Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Thúy Liên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Thúy Liên

Hoạt động của giáo viên

I. Hoạt động khởi động :

II. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai

* Mục tiêu: Học sinh biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu và tình huống:

+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:

 - Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.

- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?

+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ?

+ Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ?

 Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.

* Tiến hành:

- GV phát phiếu học tập

- GV gọi các nhóm trình bày

 

docx 60 trang ducthuan 06/08/2022 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Thúy Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Đạo đức 
Tôn Trọng Thư Từ, Tài Sản Người Khác (tiết 1)
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
	2. Kĩ năng: Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động :
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai 
* Mục tiêu: Học sinh biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và tình huống:
+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:
- HS nghe 
 - Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
- HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống
- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS đóng vai trong nhóm
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- HS thảo luận cả lớp.
+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ?
- HS nêu
+ Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ?
@ Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét.
@ Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật 
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai?
- HS nêu trước lớp
- Việc đó sảy ra như thế nào ?
- HS nhận xét.
@ Giáo viên tổng kết, khen ngợi những học sinh đã biết tôn trọng thư từ của người khác
IV. Hoạt động nối tiếp – dặn dò
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
RÚT KINH NGHIỆM: HĐ1 Hs thảo luận nhóm 2
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tập đọc - Kể chuyện tuần 26 
Sự Tích Lễ Hội Chử Đồng Tử
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung, ‎ nghĩa bài: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 
	2. Kĩ năng : Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Đọc mẫu bài văn 
- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc đúng
- Cho HS chia đoạn (4 đoạn theo SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS giải thích từ mới
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho vài HS đọc cả bài
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ?
 + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
 + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
 + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
 + Nhân dân làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 1, 2 
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS thi đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Nhận xét
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, đặt tên cho từng đoạn theo cặp.
- Gọi từng cặp HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi 4 HS kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
* Giáo dục học sinh: Chúng ta phải biết cảm thông với hoàn cảnh của người nghèo khổ, biết giúp đỡ họ nếu ta có thể giúp được.
IV. Hoạt động nối tiếp- dặn dò (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc tiếp nối từng câu 
- Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫn của GV
- Chia đoạn 
- Đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp.
- Giải thích từ mới
- Đọc nhóm đôi
- HS đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- Theo dõi GV hướng dẫn
- Bốn HS thi đọc 
- Một HS đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh theo cặp
- Từng cặp HS phát biểu ý kiến.
- 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Toán tuần 26 tiết 1
Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tiền Việt Nam. 
	2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhận biết các loại tiền Việt Nam đang lưu hành, các phép tính về tiền (18 phút)
* Mục tiêu: Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại tiền đồng, rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu cách làm
- Chốt lại
+ Yêu cầu HS xác định số tiền trong mỗi ví.
+ So sánh kết quả vừa tìm được.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS trả lời miệng
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2a; b: Phải lấy ra tờ giấy bạc nào để có số tiền ở bên phải?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát bài trong SGK
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi nhiều HS phát biểu theo nhiều cách khác nhau
- Nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm nào làm bài nhanh.
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong SGK
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 3 HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại 
b. Hoạt động 2: Giải toán văn (8 phút)
* Mục tiêu: Củng cố giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
* Cách tiến hành
Bài 4: Toán giải
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho học nhóm 4 làm vào bảng nhóm
- Cho HS nhận xét
- Chú ý nhắc HS đơn vị tiền Việt Nam là đồng
IV. Hoạt động nối tiếp- Dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát các tranh trong bài tập
- Học nhóm đôi
- Phát biểu
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi
- 3 HS trả lời
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học nhóm 4
- Nhận xét và bổ sung 
Bài giải
Số tiền mẹ đã mua là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả là:
10 000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Bài 1 HS chơi tró chơi “ Đố bạn”
Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2021
Chính tả tuần 26 tiết 1
Nghe - Viết: Sự Tích Lễ Hội Chử Đồng Tử
Phân biệt r/d/gi; ên/ênh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa?
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 5 bài nhận xét bài viết của HS.
- Yêu cầu HS chữa lỗi sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Phần b: Điền vào chỗ trống ên hay ênh?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
IV. Hoạt động nối tiếp- Dặn dò (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc lại.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Tự chữa lỗi vào vở.
- Một HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- 3HS lên bảng thi làm bài
Lệnh – dập dềnh – lao lên.
Bên – công kênh – trên – mênh mông.
- HS nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM: HĐ nối tiếp HS thi viết từ khó
Thứ
Tự nhiên Xã hội tuần 26 tiết 1
Tôm - Cua
(MT + BĐ)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
	2. Kĩ năng: Nói tên và chỉ được các bộ phận ben ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp võ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên (liên hệ).
* BĐ: Liên hệ với các loài tôm, cua và các sinh vật biển khác cần được bảo vệ (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (15 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu :
 Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
 + Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con vật?
 + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Cơ thể của chúng bên trong có xương sống không ?
 + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm , cua.
* BĐ: Liên hệ với các loài tôm, cua và các sinh vật biển khác cần được bảo vệ.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- 1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp (12 phút)
* Mục tiêu :
 Nêu ích lợi của tôm và cua.
* Cách tiến hành :
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào giấy. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. 
* MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các HS khác nhậïn xét, bổ sng các kết quả.
IV. Hoạt động nối tiếp- Dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2021
Toán tuần 26 tiết 2
Làm Quen Với Số Liệu Thống Kê (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
	2. Kĩ năng: Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu.
* Cách tiến hành:
F Quan sát để hình thành dãy số liệu:
- Cho HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi:
+ Bức tranh này nói về điều gì?
- Gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn và 1 HS khác ghi tên các số đo.
- Giới thiệu: “Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu”
F Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
- Hỏi: Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy?
 Số 130 cm là số thứ mấy trong dãy?
 Số 118 cm là số thứ mấy trong dãy?
- Hỏi: Dãy số liệu trên có mấy số?
- Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao để được danh sách.
- Gọi HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu đọc chiều cao của từng bạn
- Thứ tự các số ghi trên bảng chính là dãy số liệu
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm bài
* Cách tiến hành:
Bài 1: Dựa vào dãy số liệu, trả lời câu hỏi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS học nhóm đôi 1em hỏi -1 em đáp (và ngược lại).
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: (dành cho học sinh khá giỏi làm thêm). Nhìn vào dãy số liệu để trả lời câu hỏi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS cá nhân
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại
Bài 3: Hãy viết số kg gạo của 5 bao 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho học cá nhân
- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét, chốt lại 
IV. Hoạt động nối tiếp – Dặn dò(3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh.
- Suy nghĩ và trả lời.
- 1 HS đọc, 1 HS lên bảng ghi
 - Phát biểu cá nhân
- 1 HS lên bảng ghi
- Vài HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Học nhóm đôi
- 1 số nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Học cá nhân
- Phát biểu
- Nhận xét.
-
 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học cá nhân
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Lớp nhận xét, chọn bạn thắng cuộc
RÚT KINH NGHIỆM: Bài 3 HS thi viết nhanh kết quả vào bảng con
Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2021
Tập đọc tuần 26 tiết 2
Rước Đèn Ông Sao ( KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. 
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
III, Bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Đọc mẫu bài văn
- Cho HS xem tranh minh họa.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc đúng
- Cho HS chia đoạn (2 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS giải thích từ mới
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho vai HS đọc cả bài
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH:
1. Nội dung mỗi đoạn văn tả những gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
2. Mâm cỗ Trung Thu được trưng bày như thế nào?
- Mời 1 HS đọc thầm đoạn 2 để TLCH:
3. Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui
- Hỏi về nội dung của bài
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể hiện của bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu đoạn 2
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
IV. Hoạt động nối tiếp- Dặn dò (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc thầm theo GV.
- Xem tranh minh họa.
- Đọc tiếp nối từng câu 
- Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫn của GV
- Chia đoạn 
- Đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp.
- Giải thích từ mới
- Đọc nhóm đôi
- Vài HS đọc cả bài.
- Đọc thầm cả bài
- Học nhóm đôi
- Đọc thầm đoạn 1
- Trao đổi theo nhómđôi, đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc 
- Cá nhân phát biểu
- Học nhóm đôi
- Nhiều HS phát biểu
- Đọc thầm theo
- Đọc theo hướng dẫn của GV
- 4 HS thi đọc đoạn văn.
- Hai HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM: HĐ nối tiếp cho HS viết từ khó đọc vào bảng con.
Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2021
Toán tuần 26 tiết 3
Làm Quen Với Số Liệu Thống Kê (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột. 
	2. Kĩ năng: Biết cách đọc các số liệu của một bảng. Biết cách phân biệt các số liệu của một bảng. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu (12 ph)
* Mục tiêu: Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê của ba gia đình và trả lời câu hỏi:
+ Bảng thống kê nói lên điều gì?
+ Cấu tạo của bảng thống kê bao gồm mấy hàng, mấy cột.
+ Hàng trên ghi gì?
+ Hàng dưới ghi gì?
- Hướng dẫn HS đọc số liệu của bảng.
@ Giáo viên kết luận:
+ Ba gia đình được ghi trong bảng là: gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng.
+ Gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con.
b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào để làm bài
* Cách tiến hành:
Bài 1: Dưạ vào bảng trong sách giáo khoa hãy trả lời câu hỏi.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Nhìn vào bảng thống kê, trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt lại
IV. Hoạt động nối tiếp- Dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Đọc theo hướng dẫn của GV
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM: Bài 1 HS làm phiếu học tập	
Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2021
Tự nhiên Xã hội tuần 26 tiết 2
Cá
(MT + BĐ)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
	2. Kĩ năng: Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. Biết cá là động vật có xương sống. sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên (liên hệ).
* BĐ: Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập...), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng (bộ phận)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (15 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? 
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của cá.
* BĐ: Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập...), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp (12 phút)
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá. 
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. 
@ Kết luận: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi của ca và tên loài cá đó.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung các kết quả.
IV. Hoạt động nối tiếp- Dặn dò (3 phút):
* MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu tuần 26
Từ Ngữ Về Lễ Hội
Dấu phẩy ( KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (Bài tập 2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (Bài tập 3 a / b/ c).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động khởi động (5 phút):
II. Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về lễ hội (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS biết tên 1 số lễ hội và 1 số hoạt động của lễ và hội
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu làm bài cá nhân
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: Tìm và ghi vào vở tên 1 số lễ hội, tên 1 số hội, 1 số hoạt động trong lễ và hội
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát giấy khổ to cho nhóm yêu cầu thảo luận theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm lên dán bài trên bảng lớp, trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kể 1 số tên lễ hội, hội và các hoạt động của lễ và hội
b. Hoạt động 2: Dấu phẩy (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết đặt dấu phẩy đúng chỗ
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét, chốt lại
- Nhận xét HS làm bài, sửa bài HS làm sai
IV. Hoạt động nối tiếp – Dặn dò (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận PHT.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng và trình bày
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM: Bài 3 HS làm phiếu học tập
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021
Tập viết tuần 26
Ôn Chữ Hoa T
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng) D,Nh (1 dòng) viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng Dù ai... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa T (D, Nh), các chữ Tân Trào và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động (5 phút):
Bài cũ
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Luyện viết chữ hoa:
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: T, D, N
- Cho HS nêu cách viết các chữ T, D, N
- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ 
- Yêu cầu HS viết chữ T v

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_ngu.docx