Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC

Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 bức

 tranh được phát:

- Nội dung tranh (ảnh)1: Nước được sử dụng để tắm giặt.

- Nội dung tranh (ảnh)2: Nước dùng trong trồng trọt,tưới cây.

- Nội dung tranh (ảnh)3: Nước dùng để ăn uống.

- Nội dung tranh (ảnh)4: Nước ở ao hồ điều hoà không khí.

 Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu Hỏi:

1. Tranh/ảnh vẻ cảnh ở đâu? (miền

 núi,miền biển hay đồng bằng ).

2. Trong mỗi tranh, em thấy con đang

 dùng nước để làm gì?

3. Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

-Theo dõi,nhận xét, bổ sung và kết luận: Nước được sử dụng ở mọi nơi(miền núi. hay miền biển, đồng bằng). Nước được dùng để ăn uống, để sản xuất. Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người. - HS chia nhóm, nhận tranh và thảo luận

 trả lời câu hỏi.

1. Tranh (ảnh)1 được chụp ở miền núi; ảnh 2,3 chụp ở đồng bằng; ảnh 4 chụp cảnh ở miền biển.

2. Anh 1: dùng nước để tắm giặt.

 Anh 2: dùng nước để tưới cây.

 Anh 3: dùng nước để ăn uống.

 Anh 4: Dùng nước để làm mát không

 khí.

- Đại diện 1 vài nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

 Yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi:

1. Bức tranh vẽ gì? Vì sao?

2. Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì?

3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần làm gì? Vì sao?

- Nhận xét và bổ sung, kết luận: Ở tranh 1,4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã hết hoặc không đủ có. Tranh 2,3 do nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.

Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước- - Quan sát tranh trên bảng.

- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi :

1- Tranh 1: Đất nước nứt nẻ vì thiếu nước.

 Tranh 2: Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn.

 Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bi đau Bụng.

 Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước.

2. Để có nước sạch để dùng phải biết tiết

 kiệm và giữ sạch nước.

-Hs trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

doc 29 trang ducthuan 06/08/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn: 21/03/2015
Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2015
Môn Đạo đức 
Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
* Ghi chú : Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhạn trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
*GD SDNLTK&HQ: Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. Tuyên truyền cho mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-GD BVTNMT Biển Đảo: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, cĩ ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐÔNG HỌC
Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 bức
 tranh được phát: 
- Nội dung tranh (ảnh)1: Nước được sử dụng để tắm giặt. 
- Nội dung tranh (ảnh)2: Nước dùng trong trồng trọt,tưới cây. 
- Nội dung tranh (ảnh)3: Nước dùng để ăn uống. 
- Nội dung tranh (ảnh)4: Nước ở ao hồ điều hoà không khí. 
 Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu Hỏi: 
1. Tranh/ảnh vẻ cảnh ở đâu? (miền 
 núi,miền biển hay đồng bằng ). 
2. Trong mỗi tranh, em thấy con đang 
 dùng nước để làm gì?
3. Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
-Theo dõi,nhận xét, bổ sung và kết luận: Nước được sử dụng ở mọi nơi(miền núi. hay miền biển, đồng bằng). Nước được dùng để ăn uống, để sản xuất. Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người. 
- HS chia nhóm, nhận tranh và thảo luận
 trả lời câu hỏi. 
1. Tranh (ảnh)1 được chụp ở miền núi; ảnh 2,3 chụp ở đồng bằng; ảnh 4 chụp cảnh ở miền biển. 
2. Aûnh 1: dùng nước để tắm giặt. 
 Aûnh 2: dùng nước để tưới cây. 
 Aûnh 3: dùng nước để ăn uống. 
 Aûnh 4: Dùng nước để làm mát không 
 khí. 
- Đại diện 1 vài nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
 Yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: 
1. Bức tranh vẽ gì? Vì sao?
2. Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì?
3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần làm gì? Vì sao? 
- Nhận xét và bổ sung, kết luận: Ở tranh 1,4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã hết hoặc không đủ có. Tranh 2,3 do nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. 
Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước- 
- Quan sát tranh trên bảng. 
- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi : 
1- Tranh 1: Đất nước nứt nẻ vì thiếu nước. 
 Tranh 2: Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn.
 Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bi đau Bụng. 
 Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước. 
2. Để có nước sạch để dùng phải biết tiết
 kiệm và giữ sạch nước. 
-Hs trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- HS làm việc theo cặp. Phát cho mỗi cặp 1 phiếu bài tập, yêu cầu các cặp thảo luận và hoàn thành phiếu. Nối các hành vi ở cột A ứng với các nội dung ở cột B sao cho thích hợp: 
 (Nếu có tranh ảnh đầy đủ,GV có thể yêu cầu HS xếp tranh theo 4 nhóm cũng được). 
-Gv tổ chức cho hs thực hiện.
-Nhận xét, kết luận: Hành vi 1,2,4 làm ô nhiễm nguồn nước. Hành vi 3,5 góp phần bảo vệ nguồn nước. Hành vi 6 làm lãng phí nước. Hành vi 7,8 là thực hiện tiết kiệm nước
 Vứt rác đúng nơi qui định và sử dụng nước đúng mục đích là thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Chúng ta phải ủng hộ và thực hiện tiết kiệm nước để sử dụng lâu dài về sau, đồng thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khoẻ. Cần phê phán và ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm nước và lãng phí nước- 
- Từng cặp HS nhận phiếu bài tập, cùng nhau thảo luận làm bài tập trong phiếu
-Hs thực hiện.
- Các HS khác theo dõi,nhận xét và bổ 
 sung. 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
 Yêu cầu HS về nhà quan sát, tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở nơi mình ở và điền vào
 phiếu điều tra: 
Phiếu điều tra
Hãy quan sát nguồn nước nơi em đang sống và cho biết: 
 1. Nước ở đó đang thiếu, thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào?
 2. Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm?Biểu hiện như thế nào?
 3. Hãy liệt kê những hành vi mà em quan sát được vào bảng sau: 
Những hành vi thực hiện tiết kiệm
Những biểu hiện lãng phí nước
Những hành vi bảo vệ nguồn nước
Những việc làm ô nhiễm nguồn nước
Môn Toán 
Bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000. Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. * Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a).
II. Đồ dùng dạy học : sgk
III. Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi HS lên bảng làm bài .GV nhậïn xét, chữa bài
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 Giới thiệu bài (1’) 
- GV : Trong giờ học hôm nay sẽ giúp các em so sánh các số có 5 chữ số. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : HD so sánh các số trong phạm vi 100 000 (12 ’)
a) So sánh 2 số có các chữ số khác nhau
- GV viết lên bảng 99 999 100 000, yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
- GV hỏi : vì sao em điền dấu < ?
- Hs giải thích :
+ Vì 99 999 kém 100 000 1 đơn vị.
+ Vì trên tia số 99 999 đứng trước 100 000.
+ Vì khi đếm số ta đếm 99 999 trước rồi đếm đén 100 000.
+ Vì 99 999 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số
- GV khẳng định các cách làm của HS đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, ta có thể so sánh về các chữ số của 2 số đó với nhau.
- HS nêu : 99 999 bé hơn 100 000 vì 99 999 có ít chữ số hơn.
- GV : Hãy so sánh 100 000 với 99 999?
- 100 000 > 99 999 ( 100 000 lớn hơn 99 999)
b) So sánh 2 số có cùng chữ số
 - GV nêu vấn đề : Chúng ta đã dựa vào các chữ số để so sánhcác số với nhau, vậy các số có cùng chữ số chúng ta sẽ so sánh như thế nào?
- GV yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chỗ trống : 76 200 76 199
- HS điền 76 200 > 76 199.
- GV hỏi : Vì sao con điền như vậy ?
- HS trả lời.
- GV hỏi : Khi so sánh các số có 4 chữ số vơi nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV khẳng định : Với các số có 5 chữ số chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có bốn chữ số, bạn nào có thể nêu được cách so sánh các số có năm chữ số với nhau?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?
+ Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải). 
+ So sánh hàng chục nghìn của hai số như thế nào ?
+ Số nào có hàng chục nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? 
+ Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn, Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? 
+ Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, Số nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. 
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn , hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? 
 + Ta so sánh tiếp đến hàng chục, Số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
 + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì sao ? 
 + Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
 + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ? 
 + Thì hai số đó băng nhau.
- GV yêu cầu HS so sánh 76 200 76 199 và giải thích về kết quả so sánh.
- 76 200 > 76 199 vì hai số có chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau nhưng hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199.
- Khi có 76 200 > 76 199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76 200 76 199 
- Trả lời 76 199 > 76 200
 Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (13 ’)
Bài 1 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền dấu so sánh các số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp là bài vào VBT.
4589 35 275
8 000 = 7 999 + 1 99 999 < 100 000
3527 > 3519 86 573 < 96 573
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
- HS nhận xét đúng sai.
- Yêu cầu HS giải thích về một số dấu điền được.
- HS giải thích.
 Bài 2 
- Tiến hành tương tự như bài 1. Chú ý yêu cầu HS giải thích cách điền dược trong bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Bài 3 
GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần avà số bé nhất trong phần b
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hỏi : Vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số83 269, 92 368, 29 836, 68 932 ? 
- Vì số 92 386 có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.
- GV hỏi : Vì sao số 54 370 là số bé nhất trong các số 74 203, 100 000, 54 307, 90 241 ?
- Vì số 54 370 có hàng chục nghìn bé nhất trong các số.
- GV nhận xét 
Bài 4 
- Bài ập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 8 258; 16 999; 30 620; 31 855.
- YC HS giải thích cách xếp của mình
-Hs trả lời.
- GV chữa bài 
- HS lắng nghe.
 Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’): GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Môn TNXH
Bài:THÚ (tt )
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ít lợi của thú đối với con người. Quan sát hình vẽ và vật thật chỉ được các hình vẽ và bộ phận bên ngoài của một số loài thú. Ghi chú : Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loại thú rừng. Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (2’): hát
2. Bài mới(33’)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
 Mục tiêu :
 Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ?
+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này ?
+ Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú .
*Kết luận: Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.
Hoạt động 2 : Thảo luậncả lớp
Mục tiêu :
 Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
Cách tiếùn hành :
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ?
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được.
-Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên .
*Kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp hơn. 
Hoạt động 3 : Trò chơi ai là hoạ sĩ
Mục tiêu :
 Vẽ và tô màu một loài thú rừng mà HS ưa thích. 
Cách tiếùn hành :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó
- Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơiù thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
- GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung
-HS lắng nghe.
- Các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên .
-HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, chọn một con vật, vẽ hình tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được.
-HS lắng nghe.
Môn Thủ công 
Bài: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
* Ghi chú : Với HS khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. Giáo viên chuẩn bị: Mặt đồng hồ làm bằng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Gv nhận xét
2. Giới thiệu bài mới Gv lựa chọn cách giới thiệu bài sau cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn làm mẫu, nêu câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ. Nêu tác dụng của đồng hồ.
 Hoạt đơng 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy. 
Khung (chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ) chân đở (1ơ – 5 ơ)
Mặt đồng hồ (14ơ – 8ơ)
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (Khung, mặt, đế và chân đở đồng hồ)
Bước 3: Làm đồng hồ hồn chỉnh.
 Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ
 Dán khung đồng hồ vào phần dưới
 Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
Cũng cố dặn dị: 
-Giáo viên tĩm tắc lại các thao tác làm đồng hồ để bàn. Dặn chuẩn bị cho giờ sau thực hành
-Học sinh quan sát.
-Học sinh vừa quan sát có thể làm theo bằng giấy nháp đồng thời ghi lại các bước thực hiện
-Hs theo dõi
-Hs theo dõi
-Hs theo dõi
-Cả lớp chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.............................................................................................
	.......
Thứ ba ngày 24 tháng 03 năm 2015
Môn Tập đọc - Kể chuyện
Bài : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu ND : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. Kiểm sốt cảm xúc.
B/ KỂ CHUYỆN.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* Ghi chú : HS khá giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra 2 HS kể chuyện “ Quả táo”. GV nhận xét cho diểm HS
B/ Dạy bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2 Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu :
-Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan 
Luyện đọc đoạn theo nhóm
Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3/Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu bài.
Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 
-Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
-HS đọc thầm đoạn 2 
 -Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ?
HS đọc thầm đoạn 3-4
-Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
-Ngựa Con rút ra bài học gì?
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
-GV đọc điễn cảm đoạn 2
-HS đọc phân vai .
- Gv nhận xét
 -HS theo dõi.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn.
và giải nghĩa các từ. Trong SGK
-HS đọc theo bàn 
-Cả lớp đọc ĐT toàn bài
-Hs đọc và tham gia phát biểu
( chỉ lo trang điểm bên ngoài)
-Hs đọc và tham gia phát biểu
( Khuyên con đến bác thợ rèn xem lại bộ móng)
-Hs đọc và tham gia phát biểu
(Vì không nghe lời cha dặn)
( Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là chuyện nhỏ)
-Hs chú ý lấng nghe. 3 HS đọc đoạn2
-3 HS đọc phân vai .( 2 lượt)
-2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
-Hướng dẫn HS kể Theo lời Ngựa Con 
 -1HS đọc yêu cầu của bài tập và bài mẫu và giải thích cho các bạn rõ . kể lại bằng lời của con ngựa Con như thế nào?
-4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
-Hs đọc yêu cầu
-HS quan sát kĩ lần lượt từng tranh trong SGK .
-4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất
-Hs trả lời.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Môn Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Đọc và viết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số. Biết so sánh các số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100.000 (tính viết và tính nhẩm). Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2 (b) , Bài 3 , Bài 4 , Bài 5.
II. Đồ dùng dạy học : sgk
III. Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhậïn xét, chữa bài.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 Giới thiệu bài (1’)
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố so sánh số, thứ tự các số có 5 chữ số , các phép tính với số có 4 chữ số. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
 Bài 1
- GV y/c HS đọc phần a..
- Đọc thầm
- rong dãy số này, số nào đứng sau 99 600 ?
- Số 99 601
- 99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601 ?
- 99 600 + 1 = 99 601.
- Vậy bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đơn vị.
- Nghe giảng.
- Y/c HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT.
- Y/c HS tự làm phần 2 , 3.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- Các số trong dãy số thứ 2 là những số như thế nào ?
- Là những số tròn trăm.
- Các số trong dãy số thứ 3 là những số như thế nào ?
- Là những số tròn nghìn.
- GV nhận xét 
 Bài 2
- Y/c HS đọc phần b, sau đó hỏi : trước khi điền dấu so sánh, chúng ta phải làm gì ?
- Chúng ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả của các vế có dấu tính, sau đó so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh và điền dấu.
- Y/c HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét 
Bài 3
- Y/c HS tự nhẩm và viết KQ.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Bài 4
- Y/c HS suy nghĩ và nêu số tìm được.
a) Số 99 999.
b) Số 10 000.
Vì sao số 99 999 là số có 5 chữ số lớn nhất ?
- Vì tất cả các số có 5 chữ số khác đều bé hơn 99 999. 
- Vì sao số 10 000 là số có 5 chữ số bé nhất
- Vì tất cả các số có 5 chữ số khác đều lớn hơn 10 000. 
Bài 5
- GV Y/C HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét ø 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (4’): GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
 -Cả lớp chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:............................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2015
Môn Tập đọc
Bài : CÙNG VUI CHƠI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chỉ thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ).
* Ghi chú : HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A /Kiểm tra bài cũ .
GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài :Gv lựa chọn cách giới thiệu bài
2/Hoạt động 1 Hướng dân HS cách đọc.
-GV đọc diễn cảm bài thơ .
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ.HS nối tiếp đọc 
-Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc 
-GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : quả cầu giấy 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Lần lượt từng HS tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm.
+Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? Yêu cầu đọc khổ thơ 2,3 cả lớp đọc thầm +HS chơi đá cầu vui và khéo như thế nào?
-HS dọc khổ thơ 4 trả lời câu hỏi .
+Em hiểu “Chơi vui học càng vui “là thế nào ?
Hoạt động 3 Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-1HSđọc lại bài thơ .
-GV treo bảng phụ hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ ., cả bài thơ .
HS thi học thuộc bài thơ với các hình thức sau:
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc .
-Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
-GV nhận xét.
Hoạt động 4 củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ .
-HS theo dõi 
-HS theo dõi 
-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ
-Mỗi HS đọc khổ thơ
-HS nêu nghĩa trong SGK các từ quả cầu giấy 
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc ĐT
-1 HS đọc to bài thơ cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
(Tả hoạt động vui chơi đá cầu)
-HS đọc thầm khổ thơ 2,3
(quả cầu không rơi đi vòng quanh)
-HS đọc thầm khổ thơ 4 HS trả lời.
(chơi cho khoẻ thì mới học tốt hiểu bài sâu hơn)
-1HSđọc lại bài thơ .
-Hs đọc 5 lựơt
-4HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
-HS lên bốc thăm và đọc cả theo dõi
3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .Cả nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Môn Chính tả (Nghe – viết )
 Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1 / Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng viết các từ :mênh mông bến bờ, rên rỉ mệnh lệnh. Gv nhận xét 
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả. Làm đúng BT phân biệt các âm,dấu thanh dễ viết sai do phát âm: l/n; dấu hỏi /dấu ngã.
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn văn.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Hỏi :Đoạn văn nói gì?
 -Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
-GV đọc HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm 6 bài.
Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS –-Làm đúng BT phân biệt các âm,dấu thanh dễ viết sai do phát âm: l/n; dấu hỏi /dấu ngã
Bài 2.
-Gọi HS đọc Y/C.
-GV giải thích từ “ thiếu niên” trước kia gọi là “thanh niên”
-HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4 Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
-HS theo dõi
-2HS đọc lại
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
 -Hs nêu các từ khĩ dễ lẫn khi viết. 
-HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.
-HS nghe viết 
Nghe tự soát lỗi
-Hs nộp bài.
-1 HS đọcY/C trong SGK
-2HS lên bảng thi làm bài,đọc kết quả.
-HS tự sửa bài.và làm vào vở
- HS lắng nghe.
Môn Thể dục
Bài 55: «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Trß ch¬i ” hoµng anh hoµng yÕn”
I/ Mơc tiªu :
- Thực hiên cơ bản đúng bài TDPTC với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
_§Þa ®iĨm : S©n tr­êng ,vƯ sinh s¹ch sÏ ,b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi ,dơng cơ ,d©y, hoa hoỈc cê.vµ kỴ s©n cho trß ch¬i.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi Dung
ĐÞnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu:
* Khëi ®éng 
-Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
-§øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp 
-Ch¬i trß Ch¬i”BÞt m¾t b¾t dª”
* KiĨm tra bµi cị ; KiĨm tra 1 tỉ b¶i tËp TDPTC
2/ PhÇn c¬ b¶n 
-Häc trß ch¬i “ Hoµng Anh -Hoµng Ỹn” 
*¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê.
GV triĨn khai líp theo ®éi h×nh ®ång diƠn thĨ dơc.
*Cho mét tỉ thùc hiƯn tèt biĨu diƠn cho c¶ líp xemvµ nhËn xÐt 
+Trß ch¬i :Hoµng Anh -Hoµng Ỹn”GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i.sau HS tiÕn hµnh ch¬i 
. 3 PhÇn kÕt thĩc
-Võa ®i võa hÝt thë s©u 
Gv hƯ thèng bµi häc :HS vỊ «n tËp bµi d· häc
1-2 phĩt
1-2 phĩt
1-2 phĩt
3 phĩt
10-12phĩt
2-4 phĩt
1-2 phĩt
7-8 phĩt
1-2phĩt
1-2phĩt
-Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
-Hs thực hiện đứng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp 
-Hs thực hiện 
-Hs thực hiện 
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện Trß ch¬i 
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Đọc viết số trong phạm vi 100.000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100.000. Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2 , Bài 3.
II. Đồ dùng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2014_2015_ban.doc