Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
1. GTB : GT trực tiếp.
2. Nội dung.
HĐ1: Ôn tập đọc. ( 5 em)
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm phiếu để chọn bài đọc.
- Yêu cầu HS lên đọc bài.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét.
HĐ2: Kể chuyện Quả táo có sử dụng phép so sánh.
- Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
- YC hs quan sát kĩ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện.
- YC hs kể mẫu câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Gọi hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Giáo dục HS: trong cuộc sống phải biết lắng nghe, chia sẻ và nhường nhịn nhau.
3. Củng cố - dặn dò :
- Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị.
- Lần lượt từng hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
HS đọc tương đối lưu loát, bước đầu diễn cảm.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- HS đọc đề, nêu yc bài tập 2.
- HS quan sát tranh, 2 HS đọc lời thoại.
1 HS kể trước lớp.
- Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.
Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
HS trả lời : Cần phải nhường nhịn nhau, chia sẻ với nhau.
- HS lắng nghe.
Tuần 27 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 SÁNG GIÁO DỤC TẬP THỂ Chào cờ ______________________ TOÁN Các số có năm chữ số I.MỤC TIÊU: - Biết các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - Rèn kỹ năng nhận biết và đọc, viết số có năm chữ số thành thạo, chính xác. - HS có ý thức tự giác học bài. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số chép sẵn trên bảng (HĐ 1) - Một số thẻ số; Các thẻ ghi số (HĐ1) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - GV viết 4658. - Số 4658 là số có mấy chữ số ? + Số 4658 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? + Số 10.000 là số có mấy chữ số + Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV gt tiếp từ phần KTBC. 2. Nội dung : HĐ1: Giới thiệu các số có 5 chữ số. (thoát li SGK) Giới thiệu số 31562. - GV đưa ba thẻ số, mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - HS đọc số. - 4 chữ số - 4 nghìn, 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị - 5 chữ số - Có ba chục nghìn. - Đưa 1 thẻ số ghi 1000, vậy có bao nhiêu nghìn? - Có 1 nghìn. - Đưa 5 thẻ số ghi 100, vậy có bao nhiêu trăm? - Có 5 trăm. - Đưa 6 thẻ số ghi 10, vậy có bao nhiêu chục? - Có 6 chục. - Đưa 2 thẻ số ghi 1 đơn vị, vậy có bao nhiêu đơn vị? - 2 đơn vị - GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 3 chục nghìn, 1 nghìn, 5 trăm, 6 chục, 2 đơn vị ? - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 31562. - HS nhận xét - Số 31562 là số có mấy chữ số ? - Số 31562 là số có 5 chữ số - Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ? Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. - Gọi nhiều HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại - Giới thiệu cách đọc số 31562 - Dựa vào cách đọc các số có bốn chữ số, bạn nào có thể đọc được số 31562. HS đọc: Ba mươi mốt nghìn năm trăm sáu mươi hai. - Nhiều HS nhắc lại. - Chốt : Số có 5 chữ số gồm 5 hàng : chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đv. Cách đọc, viết số có 5 chữ số cũng giống như cách đọc, viết các số có bốn chữ số: ta đọc, viết từ trái sang phải. HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu bài tập. - GVHD mẫu số 33 214 - Yêu cầu HS tự làm với số 24 312. - HS nêu các hàng. HS viết số và đọc số. - HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên chữa bài. + Viết : 24312 + Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - HS nhận xét Chốt : Viết số theo các hàng, mỗi hàng ứng với 1 chữ số từ hàng chục nghìn... hàng đơn vị. Đọc số theo thứ tự từ trái sang phải. Bài 2 : (BP) Viết (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS chữa bài. 35187: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy. 94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt. 57136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu. 15411: Mười lăm nghìn bốn trăm mười một. - HS nhận xét. - Chốt: Cách đọc, viết số có năm chữ số. Bài 3: Đọc các số. - HS nêu yêu cầu. - YC hs đọc các số. - HS đọc theo cặp. - GV gọi HS đọc trước lớp. - GV đưa thêm một vài số có 5 chữ số cho HS đọc. - HS đọc nối tiếp trước lớp. - HS đọc số. Chốt : Củng cố về đọc số có 5 chữ số. Bài 4 : Số ? - YC hs tự làm bài. * Dãy số ở mỗi phần có đặc điểm gì ? - GV chốt đặc điểm của dãy số tròn chục nghìn, tròn nghìn, tròn trăm. - HS nêu yc. - HS làm cá nhân, 3 HS lên làm 3 phần. - NX. - HS nêu. 3. Củng cố - dặn dò: - Số có năm chữ số gồm các hàng nào? - HS trả lời - Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số - 2 HS nêu. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút ; TL được 1 câu hỏi về ND đọc. Biết kể được một đoạn hoặc cả câu chuyện bằng cách nhân hóa. *HS đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng / phút. Kể được toàn bộ câu chuyện. - HS có ý thức tự giác học bài. II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (HĐ1) III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. GTB : GT trực tiếp. 2. Nội dung. HĐ1: Ôn tập đọc. ( 5 em) - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm phiếu để chọn bài đọc. - Yêu cầu HS lên đọc bài. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét. HĐ2: Kể chuyện Quả táo có sử dụng phép so sánh. - Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu đề bài. - YC hs quan sát kĩ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. - YC hs kể mẫu câu chuyện. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh. - Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh. - Gọi hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi nhận xét đánh giá. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục HS: trong cuộc sống phải biết lắng nghe, chia sẻ và nhường nhịn nhau. 3. Củng cố - dặn dò : - Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị. - Lần lượt từng hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc tương đối lưu loát, bước đầu diễn cảm.. - Lớp lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - HS đọc đề, nêu yc bài tập 2. - HS quan sát tranh, 2 HS đọc lời thoại. 1 HS kể trước lớp. - Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa. - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh. Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. HS trả lời : Cần phải nhường nhịn nhau, chia sẻ với nhau. - HS lắng nghe. TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút; TL được 1 câu hỏi về ND đọc. *HS đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng / phút. - Nhận biết được các phép nhân hoá, các cách nhân hoá. BT2a/b. - HS có ý thức tự giác học bài. II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (HĐ1). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GTB : GT trực tiếp. 2. Nội dung : HĐ1: Ôn tập đọc ( 5 em) - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm phiếu để chọn bài đọc. - Yêu cầu HS lên đọc bài. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét . HĐ2: Ôn luyện về phép nhân hóa. - YC hs đọc bài 2 - SGK. - Gọi HS đọc bài Em thương. - Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu HS làm bài. - YC hs trình bày bài. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Trong bài thơ, tác giả nhân hóa bằng cách nào ? * Nhân hoá có tác dụng gì ? - GV chốt về các cách nhân hoá, tác dụng của nhân hóa. 3. Củng cố - dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục ôn tập. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị. - Lần lượt từng hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc tương đối lưu loát, bước đầu diễn cảm. - Lớp lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - HS đọc bài. - HS nêu yc. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS đọc. - HS trao đổi theo cặp làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp (mỗi nhóm 1 phần). - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án: + Các sự vật nhân hoá là: a, làn gió: mồ côi, tìm, ngồi. Sợi nắng: gầy, run run, ngã. b, Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng: giống một người gầy yếu. c, Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nới nương tựa. HS trả lời : Nhân hóa bằng cách dùng những từ ngữ tả người để tả vật. - Nhân hóa làm cho các sự vật trở lên gần gũi, đáng yêu hơn... - HS lấy vd về phép nhân hóa. CHIỀU TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Báo cáo được một trong 3 ND ở BT2 (về lao động, học tập, công tác khác). - HS có ý thức tự giác học bài. II.ĐỒ DÙNG: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.(HĐ1) - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. GTB : Gv nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung : HĐ1: Ôn tập đọc. (4 em) - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm phiếu để chọn bài đọc. - Yêu cầu HS lên đọc bài. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét. HĐ2: Ôn luyện về trình bà báo cáo. - Gọi HS đọc yc bài 2 - SGK. - Yêu cầu HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở trang 20. - Yêu cầu của bài có gì khác yêu cầu mẫu báo cáo của tiết TLV tuần 20 ? - GV treo bảng phụ ghi nội dung cần báo cáo: + Học tập + Lao động + Các mặt công tác khác - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thống nhất kết quả hđ của chi đội trong tháng . GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm. - Tổ chức cho HS thi báo cáo trước lớp. - GV nhận xét. - Chốt: Nội dung bản báo cáo phải đủ thông tin, rành mạch, ngắn gọn. 3. Củng cố - dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị. - Lần lượt từng hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc tương đối lưu loát. - Lớp lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc lại mẫu báo cáo tuần 20. HS nêu: + Người báo cáo là chi đội trưởng. + Người nhận báo cáo là chị tổng phụ trách. + Nội dung thi đua : Xây dựng Đội vững mạnh. + Nội dung báo cáo : học tập, lao động, công tác khác. - HS đọc - HS thảo luận nhóm 4 thống nhất kết quả hoạt động của chi đội. - Từng tổ viên ghi nhanh kết quả. - HS báo cáo trong nhóm. - 1 số HS đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. TOÁN+ Ôn tập: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I. MỤC TIÊU: - Luyện tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. - Giáo dục HS trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Củng cố kiến thức - Đặt một đề toán liên quan đến rút về đơn vị. - Nêu cách giải BT đó. - Nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Bước nào là bước rút về đơn vị ? Chốt kiến thức : Có 2 bước giải. + B1: Tìm giá trị một phần (phép chia). Đây là bước rút về đơn vị. +B2:Tìm giá trị nhiều phần (phép nhân) HĐ2: Luyện tập Bài 1: Có 2035 l xăng chia đều vào 5 thùng. Hỏi 6 thùng như vậy có bao nhiêu lít xăng? - Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt - BT thuộc dạng toán nào ? Nêu các bước giải BT này? - GV nx, chốt kq đúng * Em nào có câu trả lời khác ? - Bước nào là bước rút về đơn vị ? Chốt các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 2: Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải: 3 túi: 312 cái kẹo 7 túi: ..cái kẹo ? - Yêu cầu HS đặt đề toán - BT này thuộc dạng toán nào ? - Nêu các bước giải của BT ? - Bước nào là bước rút về đơn vị ? - Yêu cầu HS làm bài Chốt cách đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 3:(BP): Một xưởng có 2 đội chở bánh đến công ty. Đội một có 4 xe , đội hai có 3 xe, các xe chở số bánh như nhau. Biết rằng đội một chở được 9424 cái bánh. Hỏi đội hai chở được bao nhiêu cái bánh? - Cho HS đọc yêu cầu GV nhận xét bài làm đúng Số bánh 1 xe chở được là: 9424 : 4 = 2356(cái) Số bánh đội hai chở được là: 2356 x 3 = 7068 (cái) Đ/S: 7068 cái bánh Chốt cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Dặn HS về nhà xem lại bài tập. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kq TL, nhóm khác nx, chốt kq đúng. - HS đọc đề và tóm tắt. - HS nêu. - 1 HS lên bảng giải, lớp vở. - HS nêu - HS nêu. - HS nêu, nx. - HS đọc, nêu y/c. - HS đặt đề toán. Ví dụ : Có 312 cái kẹo chia đều vào 3 túi. Hỏi 7 túi như thế có bao nhiêu cái kẹo? - HS trả lời - HS nêu. - HS nêu. - HS làm bài. - Nx, s/c, chốt kq đúng. - 2 HS đọc. - HSTL. - HS trao đổi nhóm đôi, nêu cách làm. - HS chữa bài, cả lớp làm vở. - HS nhận xét. - HS trình bày cách giải khác. - HS nhắc lại nội dung kiến thức trong tiết học. TIẾNG ANH Đ/c Hòa dạy ____________________________________________________________________________________________ SÁNG Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe viết bài chính tả “Khói chiều” (Tốc độ khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. *HS viết đúng và tương đối đẹp bài Chính tả(Tốc độ khoảng trên 65 chữ/ 15 phút). - HS có ý thức tự giác học bài. II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (HĐ1). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. GTB : Gv nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung : HĐ1: Ôn tập đọc (5 em) - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm phiếu để chọn bài đọc. - Yêu cầu HS lên đọc bài. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét. HĐ2: Viết chính tả bài Khói chiều. - GV đọc bài thơ 1 lần. - Gọi 2 HS đọc lại. + Hướng dẫn HS nắm nội dung bài thơ: - Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”? - Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? - Tại sao bạn nhỏ nói với khói như vậy? GDHS yêu quý những người thân. + HD trình bày : - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Cách trình bày thể thơ này như thế nào? + HD viết từ khó : - GV đọc một số từ khó cho HS tập viết vào nháp: xanh rờn, chăn trâu, bay quẩn, niêu tép, nồi cơm. + Viết chính tả : - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị. - Lần lượt từng hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc tương đối lưu loát. - Lớp lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - HS chú ý nghe. - 2 HS đọc lại. - Chiều chiều từ mái rạ vàng. Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. - Khói ơi, vươn nhẹ lên mây. Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. - Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt. - .thể thơ lục bát. - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Dòng 6 tiếng lùi vào 2 ô, dòng 8 tiếng lùi vào 1 ô. - HS tìm từ khó viết. - HS tập viết vào nháp các từ khó. - HS viết bài. HS viết nét thanh đậm. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hoa- Quả I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nêu được sự khác nhau của các loài hoa, các bộ phận thường có của hoa, chức năng và lợi ích của hoa trong cuộc sống. - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác. - Rèn cho HS kĩ năng phân biệt được các loài hoa, xác định các bộ phận của hoa - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. - GD HS biết yêu quý, bảo vệ các loài hoa, có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ trong SGK, 1số loài hoa (HĐ 1,2),Các loại quả do HS và GV sưu tầm. (HĐ 4) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu chức năng của lá cây? Nêu ích lợi của lá cây? 2. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết học. HĐ1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa - Tổ chức cho HS nhận xét màu sắc của hoa. - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm về tên, màu sắc của các loài hoa có trong hình. + Hãy nhận xét về đặc điểm của các loài hoa: màu sắc, hình dạng của các loài hoa giống hay khác nhau? - Cho HS ngửi 4 loài hoa khác nhau và hỏi: Mùi thơm của các loài hoa có giống nhau không? Mỗi bông có mùi hương như thế nào? - KL: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng và màu sắc. Mỗi loài có một mùi hương riêng. HĐ2: Các bộ phận của hoa - Tổ chức cho HS quan sát một bông hoa có đầy đủ các bộ phận và giới thiệu: Hoa có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - Yêu cầu HS chỉ các bộ phận đó trên hoa - KL: Hoa thường có các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - GV: Cánh hoa sau khi rụng xuống, phần đài hoa và nhị hoa sẽ phát triển thành quả. Hỏi: Vậy hoa là cơ quan gì của cây? - KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây . HĐ3: Vai trò và ích lợi của hoa - Tổ chức cho HS nêu hoa được dùng để làm gì? - Tổ chức cho HS thảo luận để tìm ra câu trả lời trên. - KL: Hoa có rất nhiều lợi ích như: dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, làm thức ăn, làm thuốc - GV: Hoa có nhiều ích lợi nhưng chúng ta cũng cần phải chú ý khi sử dụng chúng. VD như, nếu để nhiều hoa trong phòng ngủ hoặc phòng kín sẽ gây cảm giác khó thở, mệt mỏi; ngoài ra phấn của một số loài hoa còn có thể gây dị ứng. Chính vì thế, chúng ta cần phải sử dụng hoa một cách hợp lý và đúng cách. - HS nêu sự phán đoán của bản thân VD: + Hoa có màu đỏ + Hoa có màu vàng + Hoa không có màu tím - HS thảo luận nhóm 4, ghi lại màu sắc của hoa đã quan sát VD: + Hình 1: Hoa lay ơn, có màu đỏ, hồng, trắng, vàng. + Hình 2: Hoa lan, có màu tím. + Hình 3: Hoa sen, có màu hồng. + Hình 4: Hoa súp lơ, có màu xanh. + Hình 5: Hoa mai, có màu vàng. + Hình 6: Hoa loa kèn, có màu trắng. *Các loài hoa có màu sắc, hình dạng khác nhau. * Mùi thơm của các loài hoa không giống nhau. - Nhắc lại. - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm cặp. - 2 HS nhắc lại. * Cơ quan sinh sản của cây - Lắng nghe và nhắc lại. - HS nêu phán đoán của bản thân về tác dụng của hoa. VD: + Hoa dùng làm đẹp + Hoa dùng làm nước hoa + Hoa dùng để ăn ................................. - HS thảo luận nhóm cặp, ghi lại kết quả thảo luận. + Hoa dùng để ăn (hoa thiên lí, hoa bí đỏ) + Hoa dùng để trang trí (trang trí ngày tết, ngày cưới, ....) + Hoa dùng để làm nước hoa (hoa ly, hoa hồng, hoa nhài, ) + Hoa dùng để ướp chè (hoa sen, hoa nhài, hoa atisô, ) + Hoa dùng để làm thuốc (hoa sen, hoa thiên lý, ) HĐ4: Sự đa dạng về hình dạng, màu sắc và mùi vị của các loại quả. - Yêu cầu HS để trước mặt các loại mà các em mang tới lớp, làm việc nhóm 2, nói cho nhau nghe về tên quả, hình dáng, màu sắc và mùi vị của loại quả đó. - Yêu cầu vài HS giới thiệu về loại quả mình thích theo bảng sau: Tên quả Hình dáng Kích thước Màu sắc Mùi Vị + Địa phương em (Thanh Hà - Hải Dương) có loại trái cây đặc sản nào? Hãy mô tả đặc điểm của quả vải. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nêu tên quả, mùi vị của quả đó. - GV nêu : Quả lạc: khi cây ra hoa, hoa ở trên mặt đất, lúc sắp kết trái, cần bóng tối nên chui xuống mặt đất. Chính vì vậy mà mọi người cho đó là củ lạc. Quả điều được trồng nhiều ở Tây Nguyên. Phần cuống (quả giả) phình to như quả đào có màu đỏ, phần quả thật giống như cái hạt ở phía dưới, đo đó nó còn có tên gọi khác là đào lộn hột. + Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị của các loại quả? - KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu sắc và mùi vị. Có quả rất to, có quả bé xíu, có quả hình cầu, có quả dài, có quả màu đỏ, có quả màu vàng, có khi cùng một loại quả nhưng ở các thời điểm khác nhau lại có màu sắc khác nhau (ớt), cùng họ nhà ớt những lại có hình dạng và vị khác nhau (ớt tiêu và ớt ngọt) HĐ5: Các bộ phận của quả - HS hát (cả lớp) + Quả khế và quả mít - Xoài, táo, cam, bưởi... - Giới thiệu theo nhóm 2. - 5 - 7 HS giới thiệu trước lớp. - HS nêu : quả vải. - HS quan sát, nêu tên quả (cả lớp) VD: táo, mãng cầu, chôm chôm, chuối, chanh, lạc, mận, đỗ, đu đủ. + Có nhiều loại quả, chúng có hình dạng, kích thước khác nhau, mùi vị và màu sắc khác nhau. - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau: + Quả thường có mấy phần ? Là những phần nào ? - HS thảo luận nhóm 4, sau đó nêu ý kiến trước lớp. + Quả thường gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt (vỏ, ruột và hạt); Có loại chỉ có 2 phần VD quả lạc, vừng, điều, quả chuối (không phải là chuối hột) - GV giải thích về ruột và thịt (cả 2 cách nói đều đúng. Tuy nhiên, ruột là cách gọi thông thường, còn khi sử dụng thuật ngữ khoa học, phải gọi là thịt) - KL: Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt và hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. HĐ6: Ích lợi của quả và chức năng của hạt + Lợi ích của quả + Quả có vai trò gì đối với cuộc sống của con người ? Yêu cầu HS lấy VD về quả dùng để sấy khô, quả dùng để ép dầu. + Người ta thường ăn phần nào của quả? + Khi sử dụng các loại quả cần lưu ý điều gì? - Lưu ý HS: không ăn những loại có chứa chất độc (cà độc, cam thảo dây) vì nếu ăn, chúng ta có thể tử vong. + Hạt có chức năng gì? - KL: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc thành cây con. - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết. - HĐ cả lớp. +Quả dùng để làm món ăn tươi. Quả chứa nhiều Vi - ta - min tốt cho sức khoẻ + Quả vải, mít, chuối, dùng để ép dầu: Lac, dừa... + Thường ăn phần thịt, có quả ăn vỏ hoặc có quả ăn hạt + Rửa sạch, ngâm nước muối, sục ôzôn, chọn quả tươi.... + Hạt mọc thành cây con. - 2 HS 3. Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu đặc điểm và chức năng của hoa? - Hoa gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của hoa? + Để mùa nào cũng có quả ngọt, chúng ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Động vật. HS nêu - Chăm sóc cây, tưới cây, trồng cây, bảo vệ cây xanh... TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc,viết số có 5 chữ số.Biết thứ tự của số có 5 chữ số. - Viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số. - HS có ý thức tự giác học bài. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép BT3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. KTBC: - GV đọc 73456, 52118 (HS lên bảng viết số, cả lớp thực hiện vào giấy nháp). - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: VBTT - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm VBT + 1 HS lên bảng làm. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét - Em cần lưu ý gì khi đọc số có chữ số hàng đơn vị là 5 mà trước nó chữ số hàng chục khác 0? - Em cần lưu ý gì khi đọc số có chữ số hàng đơn vị là 1 mà trước nó chữ số hàng chục lớn hơn 1? Đọc là lăm Không đọc một mà đọc là mốt => Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số - Lưu ý cách đọc các trường hợp mà hàng đơn vị là 1 và 5. Bài 2: VBTT - HS nêu yêu cầu bài tập. Một HS phân tích mẫu. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT - 1số HS lên bảng làm. - GV chấm, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc số đồng thanh cả lớp. Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số. Lưu ý cách đọc chữ số 1 và 5 ở hàng đơn vị Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS dựa vào các số cho trước tìm quy luật của dãy số và điền thêm các số còn thiếu vào dãy số. HS nêu quy luật của dãy số: Số đứng sau trong mỗi dãy hơn số đứng trước một đơn vị - Yêu cầu HS làm vào vở a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526. - 1HS lên bảng làm b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189. c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223. - GV gọi HS đọc bài * Nêu đặc điểm của dãy số - 3 - 4 HS đọc bài - nhận xét - HS nêu. => Củng cố cách điền số vào dãy số. Bài 4 : Tổ chức trò chơi - GV tổ chức cho HS tham gia dưới hình thức trò chơi: " điền đúng, điền nhanh". - GV chia lớp thành hai đội chơi, chọn một số HS tham gia trò chơi. - Nghe phổ biến luật chơi. - HS tham gia chơi. - GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Dãy các số tròn nghìn từ 10 000 đến 19 000 => Củng cố về dãy số tròn nghìn từ 10 000 đến 19 000. 3. Củng cố - dặn dò - Đọc các số có 5 chữ số em cần lưu ý những trường hợp nào? - 2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Các số có 5 chữ số (tiếp) ÂM NHẠC Học hát và ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé I. MỤC TIÊU: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Tân Huyền - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS tính siêng năng, chăm học, chăm làm. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép sẵn lời ca. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nghe giai điệu bài Em yêu trường em; yêu cầu nhắc tên bài hát, tác giả và hát đồng thanh theo hướng dẫn của GV. 2. Bài mới. HĐ1: Dạy bài hát Chị ong nâu và em bé. - Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu(lời 1). - GV hát toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. Chú ý những tiếng luyến trong bài. - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có). - Tập cho HS cách hát lĩnh xướng theo tổ, nhóm. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp Chị ong nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu. - Hướng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu. Chị ong nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu. - Chú ý nhấn vào các phách mạnh. - Cho HS luyện hát nhiều lần theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân. HĐ3: Dạy tiếp lời 2 Bài Chị Ong Nâu và em bé. - Hát mẫu: (Mở nhạc) - Dạy hát lời 2.(Trình tự như dạy hát lời 1). Lưu ý: Những âm có luyến: (hoa nở, đi tìm mật) và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát. - Hướng dẫn hát cả bài (lời 1 và lời 2). - HD hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp 2. * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: (GV gợi ý) - Câu 1 và 2: Giang hai tay làm động tác chim vỗ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng. - Câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy. - Câu 4+5+6: Đưa 2 tay lên cao quá đầu mở một vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh. - Câu 7 và 8: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại đầu nghiêng theo. - Câu 9 và 10: (ĐT như 1 và 2). - Câu 11 và 12: Tay bắt chéo trước ngực, chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải. - Cho HS trình bày trước lớp. HĐ4: Nghe nhạc: (GV mở băng đĩa nhạc) - Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi (Hoặc 1 bài dân ca). - Em nêu tên bài hát, tên tác giả. - Nêu cảm nhận về bài hát. - Cho HS nghe lại lần 2. - GV chốt ý đúng. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe . - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu. - Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn của GV. - Hát gõ đệm theo nhịp như hướng dẫn của GV. - Hát gõ đệm theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Luyện hát nhiều lần bằng nhiều hình thức. - Lớp lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp – nhóm – cá nhân. - 1 HS đơn ca. - Tốp ca. - HS chú ý nghe hướng dẫn. - Lớp tập tai chỗ. - Nhóm, cá nhân. - HS chú ý lắng nghe. - Vài HS nêu. - Vài HS nêu cảm nhận. - HS nghe lại. - Lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò. - Các em vừa học bài gì ? Cho cả lớp hát lại bài hát đó 1 lần. - Dặn dò: Luyện hát đúng, kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. ___________________________ CHIỀU TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút ; TL được 1 câu hỏi về ND đọc. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu SGK viết về 1 trong3 ND: về học tập, lao động. Công tác khác. - HS có ý thức tự giác học bài. II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.(HĐ1). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. GTB : GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung : HĐ1: Kiểm tra tập đọc. (4 em) - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm phiếu để chọn bài đọc. - Yêu cầu HS lên đọc bài. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét. HĐ2: Viết báo cáo. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gv treo bảng phụ ghi mẫu báo cáo. - GV nhắc: Để viết tốt báo cáo các em phải nhớ lại nội dung báo cáo trong tiết 3 rồi viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - Gọi HS nhắc lại các ý báo cáo trong từng mảng học tập, lao động, công tác khác. - Y/c HS làm bài vào VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Gọi một số HS đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Trong các bài đã ôn tập trong tiết học, em thích bài tập đọc nào? Vì sao? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị. - Lần lượt từng hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc tương đối lưu loát, bước đầu đọc diễn cảm. - Lớp lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS đọc. HS nhắc lại. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS đọc. - HS nhận xét TIẾNG ANH Đ/c Hòa dạy _________________________ TOÁN+ Luyện tập: Đọc, viết các số có năm chữ số I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết viết và đọc các số có năm chữ số. Nhận biết được thứ tự các số có năm chữ số trong một dãy số. - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có năng chữ số thành thạo - Tự tin, hứng thú trong học toán. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1. Củng cố kiến thức - Y/c hs tự viết 5-7 số có năm chữ số vào giấy nháp rồi đọc các số đó. - Sắp các số vừa viết theo thứ tự từ bé đến lớn. - Gọi hs đọc bài của mình viết trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nêu cách đọc và viết số có năm chữ số. - Chốt: Cách đọc, viết số có năm chữ số. Đọc, viết từ hàng cao đến hàng thấp và theo thứ tự từ trái sang phải Hoạt động: Luyện tập - HS viết cá nhân. - HS nối tiếp đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. Đọc, viết theo giá trị các hàng và theo thứ tự từ trái sang phải. HS khác nhắc lại. Bài 1. Viết tiếp vào dãy số cho đúng: a) 61000; 62000; ...; ...; ...; ...; ...; ...; 69000. b) 78100; 78200; ...; ...; ...; ...; ...; ...; ...; 79000. c) 30000; 40000; 50000; ...; ...; ...; ...; *Nêu đặc điểm các dãy số trên Chốt: Viết số theo quy luật. Bài 2. Viết các số: a. Tròn chục nghìn từ 20 000 đến 90 000. b, Tròn nghìn từ 22000 đến 30 000. c, Tròn trăm từ 23 400 đến 23 900. d, Tròn chục từ 82 420 đến 82 490. Chốt: Viết theo thứ tự các số. Bài 3: Hãy viết các số tròn nghìn có năm chữ số mà tổng của năm chữ số ấy bằng 5. - Nêu cách viết? Chốt: Cách viết số. - HS làm bài vào vở. a) 61000; 62000; 63000;64000; 65000; 67000; 68000; 69000 b) 78100; 78200; 78300; 78400; 78500; 78600; 78700; 78800; 78900 c) 30000; 40000; 50000; 60000; 70000; 80000; 90000 - HS nêu. - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở HS nêu cách làm - HĐ cặp HS nêu cách làm Ta có: 5 = 5 + 0 + 0 + 0 + 0 = 4 + 1 + 0 + 0 + 0= 3 + 2 + 0 + 0+ 0. Vậy số tròn nghìn có năm chữ số có tổng các chữ số bằng 5 là: 50000; 41000; 14000; 32000; 23 000. - HS làm bài vào vở Hoạt động 3. Củng cố- dặn dò:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_ban.docx