Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu: Hãy kể những việc làm nào thể hiện tôn trọng đám tang, những việc làm thể hiện sự tôn trọng đám tang - GV nhận xét - 2 HS kể
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
(Tích hợp KNS )
- Để giúp các em có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực trong tình huống cụ thể, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay: “Thực hành kĩ năng giữa học kì 2”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Nội dung.
* Hoạt động 1: Hái hoa
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhắc lại các kiến thức đã học của các tuần đầu của học kì 2
+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
+ Vì sao cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
+ Em sẽ làm gì khi có các bạn thiếu nhi nước ngoài đến thăm trường?
+ Khi nhìn thấy một số bạn có thái độ chê bai, cười cợt khi nhìn thấy các bạn người nước ngoài em sẽ làm gì?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
* Nhận xét, chốt ý và giáo dục
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang:
a) Chạy theo xem, chỉ trỏ
b) Nhường đường
c) Cười đùa
d) Ngả mũ , nón
đ) Bóp còi xe xin đường
e) Luồn lách vượt lên trước
+ Em đã làm gì khi gặp đám tang? Ở trong xóm em ở, khi nhà nào có đám tang mọi người trong xóm đã làm gì?
- Nhận xét, chốt ý và giáo dục
- Bốc thăm, chuẩn bị trả lời theo yêu cầu trong phiếu.
+ Học tập, giao lưu, viết thư,
+ để tăng thêm mối quan hệ với bạn bè trên toàn thế giới./ .
+ Chào đón, dẫn bạn đi thăm quan trường./ .
+ Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy, hãy tôn trọng họ .
+ tôn trọng người đã khuất.
- Dùng thẻ đúng – sai đưa ra ý kiến. Có lời giải thích
- Các việc làm a, c, đ, e là sai.
Các việc làm b, d là đúng.
+ Nhiều HS phát biểu.
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Đạo đức Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu. - Hệ thống hoá các chuẩn mực , hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì 2. - Có kỹ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. - Có ý thức thực hiện tốt các điều đã học. II. Đồ dùng dạy học - Thẻ đúng sai III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu: Hãy kể những việc làm nào thể hiện tôn trọng đám tang, những việc làm thể hiện sự tôn trọng đám tang - GV nhận xét - 2 HS kể - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. (Tích hợp KNS ) - Để giúp các em có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực trong tình huống cụ thể, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay: “Thực hành kĩ năng giữa học kì 2” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Nội dung. * Hoạt động 1: Hái hoa - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhắc lại các kiến thức đã học của các tuần đầu của học kì 2 + Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? + Vì sao cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? + Em sẽ làm gì khi có các bạn thiếu nhi nước ngoài đến thăm trường? + Khi nhìn thấy một số bạn có thái độ chê bai, cười cợt khi nhìn thấy các bạn người nước ngoài em sẽ làm gì? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? * Nhận xét, chốt ý và giáo dục * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mũ , nón đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách vượt lên trước + Em đã làm gì khi gặp đám tang? Ở trong xóm em ở, khi nhà nào có đám tang mọi người trong xóm đã làm gì? - Nhận xét, chốt ý và giáo dục - Bốc thăm, chuẩn bị trả lời theo yêu cầu trong phiếu. + Học tập, giao lưu, viết thư, + để tăng thêm mối quan hệ với bạn bè trên toàn thế giới./ ... + Chào đón, dẫn bạn đi thăm quan trường./ .... + Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy, hãy tôn trọng họ . + tôn trọng người đã khuất. - Dùng thẻ đúng – sai đưa ra ý kiến. Có lời giải thích - Các việc làm a, c, đ, e là sai. Các việc làm b, d là đúng. + Nhiều HS phát biểu. Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài học -Về nhớ và thực hành các điều đã học;- Về nhà biết nói với các bạn trong xóm cần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế . Biết tôn trọng đám tang ở địa phương mình và nói được với mọi người cần tôn trọng đám tang. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ” @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 2.2.HĐ 1:Hướng dẫn ôn tập ( Tích hợp KNS ) GV tổ chức trò chơi phóng viên a- Hướng dẫn ôn bài: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. - Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ? - GV cho HS hoạt động nhóm. - Kể vài việc thể hiện tinh thần đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? b- Hướng dẫn ôn bài: Tôn trọng đám tang: - Khi gặp một đám tang . . Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 49: Hội vật (Tích hợp KNS -MT ) I. Mục tiêu. A.Tập đọc - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay... Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi - HS yêu thích môn học B.Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). Lời kể tự nhiên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ chép câu văn hướng dẫn đọc, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Tiếng đàn - HS hát - HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm Lễ hội - Trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa có lợi cho sức khỏe, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Bài học hôm nay sẽ đưa em đến với không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng của môt hội vật. - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung - Hướng dẫn giọng đọc của bài - HS nghe. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS đọc từ khó: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó + Đọc đoạn trước lớp: Cho HS chia đoạn - Cho HS đọc - GV nhận xét - HS chia đoạn : 5 đoạn + Đoạn 1: Tiếng trống...xem cho rõ + Đoạn 2: Ngay nhịp trống đầu...chán ngắt + Đoạn 3: Ông Cản Ngũ... cũng phải ngã + Đoạn 4: Tiếng trống dồn lên...chân người nữa + Đoạn 5: Còn lại - 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài (lần 1) - HS nhận xét - GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng - HS luyện đọc bài trên bảng: - GV đọc – Gọi HS đọc - Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ: Tứ xứ, sới vậy, khôn lường, keo vật, khố - HS nối tiếp đọc từng đoạn (1 lần) - HS đọc +Đọc đoạn trong nhóm: - GV chia nhóm5, cho HS luyện đọc theo nhóm - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài. - HS đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm: Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm đọc tốt. - Gọi 1 HS đọc cả bài - HS nhận xét - HS đọc Tiết 2 3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? - HS đọc và trả lời các câu hỏi - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ . + Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết. + Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ - Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông - Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũ lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch . - HS nêu 3.4. Luyện đọc lại. - GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc - HS nghe + Gọi HS thi đọc bài theo nhóm - Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương B. Kể chuyện: KNS: thể hiện sự tự tin Bài 1: Dựa vào những gợi ý sau đây em hãy kể lại câu chuyện Hội vật - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. - Yêu cầu tập kể theo nhóm. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét. - HS đọc - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý. - HS nghe. - HS kể theo cặp. - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn. - HS nhận xét. 4.Hoạt động nối tiếp - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng Quắm Đen?- Nhận xét giờ học. - HS nêu - HS lắng nghe Giao bài vê nhà cho HS. Luyện đọc lại bài, về nhà kể lại câu chuyện. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:GV tổ chức nhóm 6 cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? . . Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Toán Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu. - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh. - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 – GV nhận xét - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét 3. Bài mới:(Tích hợp KNS ) 3.1.Giới thiệu bài - Để giúp các em nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Thực hành: Bài 1. Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời. - GV nhận xét, cho HS sửa bài vào vở Bài 2. Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ? + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét . Bài 3. Trả lời các câu hỏi sau - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HDHS chậm. + Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ? + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? + Nêu vị trí của kim giờ, phút ? b. từ 7h kém 5' - 7h 5' c. Từ 8h kết thúc 8h 30' - GV nhận xét - HS đọc - HS làm việc theo cặp. - Vài HS hỏi đáp trước lớp.. a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10' b, 7giờ 13phút c. 10giờ 24 phút e, 8 giờ 8 phút d. 5 giờ 45 phút g, 9 giờ 55 phút - HS nhận xét, sửa bài vào vở - HS đọc , HS quan sát hình trong SGK. - 1 giờ 25 phút - 13 giờ 25 phút - Nối A với I - HS làm bài vào SGK - HS nêu kết quả + B nối với H E nối với N C - > K G - > L D - > M - HS nhận xét - HS đọc - HS quan sát 2 tranh trong phần a. - 6 giờ. - 6h 10.' - HS nêu - HS nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại nội dung bài học.- Em đi học lúc nào, ra về mấy giờ? - Nhận xét tiết học .-Về nhớ và thực hành các điều đã học =Chuẩn bị bài: “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ’’ @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: GV tổ chức cho HS thi tiếp sức Bài 2. Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ? + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS thi đua tiếp sức nối kết quả. - GV nhận xét . . Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Rèn đọc tuần 25 Tiếng Đàn - Hội Vật (Tích hợp KNS- MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.” b) “Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Miêu tả âm thanh trong trẻo của cây đàn. B. Miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. C. Miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng. Bài 2. Đoạn văn nào trong bài miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: A. Đoạn 1. B. Đoạn 2. C. Đoạn 3. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Phát phiếu học tập Bài 2. A. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Chính tả Tiết 49: (Nghe viết) Hội vật (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu. - Nghe viết lại chính xác một đoạn trong truyện “Hội vật” - HS có kĩ năng trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có âm vần dễ lẫn - HS luôn có ý thức, tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp . II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng con những từ mắc lỗi nhiều ở bài trước - GV nhận xét - HS viết bảng con 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết lại chính xác đoạn văn “Hội vật” và có kĩ năng trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có âm vần dễ lẫn - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn viết. a.Tìm hiểu về nội dung đoạn viết: - GV đọc 1 lần đoạn viết - Gọi 1HS đọc lại bài. - Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ? b. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại đoạn viết - HS nêu - GV hướng dẫn HS nhận xét - Đoạn văn có mấy câu Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - GV nhận xét - 6 câu, viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô. - Những câu đầu và tên riêng . - GV đọc cho HS viết từ ngữ khó, sửa sai cho HS - HS viết vào bảng con các từ: dồn lên, gấp rút, giục giã, Cản Ngũ, Quắm Đen... b. Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi. - HS nghe - soát lỗi chính tả. c. Chấm chữa bài. - GV chấm 6 bài nhận xét. - HS lắng nghe 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. HS nêu yêu cầu và làm các bài tập. Bài 2a. Tìm các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV cho HS làm vào vở - Gọi HS nêu đáp án - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. - Học sinh làm vào vở. - HS nêu: * trăng trắng; Chăm chỉ; Chong chóng - HS nhận xét @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: GV tổ chức cho HS thi tiếp sức 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a. Tìm các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Tự nhiên và xã hội Tiết 49: Động vật (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu. - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu,mình và cơ quan di chuyển. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.( Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật). - GDBVMT - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm III. Các Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả?- GV nhận xét. - HS nêu - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV: để giúp các em nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Động vật” - Gọi HS nhắc tựa bài 3.2.Các hoạt động: - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét * Tiến hành: - GV yêu cầu quan sát hình (94, 95) + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật? + Hãy chỉ đâu là mình, đầu, chân của con vật? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - GV nhận xét. * Kết luận : Trong TN có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn . Khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: Đầu, mình, và cơ quan di chuyển * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện. - Chú ý HS chậm. - Yêu cầu trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. * GV cho HS chơi trò chơi : Đố bạn con gì ? - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - GV nhận xét. *Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa rạng của động vật trong tự nhiên. - HS quan sát theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển. - HS quan sát và nhận xét. - HS nêu ý kiến. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. *Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích. - HS lấy giấy và bút chì để vẽ con vật mà em ưa thích sau đó tô màu. - Từng nhóm HS dán vào tờ giấy A3 trình bày. - HS nhận xét. - HS chơi trò chơi. - HS lắng nghe 4.Hoạt động nối tiếp GDBVMT: Qua bài học chugs ta thấy các con vật có nhiều kích thước hình dạng và rất phong phú trong tự nhiên, những khu rừng, cây cối chính là nơi sống của chúng. Chúng ta cần phải bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường để cùng bào vệ các con vật- Nhận xét tiết học . NX tiết học,giao bài về nhà cho HS - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Côn trùng ” @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : * Hoạt động 2 : - GV Tổ chức nhóm 4 cho hs làm bài * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện. - Chú ý HS chậm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Toán Tiết 122: Bài toán liên quan rút về đơn vị (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu. - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Giải được một số bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ HS:Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi HS đọc bảng chia - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Giải được một số bài toán liên quan đến rút về đơn vị, qua bài: “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” - HS đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhắc lại tựa bài. - HS nhắc tựa bài 3.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: - Giới thiệu bài toán 1. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì? - GV yêu cầu 1 HS làm bảng + vở. Tóm tắt: 7 can: 35 l 1 can : l ? + Để tính số lít mật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì? - GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau. * Bài toán 2: - GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ? - GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở Tóm tắt: 7 can: 35 l 2 can: l ? + Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? - GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước. + Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau. + Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. 3.3.Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào? - GV nhận xét Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - HS quan sát. - HS đọc bài tập. - Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can. - 1 can có bao nhiêu lít mật ong? - Phép chia: Lấy 35 lít chia cho 7 can. Bài giải: Số lít mật ong có trong mỗi can là 35 : 7 = 5 (l ) Đáp số: 5 l mật ong - Phép chia. - HS nghe. - HS quan sát. - HS đọc lại. - 7 can chứa 35 lít mật. - Số mật trong 2 can. - Tính được số mật trong 1 can. Bài giải : Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 2 = 10 (l) Đáp số: 10 l mật ong - Tìm số lít mật ong trong 1 can. - HS nghe. - Nhiều HS nhắc lại. - HS đọc - HS phân tích: Tóm tắt: 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: .viên? - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp Bài giải: Số viên thuốc có trong 1 vỉ là 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc có trong 3 vỉ là: 6× 3 = 18 (viên) Đáp số: 18 viên thuốc. - Liên quan rút về đơn vị. - Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ. - HS nhận xét - HS đọc - HS phân tích, tóm tắt: 7 bao: 28kg 5 bao: ...kg? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài Bài giải Số ki-lô-gam gạo có trong 1 bao là: 28:7=4 (kg) Số ki-lô-gam gạo có trong 5 bao là: 5×4=20 (kg) Đáp số: 20kg - HS nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp NX tiết học,giao bài về nhà cho HS - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ” @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : GV tổ chức thảo luận nhóm : Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Thủ công Tiết 25: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1) (Tích hợp KNS ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường. 2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút). * Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được chiếc lọ hoa treo tường. * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy. - Giáo viên nêu câu hỏi định hướng nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. - Giáo viên mởõ dần lọ hoa gắn tường để thấy được. b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (20 ph). * Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán lọ hoa treo tường theo đúng mẫu và đúng quy trình. * Cách tiến hành: - Bước 1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn. Gấp một cạnh của chiều dài 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa. + Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (lớp 1) cho đến hết tờ giấy. - Bước 2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. + Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (h.6). - Bước 3. Làm thành lọ hoa gắn tường. + Dùng bút chì, kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. + Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (h.6). + Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy bìa. + Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (h.8a). + Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (h.8b). HS dùng bút chì vẽ các bông hoa để trang trí lọ hoa. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh trình bày: + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật. + Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp các đều nhau giống như gấp quạt ở lớp 1. + Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều. 4.Hoạt động nối tiếp TKNL: Chúng ta cần khéo léo để các nếp gấp thẳng và đẹp, không nên làm nhanh sẽ làm cho các nếp gấp không đều và để tránh lãng phí các tờ giấy màu. + Giáo viên nhận xét giờ, tuyên dương. NX tiết học,giao bài về nhà cho HS - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Làm lọ hoa gắn tường (tt) ” @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức nhóm 6 cho hs thực hành: - Tổ chức cho HS tập làm lọ hoa gắn tường. - GV theo dõi, giúp đỡ. . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 GIÁO ÁN MÔN MỸ THUẬT LỚP 3 – TUẦN 25 CHỦ ĐỀ 7: VẬT DỤNG TRONG NHÀ Bài 25: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ (Tích hợp KNS ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. Biết cách vẽ ấm pha trà. Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. HS khá, giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên : + Một vài cái bình thật khác về hình dáng, màu sắc, chất liệu. + Ảnh tranh vẽ một vài cái bình. + Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : - GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt. Giáo viên lấy đó giới thiệu và vào Bài. (1’) 2. Các hoạt động chính :(Tích hợp KNS ) a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) : * Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh. * Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh nhận xét cái bình mà mình đã chuẩn bị. HS lắng nghe + Giáo viên cho học sinh quan sát vài cái bình để học sinh so sánh. Hỏi học sinh: + Các cái bình này có gì giống hay khác nhau? + Cái bình này làm bằng chất liệu gì? - Học sinh quan sát, nhận xét - Giống nhau miệng, thân, đáy. - Khác nhau miệng rộng hơn đáy, miệng và đáy bằng nhau; trang trí khác nhau + Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh. - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh. + Giáo viên bổ sung, giải thích và kết luận. - Học sinh nhận xét. b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) : * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm. * Cách tiến hành : + Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa cách vẽ cái bình. Theo qui trình. + Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ. + Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh. + Giáo viên gợi ý cách chọn và vẽ màu, động viên . Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét - Có 4 bước. 1/. Vẽ khung hình chung. 2/. Vẽ phác hình. 3/. Vẽ hoàn chỉnh. 4/. Vẽ màu - Học sinh nhận xét. c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) : * Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS. * Cách tiến hành : + Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước, có thể vẽ theo trí nhớ. + Giáo viên gợi ý, theo di học sinh vẽ hình và trang trí cái bình, động viên học sinh. - Học sinh thực hành. d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) : * Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm. * Cách tiến hành : - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. - Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số Bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá Bài vẽ. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : Gọi HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu cái ấm pha trà. Về làm Bài xem trước nội dung Bài 31 -Chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tuần 25 Rèn Toán tuần 25 Luyện Tập Tổng Hợp (Tích hợp KNS ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số; số La Mã; xem đồng hồ. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_mai.doc