 9 = 1111
- GV chữa bài.
HĐ3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc HS ôn bài chuẩn bị bài. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS đặt câu hỏi và trả lời về nội dung bài.
- 2 em lên bảng lấy ví dụ và làm. 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lấy VD
- HS nêu y/c
- Cả lớp làm vở
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc bài, phân tích đề.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS trao đổi nhóm đôi nêu cách giải bài toán .
-Bước1:Tìm số lon bia của trường Trung học cơ sở.
-Bước 2: Tìm số lon bia của cả 2 trường.
- HS làm bài cá nhân vào vở; 1 HS lên bảng :
Số lon bia của trường Trung học cơ sở thu góp được là :
1050 : 2 = 525 (lon)
Cả hai trường thu góp được số lon bia là 
 1050 + 525 = 1575 (lon)
 Đáp số : 1575 lon bia
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc và nêu y/c
- HS làm vở và nêu cách làm
- Chữa bài NX
- HS nêu, nêu câu TL khác
SÁNG Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
TIN HỌC
 Đ/c Ngọc dạy
___________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều THỦ CÔNG
Làm lọ hoa gắn tường 
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ : 	
Mẫu lọ hoa dán tường, (HĐ1)Tranh quy trình ; (HĐ2)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới:
HĐ1: GV HD HS quan sát, nhận xét (GV trưng bày mẫu, học sinh quan sát)
 + Hình dạng, màu sắc của lọ hoa?
 + So sánh với lọ hoa thật 
 * Nêu tác dụng của lọ hoa trong thực tế. 
- HS quan sát, nhận xét
Học sinh so sánh, nêu tác dụng của lọ hoa.
- KKHS nêu đúng đặc điểm của lọ hoa
HĐ2: HDHS làm ( GV sử dụng tranh quy trình)
- Giáo viên hướng dẫn các thao tác :
- HS quan sát.
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Sử dụng tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô; Gấp một cạnh chiều dài lên ba ô để làm đế lọ hoa.
- Gấp các nếp gấp cách đều như gấp quạt ở lớp 1.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- GV yêu cầu :
* Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
- HS nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
- HS nhắc lại.
HĐ3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu học sinh thực hành làm lọ hoa.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
-GV nhận xét sản phẩm của HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- GV + HS nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hành làm lọ hoa.
- HS lắng nghe, tiến hành cắt dán bông hoa để trang trí vào lọ hoa.
- HS khéo tay cắt, dán các bông hoa có cả cành và lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
- HS trang trí hoàn thiện sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, đánh giá
- KKHS có sản phẩm đẹp, đúng cách.
TOÁN
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
- Biết thứ tự của các số trong phạm vi 100000. Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II.ĐỒ DÙNG : Bảng phụ bài 3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - So sánh các số sau:
 12462 và 12452 ; 39500 và 39501
 22759 và 21759 ; 44390 và 44391
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HD làm bài tập
Bài 1: Giáo viên chép đề bài lên bảng:
a. 87634, 87635, .., ., ., ..
b. 45386, 45387, , , , 
- GV chốt: Muốn tìm số liền sau ta lấy số liền trước cộn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ban.docx