Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
1. - Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
a) Kiểm tra đọc
- Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 20 và TLCH về nội dung bài.
- GV nhận xét.
b) HD làm bài tập
Bài 2:
- GV đọc lại bài thơ: Em thương.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. HS hát: Ở trường cô dạy em thế
HS ghi vở.
HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 20, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài.
HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc câu hỏi.
HS tự làm, trả lời câu hỏi
Lời giải:
a, + Các từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi dây: mồ côi, gầy.
+ Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng: tìm, ngồi, run run, ngã.
b, Làn gió giông người bạn nhỏ mồ côi
Sợi nắng giống một người gầy yếu.
c, T/giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
Trường Tiểu học Phong Vân LỊCH BÁO GIẢNG DẠY TRÊN PHẦN MỀM ZOOM KHỐI 3 TUẦN 27 (Từ ngày 21/3 đến 25/3/2022) Thứ/ ngày Thời gian Môn Tiết theo PPCT Tên bài dạy Hai 21/3 14h 15 Toán 117 Các số có năm chữ số 14h55-16h15 TĐ + KC 78 + 79 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 1 + 2) Ba 22/3 14h 15 Toán 118 Luyện tập 14h 55 Chính tả 33 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 3) 15h 35 Tập đọc 80 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 4) 7h30-9h30 Âm nhạc 25 Học hát: Tiếng hát bạn bè mình 7h30-9h30 Mỹ thuật 27 Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: “Vẻ đẹp cuộc sống” Tư 23/3 14h 15 Toán 119 Các số có năm chữ số (tiếp) 14h 55 LTVC 27 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 5) 15h 35 Tập viết 27 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 6) 16h 5 TNXH 41 Chim Năm 24/3 14h 15 Toán 120 Luyện tập 14h 55 Chính tả 32 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 7) 15h 35 TNXH 43 Thú 7h30-9h30 TA 53 + 54 Unit 13: Lesson 2 + 3 Thể dục 53 + 54 Ôn bài thể dục với cờ và hoa. Trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến (gửi video) Sáu 25/3 14h15 Toán 121 Số 100000. Luyện tập 14h55 TLV 25 Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 8) 15h35 Đạo đức 26 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) Sinh hoạt 27 Nhận xét tuần TUẦN 27 Thứ Hai ngày 21 tháng 3 năm 2022 Toán Tiết 117: Các số có năm chữ số I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: - HS nhận biết được các số có năm chữ số, nắm được cấu tạo của các số có năm chữ số. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV đưa dãy số liệu: 25, 35, 45, 55, 65. - Nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá * Giới thiệu số 42316 - GV đưa bảng như SGK. + Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn? bao nhiêu trăm? bao nhiêu chục? bao nhiêu đơn vị? + Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu? * Cách đọc số: Bốn mươi hai nghìn ba tram mười sáu. + Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào? - Gv đưa các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Không thực hiện Bài 2: - GV đưa bảng như SGK, HD dòng mẫu. - GV nhận xét. Bài 3: - GV nhận xét. Bài 4: + Dãy số cách nhau bao nhiêu đơn vị? 4. Củng cố, tổng kết + Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết bắt đầu từ đâu? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS đọc dãy số liệu và cho biết số lớn nhất và số bé nhất trong dãy số liệu. HS ghi tên bài vào vở. HS quan sát SGK và nêu. - Số 42316 gồm: 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. - Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao xuống thấp. Vài HS đọc. HS nêu. HS đọc các số. HS đọc yêu cầu. HS lần lượt đọc số. - 35187: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy - 94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt HS đọc yêu cầu. HS đọc số. - 23116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu. - 12427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. HS đọc yêu câu. HS tự điền đọc kết quả. - 60000; 70000; 80000; 90000. - 23000; 24000; 25000; 26000; 27000. - 23000; 23100; 23200; 23200; 23400. HS nêu. HS nêu. IV. Điều chỉnh – bổ sung Tập đọc – Kể chuyện Tiết 78 + 79: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 1 + 2) Tiết 1 I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh. - Đọc đúng rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, trả lời được một số câu hỏi về nội dung bài. Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 19 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) Kể lại câu chuyện Quả táo - GV lưu ý HS: + Quan sát kỹ 6 tranh minh họa đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện? + Biết sử dụng phép nhân hóa làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, nói năng như người. - GV nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Lớp chúng ta đoàn kết. HS ghi vở. HS đọc các bài tập đọc trong tuần 19, trả lời câu hỏi về nội dung bài. HS quan sát 6 tranh minh họa. HS kể từng tranh. 1,2 HS thi kể toàn truyện. IV. Điều chỉnh – bổ sung . Tiết 2 I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Tiếp tục ôn về nhân hóa. - Đọc đúng, rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Làm đúng các bài tập. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 20 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) HD làm bài tập Bài 2: - GV đọc lại bài thơ: Em thương. - GV nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Ở trường cô dạy em thế HS ghi vở. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 20, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài. HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc câu hỏi. HS tự làm, trả lời câu hỏi Lời giải: a, + Các từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi dây: mồ côi, gầy. + Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng: tìm, ngồi, run run, ngã. b, Làn gió giông người bạn nhỏ mồ côi Sợi nắng giống một người gầy yếu. c, T/giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa. IV. Điều chỉnh – bổ sung Thứ Ba ngày 22 tháng 3 năm 2022 Toán Tiết 118: Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: - Củng cố về đọc và viết số có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số, biết viết các số tròn nghìn. - Rèn kỹ năng đọc và viết số. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm, 2 chục, 1 đơn vị. + 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị. - Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Không thực hiện Bài 2: - Gv nhận xét. Bài 3: + Dãy số có đặc điểm gì? - Gv nhận xét. Bài 4: Không thực hiện 3. Củng cố, tổng kết + Khi đọc viết các số có 5 chữ số ta bắt đầu đọc, viết từ đâu? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Hs đọc, viết các số. HS ghi tên bài vào vở. HS đọc yêu cầu. HS làm vở. - 97145: Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. - 27115: Hai mươi bảy nghìn một trăm mười lăm. . HS đọc yêu cầu. - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. HS làm vở, đọc kết quả. c) 81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322; 81323. IV. Điều chỉnh – bổ sung Chính tả (Nghe-viết) Tiết 33: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Ôn luyện về trình bày báo cáo. - Đọc đúng rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc, tự tin. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 21 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) HD làm bài tập Bài 2: - GV đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20. - GV HD theo các bước: + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng. - GV nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Mái trường mến yêu. HS ghi vở. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 21, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài. HS đọc yêu cầu. Vài HS đọc lại. HS viết báo cáo theo HD của GV. Hs đọc bản báo cáo. IV. Điều chỉnh – bổ sung .. .. .. Tập đọc Tiết 80: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Nghe-viết đúng bài chính tả. - Đọc đúng rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 22 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) Viết chính tả - GV đọc mẫu bài viết + Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều"? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? + Bài thơ được trình bày như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm bài để phát hiện những từ dễ viết sai. - Cho HS viết chính tả. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Chữ đẹp nết càng ngoan. HS ghi vở. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 22, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài. + Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn.... bay lên. + Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. + Câu 6 chữ viết lùi vào 2 ô. Câu 8 chữ viết lùi vào 1 ô. HS phát hiện từ hay viết sai: Chiều chiều, bếp lửa, niêu tép,... IV. Điều chỉnh – bổ sung Thứ Tư ngày 23 tháng 3 năm 2022 Toán Tiết 119: Các số có năm chữ số (tiếp) I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 5 chữ số. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV đưa các số: 39527; 46189; 23942. - Nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá * HD đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0) - GV đưa bảng như SGK. - GV chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? + Ta viết số này ntn? Ta đọc số này ntn? - GV HD HS đọc và viết tương tự với số còn lại. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: - GV HD mẫu: 86030: Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi. - GV nhận xét. Bài 2: - Dãy số có đặc điểm gì? - GV nhận xét. Bài 3: + Dãy số có đặc điểm gì? - GV nhận xét. Bài 4: Không thực hiện 4. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. HS đọc. HS ghi tên bài vào vở. HS nêu: Số này gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Viết là: 30000. Đọc là: Ba mươi nghìn. HS thực hiện viết và đọc. HS đọc yêu cầu. HS làm vở, đọc kết quả. + 62300: Sáu mươi hai nghìn ba trăm. + 58601: Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một. + 42980: Bốn mươi hai nghìn chin trăm tám mươi. . HS đọc yêu cầu. - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. HS làm vở, đọc kết quả: a)18301, 18302, 18303, 18304, 18305, 18306, 18307. b) 32606, 32607, 32608, 32609, 32610, 32611, 32612. c) 92999, 93000, 93001, 93002, 93003, 93004, 93005. HS đọc yêu cầu. a) Mỗi số trong dãy số bằng số đứngtrước nó cộng thêm 1 nghìn: 18000; 19000; 20000; 21000; 22000; 23000; 24000. b) Mỗi số trong dãy bằng số đứng trước nó cộng thêm 100: 47000; 47100; 47200; 47300; 47400; 47500; 47600. c) Mỗi số trong dãy bằng số đứng trước nó cộng thêm 10: 56300; 56310; 56320; 56330; 56340; 56350; 56360. IV. Điều chỉnh – bổ sung Luyện từ và câu Tiết 27: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 5) I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Dựa vào bài báo cáo miêng ở tiết 3, HS viết lại được báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách. - Đọc đúng rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 23 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) Viết báo cáo Bài 2: - GV HD điền vào mẫu đã cho - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Ở trường cô dạy em thế. HS ghi vở. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 23, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài. HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc mẫu báo cáo. HS viết báo cáo vào vở. 1 số HS đọc báo cáo. IV. Điều chỉnh – bổ sung Tập viết Tiết 27: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (r/d/gi, l/n, uôt/uôt) - Đọc đúng rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Làm đúng bài tập. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 24 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) HD làm bài tập Bài 2: - Gv nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Chữ đẹp nết càng ngoan. HS ghi vở. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 24, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài. HS đọc yêu cầu. HS làm vở, đọc kết quả. Lời giải: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. IV. Điều chỉnh – bổ sung .. .. . . Tự nhiên xã hội Tiết 42: Chim I. Yêu cầu cần đạt: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim. Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài chim. - HS biết bảo vệ các loài chim. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + Nêu lợi ích của cá? Kể một vài hình thức khai thác và đánh bắt cá. - Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Khám phá Hoạt động 1: Các bộ phận cơ thể chim. - Cho HS quan sát tranh, ảnh SGK/102, 103: + Kể tên các loài chim có trong hình? + Nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó? + Vậy bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận nào? + Toàn thân chim được phủ bằng gì? + Mỏ chim ntn? + Cơ thể các loài chim có xương sống không? - GV KL: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của các loài chim. + Nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loài chim? + Chim có khả năng gì? - GV KL: Thế giới loài chim vô cùng phong phú, đa dạng. Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim + Nêu những ích lợi của loài chim? - GV KL. + Có loài chim nào gây hại không? - GV KL: Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS nêu. HS ghi tên bài vào vở. HS quan sát. HS kể tên. HS nêu. - Bên ngoài cơ thể chim có đầu, mình, hai cánh và hai chân. - Toàn thân chim được phủ bằng lông vũ. - Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn. - Cơ thể chim có xương sống. HS nêu. - Chim có thể hót, biết bắt chước, bơi, chạy nhanh, đa số đều biết bay. Hs nêu. HS trả lời. IV. Điều chỉnh – bổ sung Thứ Năm ngày 24 tháng 3 năm 2022 Toán Tiết 120: Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố về đọc và viết số có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm chữ số. Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. - Rèn kỹ năng đọc và viết số. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + 35610; 35620; ; ; .; .; 35670. + 42100; 42200; ; ; 42500; ; . - Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: - Gv đưa bảng như SGK. - GV nhận xét. Bài 2: - Gv nhận xét. Bài 3: Không thực hiện Bài 4: Không thực hiện 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Hs điền số. HS ghi tên bài vào vở. HS đọc yêu cầu. HS đọc số. + Mười sáu nghìn ba trăm linh năm. + Mười sáu nghìn năm trăm. + Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. (...) HS đọc yêu cầu. HS viết số. Lời giải: 87 115; 87 105; 87 001; 87 500, 87 000. IV. Điều chỉnh – bổ sung Chính tả (Nghe-viết) Tiết 34: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 7) I. Yêu cầu cần đạt: - HS đọc đúng các bài tập đọc. Giải được ô chữ có từ khóa là phát minh. - Đọc đúng rành mạch các bài tập đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Giải ô chữ. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a) Kiểm tra đọc - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 25, 26 và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét. b) HD làm bài tập Bài 2: - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - GV cho Hs chơi. - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Mái trường mến yêu. HS ghi vở. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài tập đọc trong tuần 25, 26, trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài. HS đọc yêu cầu. Hs giải ô chữ. Dòng 1: PHÁ CỖ Dòng 2: NHẠC SĨ Dòng 3: PHÁO HOA Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 5: THAM QUAN Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 8: BÉ NHỎ - Dãy chữ hàng dọc: PHÁT MINH IV. Điều chỉnh – bổ sung .. .. .. Tự nhiên xã hội Tiết 43: Thú I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: - Nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nuôi trong nhà. Nêu được vai trò, lợi ích của thú nuôi. - Vẽ và tô màu một loài thú mà em ưa thích. - HS biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + Tại sao không nên săn, bắt, phấ các tổ chim? - Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Khám phá Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú - GV cho HS quan sát ảnh SGK/104, 105: + Gọi tên các con vật trong hình? + Nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật? + Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này? + Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ trứng hay đẻ con? Chúng nuôi con bằng gì? + Thú có xương sống không? - GV KL: Thú có đặc điểm chung là: cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bầng sữa. Thú là loài có xương sống. Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi + Người ta nuôi thú để làm gì? Kê tên 1 vài thú nuôi? - GV KL. + Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không? + Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi? - GV KL. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai là họa sĩ - GV cho HS vẽ, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - GV nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS nêu. HS ghi tên bài vào vở. HS quan sát, TLCH: HS kể tên. HS nêu. - Điểm giống: Đẻ con, có 4 chân, có lông. - Điểm khác: Nơi sống, thức ăn, có con có sừng, có con không có sừng. - Cơ thể thú có xương sống. HS nêu. - Chúng ta cần bảo vệ thú nuôi. HS nêu. Hs thực hành vẽ. Hs trưng bày sản phẩm. IV. Điều chỉnh – bổ sung .. .. . . Thể dục Tiết 53 + 54: Ôn bài thể dục với cờ và hoa. Trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến I. Yêu cầu cần đạt - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. - Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chủ động tham gia chơi trò chơi. - HS yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện Video bài dạy. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. - Chơi trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố. - Nhận xét. - Dặn dò. - GV quay, gửi video cho HS. GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Gv hô nhịp khởi động cùng HS. GV nêu tên, làm mẫu động tác để HS nắm được. GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. HS thả lỏng chân tay. GV củng cố nội dung bài. GV nhận xét giờ học. HS tập luyện theo video. Quay video gửi cho GV. IV. Điều chỉnh – bổ sung Thứ Sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022 Toán Tiết 121: Số 100000 - Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: - HS nhận biết số 100000 (một trăm nghìn – một chục vạn. Nêu được số liền trước, số liền sau của số có 5 chữ số. - Rèn kỹ năng nhận biết số. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV đưa các số: 12354; 85479; 62482. - Nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá * Giới thiệu số 100000 - GV đưa 8 thẻ ghi số 10000 (như SGK): + Có mấy chục nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000 nữa: + 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000 nữa: + 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? - Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100000 và đọc là mười chục nghìn. + Số 100000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: + Các số trong dãy là những số ntn? Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì? + Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào? + Vạch cuối là số nào? + Vậy 2 vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - GV nhận xét. Bài 3: + Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau? - Gv nhận xét. Bài 4: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết sân vận động đó còn bao nhiêu chỗ chưa ngồi ta làm ntn? - Gv nhận xét. 3. Củng cố, tổng kết + Muốn tìm số liền trước? Số liền sau ta làm ntn? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Hs đọc số. HS ghi tên bài vào vở. - 8 chục nghìn. - 9 chục nghìn. - Mười chục nghìn. HS đọc: Mười chục nghìn. - Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và chữ số 0 đứng tiếp sau. HS đọc: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. HS đọc yêu cầu. a) Mỗi số trong dãy bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn: 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000; 70000; 80000; 90000; 100000. b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1000: 10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000. c) Mỗi số trong dáy ố bằng số đứng trước cộng thêm 100: 18000; 18100; 18200; 18300; 18400; 18500; 18600; 18700; 18800; 18900; 19000. d) Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 18235; 18236; 18237; ; 18240. HS đọc yêu cầu. HS nêu. - Có 7 vạch. Vạch đầu là số 40000. - Vạch cuối là số 100000. - Hơn kém nhau 10000. HS làm vở, đọc kết quả. HS đọc yêu cầu. HS nêu. HS làm vở, đọc kết quả. 12533; 12534; 12535 43904; 43905; 43906 62369; 62370; 62371 HS đọc yêu cầu. HS nêu. - Ta lấy tổng chỗ ngồi trừ đi số ghế đã ngồi. HS làm vở, đọc bài giải. Bài giải Số chỗ chưa có người ngồi là 7000 – 500 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi HS nêu. IV. Điều chỉnh – bổ sung Tập làm văn Tiết 25: Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 8) I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu nghĩa từ khó. Hiểu nội dung bài và trả lời đúng câu hỏi. - Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các tiếng khó, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính. - HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Luyện tập, thực hành a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV hướng dẫn HS tìm từ khó đọc, sửa phát âm sai. - GV cho HS chia đoạn. - HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. c. Trả lời câu hỏi 1. Suối do đâu mà thành? 2. Em hiểu hai câu thơ sau ntn?... 3. Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hóa? 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa? 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào? - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS hát: Kim Đồng. HS ghi vở. Học sinh theo dõi. HS luyện đọc từng câu. HS chia 3 đoạn. HS đọc đoạn. HS tìm đáp án cho từng câu hỏi: - c. - a. - b. - a. - b. IV. Điều chỉnh – bổ sung Đạo đức Tiết 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh hiểu: Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - HS nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản cuả người khác. - HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điện tử, VBT ĐĐ, máy tính. - HS: VBT ĐĐ, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Nêu một số việc nên làm và không nên làm liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Nhận xét - Giới thiệu bài mới. 2. Thực hành Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Gv đưa các tình huống. - GV KL: Tình huống a, c đúng. Tình huống b, đ sai. Hoạt động 2: Đóng vai - GV cho HS đóng vai xử lý tình huống. - GV nhận xét. - GV KL: Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 3. Củng cố, tổng kết - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS vận dụng bài học vào thực tế. - Chuẩn bị bài sau. HS nêu. HS ghi tên bài vào vở. HS NX hành vi trong tình huống đó. HS xử lý tình huống. IV. Điều chỉnh – bổ sung Sinh hoạt Tiết 27: Nhận xét tuần I. Yêu cầu cần đạt: - HS nắm được ưu nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp và thực hiện nội quy của trường lớp. - HS đưa ra nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. Nội dung 1. Nhận xét đánh giá tuần 27 - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét. * Ưu điểm: + Nề nếp: Tham gia học đầy đủ; Thực hiện học tập nghiêm túc, mở cam, tắt mic, chỉ bật mic khi trả lời. + Học tập: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ, trong lớp tích cực xây dựng bài. * Hạn chế: + Đường truyền kém nên nhiều HS bị thoát ra. + 1 số HS còn tắt cam. - Nhắc HS thực hiện nghiêm túc phòng chống dịch covid khi ở nhà. 2. Phương hướng tuần 28 - Nề nếp: Ổn định, duy trì nề nếp, nội quy lớp học zoom. - Học tập: + Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. + Hăng hái học tập, tích cực xây dựng bài. - Tiếp tục hưởng ứng thi đua đợt 4. - Nâng cao ý thức phòng dịch.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2021_2022_tru.docx