Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

I. Mục tiêu:

 - Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể được sinh động.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

 + GV: - Bảng phụ.

 + HS: SGK, Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.

b.Nội dung

* Hướng dẫn HS làm bài tập:

- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài.

- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động - HS nghe.

- HS trao đổi theo cặp.

- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.

- 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.

-> GV nhận xét.

VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành .

4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.

 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .

5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.

 

doc 29 trang ducthuan 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2: Tiếng Việt 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể được sinh động.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b.Nội dung
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động 
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
- 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.
-> GV nhận xét.
VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành .
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.
Tiết 3: Tiếng Việt
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng lớp chép bài thơ Em thương.
 - 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2.
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc bài 
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- GV yêu cầu HS:
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
Run run, ngũ
b. Nối:
Làn gió
Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu
Sợi nắng
Giống một bạn nhỏ mồ côi
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạngiảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được các số có 5 chữ số.
 - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nỉ cài + Bộ đồ dùng dạy – học toán.
 Bảng số trong bài tập 2
- HS: SGK, Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 GV viết 2346 - 2HS đọc
+ Số 2316 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số)
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? (2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị)
+ Số 10.000 là số có mấy chữ số (5 chữ số)
+ Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn ?
+ GV: Số này gọi là 1 chục nghìn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Giới thiệu và cách viết số có 5 chữ số.
- Giới thiệu số 42316
* GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bốn chục nghìn 
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có 2 nghìn
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có 2 nghìn 
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có 3 trăm
- Có bao nhiêu chục, ĐV ?
- Có 1 chục, 6 đơn vị
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
- 1HS lên bảng viết
* Giới thiệu cách viết số 42316
- GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị?
- 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216
- HS nhận xét
+ Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Số 42316 là số có 5 chữ số
+ Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ?
- Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
* Giới thiệu cách đọc số 42316
- Nhiều HS nhắc lại
+ Bạn nào có thể đọc được số 42316
- 1 - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
+ Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết.
- GV viết bảng 2357 và 3257
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn .
 8795 và 38795
 3876 và 63876
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 + 2: Củng cố về viết đọc số có 5
* Bài 1: Chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào vở
- HS làm bài 
+ 24312
- GV gọi HS đọc bài 
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
- HS làm bài:
Viết
Đọc
35187
Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy
94361
Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu
mươi mốt
57136
Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
- GV nhận xét
15411
Mười năm nghìn bốn trăm mười một
*Bài 3: Củng cố về đọc số có 5 chữ số
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc trước lớp 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp 
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy..
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
* Bài 4: Củng cố về số có 5 chữ số 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ 80000, 90000
+ 25000, 26000,27000
- GV nhận xét.
+ 23300, 23400,23500
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
Tiết 3: Tiếng Việt(bs)
¤n tËp
I. Môc tiªu: 	
 - Giúp hs lµm ®óng c¸c bµi tËp ph©n biÖt c¸c ©m vµ vÇn ®· häc.
 - Có kĩ năng làm bài đúng,chính xác
 - Qua bài học hs ghi nhớ nhiều vốn từ
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Tæ chøc:
 2. KiÓm tra bµi cò: - GV ®äc: trùc nhËt, ch©u b¸u (2HS lªn b¶ng viÕt)
	 -HS + GV nhËn xÐt.
 3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi. 
b. Néi dung:
* Bµi 1: 
- Gäi HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi.
- 2 HS ®äc yªu cÇu cña bµi: §iÒn vµo chç chÊm iu hay ­u.
- Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vë:
+ Hoa lùu ®á chãi
+ Chim hãt lÝu lo
+ Lóa nÆng trÜu b«ng
+ L­u luyÕn tiÔn ®­a
+ Göi th­ b­u ®iÖn
+ ChiÕc cóc nhá xÝu
+ ChiÕc ¸o l«ng cõu
+ M­u trÝ dòng c¶m
- HS nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt ®óng, sai.
- HS viÕt vµo vë 
* Bµi 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- HS ®äc yªu cÇu: §iÒn vµo chç trèng
- Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vë:
a) r hay gi
 C¸ r« rãc r¸ch ruéng cµy
Ai ghÑo g× mµy hìi c¸ r« con
b) ªn hoÆc ªnh
Trêi cao ®Êt réng thªnh thªnh
B­íc ch©n xung kÝch qua ghÒnh qua khe
- HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
* Bµi 3: 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS nªu yªu cÇu: §iÒn vµo chç trèng tiÕng cã chøa vÇn im hoÆc iªm
- HS th¶o luËn theo nhãm ®«i ®Ó t×m tõ ®óng.
- Gäi ®¹i diÖn nhãm ch÷a bµi:
+ M¶nh tr¨ng l­ìi liÒm
+ MiÖng c­êi chóm chÝm
+ DËu ®æ b×m leo
+ §¸y bÓ mß kim
+ Mµu tÝm hoa xoan
+ §øc tÝnh khiªm tèn
- C¸c nhãm nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
4. Cñng cè: 
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
5. Dặn dò: §¸nh gi¸ tiÕt häc
 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng lớp viết ND BT 3; 4 + Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - GV đọc 73456, 52118 (2 HS viết)
 - GV nhận xét kết luận.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1 + 2 : Củng cố về đọcvà viết số có 5 chữ số. 
*Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vở 1HS lên bảng làm.
Viết đọc
45913: Bốn mươi năm nghìn chín trăm mười ba 
63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt 
- GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét
47535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm
- 3HS đọc bài 
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
*Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở toán 1 HS lên bảng giải bài tập
+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm 
+ 27155
+ Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 
+ 89371
- GV gọi HS đọc bài 
 3 - 4 HS đọc 
-> GV nhận xét chốt bài làm đúng. 
- HS nhận xét. 
*Bài 3: Củng cố về viết số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526.
- 1HS lên bảng làm
b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
- GV gọi HS đọc bài
c. 81318, 81319; 81320;81321; 81322, 81223.
-> GV nhận xét
- 3 - 4 HS đọc bài - nhận xét 
*Bài 4: Củng cố về số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở nháp - nêu kết quả 
-> GV nhận xét
12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tiếng Việt
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện và trình bày báo cáo miệng - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết ND cần báo cáo.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng kể lại câu chuyện trong tiết 1.
	->HS + GV nhận xét bài kể của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hỏi:
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (Trang.20 - SGK)
+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? 
- Những điểm khác là:
-> Người báo cáo là chi đội trưởng 
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. 
+ Nội dung thi đua 
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi " bằng "Kính thưa.." 
+ Nội dung báo cáo: học tập, lao động thêm ND về công tác khác. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ 
- HS làm việc theo tổ theo ND sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo
- GV gọi các nhóm
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp 
-> GV nhận xét chốt lời giải đúng 
-> HS nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)	
Buổi sáng 
 Tiết 2: ThÓ dôc 
	¤n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê
Trß ch¬i “Hoµng Anh - Hoµng YÕn”
I. Môc tiªu: 
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c víi hoa hoÆc cê. Yªu cÇu thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c chÝnh x¸c, ®Òu , ®Ñp.
- ¤n trß ch¬i Hoµng Anh- Hoµng YÕn. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- S©n tr­êng hîp vÖ sinh s¹ch.
- Cßi, mçi HS 2 l¸ cê.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. PhÇn më ®Çu
- GV cho líp tËp hîp vµ nghe phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- HS tËp trung + sÜ sè, nghe phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp.
- BËt nh¶y t¹i chç 5- 8 lÇn.
2. PhÇn c¬ b¶n
+ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t, söa ®éng t¸c sai cho HS.
+ Ch¬i trß ch¬i: “Hoµng Anh- Hoµng YÕn”.
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc	 - GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- HS vÒ nhµ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµo buæi s¸ng.
- TËp theo ®éi h×nh hµng ngang.
- C¶ líp «n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê
(2 lÇn).
- HS ®i ®Òu, triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc.
- Chó ý nghe.
- HS ch¬i trß ch¬i.
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u.
______________________________________
Tiết 3: Toán (BS)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
 - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: * Củng cố về trừ số có 4 chữ số.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu cách thực hiện 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- HS làm bảng con
Bài 2: * Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính kết quả phép trừ số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- GV nhận xét chung
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài 3: Củng cố về ý nghĩa của phép trừ qua giải toán có lời văn bằng phép trừ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 1HS phân tích bài toán 
Tóm tắt
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài 
Cửa hàng có: 4960 kg gạo
Bài giải
Đã bán: 1735 kg gạo
Cửa hàng còn lại số kg gạo là:
Còn : ..kg gạo?
4960 - 1735 = 3235 (kg)
- GV nhận xét chữa bài.
Đáp số: 3235 kg gạo
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV:Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS nghe viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- HS nghe 
- GV đọc 1 lần bài thơ khói chiều 
- 2HS đọc lại 
- Giúp HS nắm ND bài thơ: 
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?
-> Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
-> Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
* Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? 
-> Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn .
Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô
- HS luyện viết trên bảng con.
- GV quan sát sửa sai cho HS 
* GV đọc cho HS viết bài 
- HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS 
* Nhận xét, chữa bài chính tả cho HS.
- GV đọc lại bài viết 
- HS nghe - đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét chính tả. 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài thơ.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0).
 - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ 0 có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
 - Biết thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số
 - Luyện ghép hình.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán + Bảng nỉ cài.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.Bộ đồ dùng học Toán. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV viết số: 42561; 63789, 89520 (3HS đọc)
 - GV nhận xét cách đọc số của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Đọc và viết số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học 
- HS đọc 
- GV chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi:
+ Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị? 
-> Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị 
+ Vậy ta viết số này như thế nào?
- 1HS lên bảng viết + lớp viết vào nháp 
-> GV nhận xét đúng, sai
- GV: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0 ở hàng nghìn,có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm 
+ Vậy số này viết là 30000
+ Số này đọc như thế nào ?
- Đọc là ba mươi nghìn
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết,cách đọc các số : 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050; 30005
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Củng cố về đọc và viết số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
+ Sáu mươi hai nghìn ba trăm 
+ 58601
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
+Bốn mươi hai nghìn chính trăm tám mươi
+70031
- GV nhận xét 
+ Sáu mươi nghìn không trăm linh hai.
Bài 2 + 3:* Củng cố về điền số thích hợp vào chỗ chấm 
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
a. 18303; 18304; 18305; 18307
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
b. 32608; 32609; 32610; 32612
- GV nhận xét 
c. 93002; 93003.
* Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
a. 20000, 21000, 22000, 23000
- GV gọi HS nhận xét.
b. 47300; 47400; 47500; 47600
- GV nhận xét
c. 56330; 56340; 56350; 56360
Bài 4: * Củng cố về xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS xếp thi 
- HS xếp thi 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách đọc các số ở bài tập 1.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng Tiết 3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọ, rõ ràng, đúng mẫu.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV:. - Bảng phụ
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 
- 1HS đọc bài mẫu báo cáo 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3B, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. 
a. Về học tập 
- GV nhận xét 
b. Về lao động ..
- GV thu 1 số vở nhận xét bản báo cáo. 
c. Về công tác khác 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (BS)
ÔN TẬP CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? AI LÀM GÌ ? AI THẾ NÀO ?
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ? Ai làm gì? Ai thế nào?
 - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phảy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức trong câu).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học và ý thức tự giác học bài, làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
 Bảng lớp viết BT1 và BT3.
 - HS: SGK + Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm miệng các BT2, 3 tiết trước. 
	 -> GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm 
- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào
- HS chú ý nghe 
- GV gọi HS nêu miệng 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được 
- GV nhận xét - viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng 
+ Thuỷ thủ là gì? 
+ Ai là măng non của đất nước?
- Cả lớp chữa bài vào vở.
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm. 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: 
+ Mồ Côi là một cậu bé thông minh.
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Buổi sáng mùa đông rất lạnh.
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
* Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
- HS nhận xét . Chữa bài cho bạn 
 + Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề.
+ Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Kinh, lần lượt ra theo.
 + Cả làng đổ ra, kẻ thúng, người chậu, ai nấy đều ra sức dập tắt đám cháy.
* Bài tập 4: Điền dấu chấm hoặc dấu phảy vào đoạn văn sau rồi chép lại cho đúng chính tả.
Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú hai chị em ăn mặc đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi trong vườn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
 - Củng cố về giải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1:* Củng cố về đặt tính và tính cộng, trừ số có 4 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con 
Bài 2: Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS phân tích bài toán - giải vào vở.
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
Số cây cam trồng thêm được:
- GV nhận xét, chữa bài 
3948 : 3 = 1316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là:
3948 + 1316 = 5264 (cây)
Đáp số: 5246 (cây)
Bài 3: củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ?
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm bài vào vở
x + 1879 = 2050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 x = 2059 - 1879
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 x = 180
x - 1909 = 2050
 x = 3705 + 586
 x = 9291
Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách xếp 
- HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu 
- GV gọi 1HS lên bảng xếp 
- 1HS xếp 1 bảng 
- GV nhận xét chung 
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 7:ĂN UỐNG HỢP VỆ SINH
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Thực hành được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống.
-Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống
-Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong ăn uống và rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị
Gv :A4,A3,giấy màu ,bút màu ,kéo ,hồ dán.
HS; giấyA4,bút màu.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra : kể tên các món ăn đặc trưng ở địa phương em ?
3. Bài mới
 a.GTB 
 b.ND
Hoạt động 5: Thi đọc thơ về an toàn thực phẩm.
-Gv tổ chức cho các nhóm HS thi trình bày các bài thơ về an toàn thực phẩm .sau đó dàn dựng cho nhóm thình bày khi dàn dựng nên chọn một nhân vật mà học sinh thích để ra đọc thơ
-Gv tổ chức cho cả lớp hỏi đáp nhau về chủ đề an toàn thực phẩm
Hoạt động 6:làm cẩm nang an toàn thực phẩm.
-Gv kiểm tra học sinh về việc sưu tầm các bài viết ,hình ảnh về chủ đề an toàn thục phẩm.
-Gv hướng dẫn HS làm cẩm nang về an toàn thực phẩm 
Bước 1: Sắp xếp các bài viết tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm và đánh số thứ tự
Bước 2:Làm bìa cẩm nang viết chữ và trang trí theo ý thích
Bước 3:Sắp xếp bài viết tranh ảnh theo nhóm
Gv tổ chức cho hs trưng bày cẩm nang
Gv tổng kết hoạt động
-Hs nghe trao đổi
-Hs nghe
-Hs nghe trao đổi
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 21tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, ĐV).
 - Củng cố về thứ tự trong1 nhóm các số có 5 chữ số.
 - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ viết số liệu trong bài học + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - GV viết bảng: 58007; 37042; 45300 (3HS đọc)
 - GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1: * Củng cố về đọc số có 5 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở nháp
+ Mười sáu nghìn năm trăm 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 
- GV nhận xét
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
Bài 2: * Củng cố về viết số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
+ 87105
+ 87001
- GV gọi HS đọc bài 
+ 87500
- GV nhận xét
+ 87000
Bài 3: * Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số.
- GV gọi HS đọc kết quả
-> 3 - 4 HS nêu
-> GV nhận xét
-> HS nhận xét
Bài 4: Củng cố các phép tính có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm 
4000 + 500 = 4500
6500 - 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 300 +4000
 = 4300
- GV gọi HS đọc bài
- 3 - 4 HS đọc 
-> GV nhận xét
- Nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, ĐV)
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tiếng anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV - Bảng phụ viết ND bài 1.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Giải ô chữ.
- Quan sát chữ điền mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát chữ trong SGK, HD học sinh làm bài 
- HS quan sát nghe 
+ Bước 1: Dựa theo gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì.
+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng (hàng ngang) có đánh số thứ tự. Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái 
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu 
- GV chia lớp thành các nhóm,phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu
- HS làm bài theo nhóm 
- Các nhóm dán bài lên bảng
-> GV nhận xét 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả -> nhận xét
Dòng 1: Phá cỗ 	Dòng 5: Tham Quan
Dòng 2: Nhạc sĩ 	Dòng 6: Chơi đàn -> Từ mới: Phát minh 
Dòng 3: Pháo hoa 	Dòng 7: Tiến sĩ
Dòng 4: Mặt trăng	Dòng8: Bé nhỏ
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau.
Tiết 4: Thủ công
 (Gv chuyên soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1 : TiÕng ViÖt
 ¤n t©p gi÷a häc k× 2 (T7)
I. Môc tiªu: 
- Gióp HS n¾m kiÕn thøc cña HS vÒ m«n tiÕng viÖt. HS dùa vµo bµi tËp ®äc ®Ó tr¶ lêi c©u hái. 
- Lµm ®óng bµi tËp tr¾c nghiÖm.
- HS ®éc lËp tù gi¸c lµm bµi.
II. ChuÈn bÞ: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1.Ổn định
2.Kiểm tra
3.Bài mới	
1. h­íng dÉn lµm bµi:
A. §äc thÇm bµi: Suèi:
Suèi lµ tiÕng h¸t cña rõng
 Tõ c¬n m­a bôi ngËp ngõng trong m©y
Tõ giät s­¬ng cña l¸ c©y
 Tõ trong v¸ch ®¸ m¹ch ®Çy trµn ra.
Tõ lßng khe hÑp thung xa
 Suèi dang tay h¸t khóc ca hîp ®ång
 Suèi gÆp b¹n, ho¸ thµnh s«ng
 S«ng gÆp b¹n, ho¸ mªnh m«ng biÓn ngêi.
Em ®i cïng suèi, suèi ¬i
 Lªn non gÆp th¸c, xuèng ®åi thÊy s«ng.
 Vò Duy Th«ng
B. Dùa vµo néi dung bµi th¬, chän c©u tr¶ lêi ®óng :
C©u 1: Suèi do ®©u mµ thµnh?
 A. Do s«ng t¹o thµnh. 
 B. Do biÓn t¹o thµnh.
 C. Do M­a vµ c¸c nguån n­íc trªn rõng nói t¹o thµnh.
C©u 2: Em hiÓu 2 c©u th¬ sau nh­ thÕ nµo?
 Suèi gÆp b¹n, ho¸ thµnh s«ng
 Suèi gÆp b¹n, ho¸ mªnh m«ng biÓn ngêi.
 A. NhiÒu suèi hîp thµnh s«ng, nhiÒu s«ng hîp thµnh biÓn.
 B. Suèi vµ s«ng lµ b¹n cña nhau. 
 C. Suèi, s«ng, biÓn lµ b¹n 
C©u 3: Trong c©u" Tõ c¬n m­a bôi ngËp ngõng trong m©y". Sù vËt nµo ®­îc nh©n ho¸?
 A. M©y. 
 B. M­a bôi.
 C. Bôi. 
C©u 4: Trong khæ th¬ thø 2, sù vËt nµo ®­îc nh©n ho¸?
 A. Suèi, s«ng. 
 B. S«ng, biÓn.
 C. Suèi, biÓn.
C©u 5: Trong khæ th¬ thø 3, suèi ®­îc nh©n ho¸ b»ng c¸ch nµo?
 A. Nãi víi suèi nh­ nãi víi ng­êi.
 B. T¶ suèi b»ng nh÷ng tõ chØ ng­êi, chØ ho¹t ®éng, ®Æc ®iÓm cña ng­êi.
 C. B»ng c¶ hai c¸ch trªn.
C. §¸p ¸n: C©u 1: C C©u 2: A. C©u 3: B. C©u 4: A. C©u 5: A.
4. Cñng cè
 - NhËn xÐt giê häc.
5. Dặn dò: HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi: Cu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_tao.doc