Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.

- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

II. CHUẨN BỊ:

 Bộ thẻ Xanh- Đỏ.

 Bảng phụ ghi các tình huống.

III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1- Khởi động (1)

2- Kiểm tra bài cũ (4): GV kiểm tra bài cũ 2 em. GV nhận xét.

3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý (14)

- Cử ra 2 bạn đại diện mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài ghi điểm.

+ Lần I : GV nêu ra các câu, bạn dự thi cho biết câu đó đúng hay sai, đúng lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ, sai là hoa xanh)

 1- Tôn trọng đám tang là chia sẽ nỗi buồn với gia đình họ.

 2- Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết.

 + Lần II (tương tự)

 1- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh vì sợ không khí ảm đạm.

 2- Không nói to, cười đùa trong đám tang.

 + Lần III (tương tự)

 1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường.

 2. Tôn trọng là biểu hiện của nếp sông văn hoá.

- Xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn.

- Nhận xét trò chơi. - Chia 2 đội xanh- đỏ, cử 2 trọng tài (mỗi đội 1 bạn).

- HS chơi lần I.

1. Đỏ.

2. Xanh.

1. Xanh.

2. Đỏ.

1. Đỏ.

2. Đỏ

Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (15)

Mục tiêu

- HS hiểu cần nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang- Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường.

Cách tiến hành

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống:

1- Nhà bên có tang, Minh sang nhà em chơi và vặn to đài- Em sẽ làm gì?

 2- Thấy An đeo tang, em phải nói gì?

3- Thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đàm tang- Em sẽ làm gì?

Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá.

*Cũng cố-Dặn dị: GV chốt bài, nhận xt tiết học.

- Thảo luận xử lí tình huống của nhóm

1. Vặn nhỏ hoặc tắt đài, giải thích với Minh vì sao.

2- Động viên, bảo bạn yên tâm, em và các bạn sẽ giúp An ở lớp khi An nghỉ học, An đừng buồn quá, phải phấn đáu học tập.

3- Nói các em trật tự, ra chỗ khác chơi, vì làm như vậy là không đúng.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

 

doc 26 trang ducthuan 06/08/2022 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 7/02/2015
Thứ hai ngày 9 tháng 02 năm 2015
Môn Đạo đức 
Bài 11 : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. CHUẨN BỊ:
 · Bộ thẻ Xanh- Đỏ. 
 · Bảng phụ ghi các tình huống. 
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (4’): GV kiểm tra bài cũ 2 em.. GV nhận xét.
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý (14’)
- Cử ra 2 bạn đại diện mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài ghi điểm. 
+ Lần I : GV nêu ra các câu, bạn dự thi cho biết câu đó đúng hay sai, đúng lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ, sai là hoa xanh)
 1- Tôn trọng đám tang là chia sẽ nỗi buồn với gia đình họ. 
 2- Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. 
 + Lần II (tương tự)
 1- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh vì sợ không khí ảm đạm. 
 2- Không nói to, cười đùa trong đám tang. 
 + Lần III (tương tự) 
 1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường. 
 2. Tôn trọng là biểu hiện của nếp sông văn hoá. 
- Xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. 
- Nhận xét trò chơi. 
- Chia 2 đội xanh- đỏ, cử 2 trọng tài (mỗi đội 1 bạn). 
- HS chơi lần I. 
1. Đỏ. 
2. Xanh. 
1. Xanh. 
2. Đỏ. 
1. Đỏ. 
2. Đỏ
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (15’)
Mục tiêu
- HS hiểu cần nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang- Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống: 
1- Nhà bên có tang, Minh sang nhà em chơi và vặn to đài- Em sẽ làm gì?
 2- Thấy An đeo tang, em phải nói gì?
3- Thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đàm tang- Em sẽ làm gì?
Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá. 
*Cũng cố-Dặn dị: GV chốt bài, nhận xét tiếtø học. 
- Thảo luận xử lí tình huống của nhóm 
1. Vặn nhỏ hoặc tắt đài, giải thích với Minh vì sao. 
2- Động viên, bảo bạn yên tâm, em và các bạn sẽ giúp An ở lớp khi An nghỉ học, An đừng buồn quá, phải phấn đáu học tập. 
3- Nói các em trật tự, ra chỗ khác chơi, vì làm như vậy là không đúng. 
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Môn Toán
Bài : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
- Có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số o ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
* Ghi chú : Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’): Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV : bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và giải bài toán có liên quan. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
Bài 1 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hiện phép chia.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Y/c các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của một trong hai phép chia của mình.
- 3 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV chữa bài 
Bài 2
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? 
- Tìm x
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
 X x 7 = 2107 8 x X = 1640 X x 9 = 2763
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 2763 : 9
 X = 301 X = 205 X = 307
- GV hỏi : Vì sao trong phần a, để thực hiện tìm X em lại thực hiện phép chia 2107 : 7 ? 
- Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biểt tổng phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 
GV chữa bài 
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc y/c của bài.
Học sinh đọc bài	
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 2024 kg gạo, đã bán một phần tư số gạo đó. 
- Bài toán hỏi gì ?
Số gạo còn lại sau khi bán.
- Muốn tính được số gạo còn lại thì trước hết ta phải tính được gì ?
- Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đã bán.	
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
- Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. Trình bày bài giải như sau :
 Tóm tắt Bài giải
 Có : 2024 kg gạo Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đã bán là :
 Đã bán : ¼ số gạo 2024 : 4 = 506 (kg)
 Còn lại : kg gạo ? Số ki - lô - gam gạo cửa hàng còn lại là :
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số : 1518 kg gạo
Bài 4
- GV viết lên bảng phép tính : 6000 : 3 = ?
và nêu y/c HS tính nhẩm, nêu kết quả.
- HS thực hiện nhẩm trước lớp :
6 nghìn : 3 = 2 nghìn
- GV nêu lại cách tính nhẩm, sau đó y/c HS tự làm bài.
- HS nhẩm và ghi kết quả vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe. 
Môn TNXH
Bài : HOA
I. MỤC TIÊU:
- Nêu đơcj chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
* Ghi chú : Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số lồi hoa.
- Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các lồi hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 90, 91 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập. GV nhận xét. 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (13’)
 + Mục tiêu : . Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
. Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ýï
được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm ?
- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: 
- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi hương.
- Mỗi bông hoa thường có cánh hoa, đài hoa, cuống hoa và nhị hoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’)
+ Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. 
+ Cách tiến hành:
-Sau khi làm xong, các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5’)
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng và lợi ích của hoa.. 
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: 
. Hoa có chức năng gì ?
. Hoa thường được làm gì ? Nêu ví dụ.
+ Kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
-Hs lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được 
- Cả lớp thảo luận
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Môn Thủ công
Bài : ĐAN NONG ĐƠI ( Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa được khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
* Ghi chú : Với HS khéo tay đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấn đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm nan nong đôi để tạo hình đơn giản.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đơi
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Gv nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Gv lựa chọn cách gới thiệu bài sau cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 3: Học sinh thực hành đan nong đơi.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đơi.
 -Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đơi để hệ thống lại các bước đan nong đơi. 
 -Gv tổ chức cho học sinh thực hành làm bài
 -Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh cịn lúng túng. 
 -Giáo viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, lưu tại lớp.
Cũng cố dặn dị: 
-Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. Dặn dị học sinh giờ sau mang giấy, thước, bút... để học bài “Làm lọ hoa gắn tường”
-Hs nhắc lại quy trình thực hiện.
-Hs lắng nghe.
-Học sinh thực hành làm bài
-Hs lắng nghe.
-Trưng bày sản phẩm nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY
 ................ ..................... 
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2015
Môn Tập đọc -KC
Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức.
- Thể hiện sự tự tin.
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
B/ KỂ CHUYỆN.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * Ghi chú : HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa truyện SGK.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Gv kiểm tra nội dung bài trước.Gv nhận xét 
B/ DẠY BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2 Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu .
-GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Luyện đọc từng đoạn. trước lớp 
-Kết hợp giải nghĩa từ:.Minh Mạng, Cao Bá Quát ,Ngự giá, xa giá, đối , Tức cảnh, chỉnh
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
3/Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu bài.
-Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
-HS đọc thầâm đoạn 2 
+Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
-HS đọc thầm đoạn 3-4
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+Vua ra vế đối như thế nào? 
+Câu truyện trên cho em biết điều gì?
Kết luận: truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái ,tự tin
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại 
- GV đọc điễn cảm đoạn 3.
-Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
-2 HS thi đọc đoạn văn .
-Hs theo dõi.
-Hs lắng nghe
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài.
-Hs lắng nghe
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-HS đọc ĐT từng đoạn.
-Hs đọc và tham gia trả lới câu hỏi
(Ngắm cảnh ở Hồ Tây)
-Hs đọc và tham gia trả lới câu hỏi
(Mông muốn gặp mặt vua)
-Hs đọc và tham gia trả lới câu hỏi
(Vì cậu tự cho là mình học trò)
(SGK)
-Nước trong leo lẻo / cá đớp cá.//
-Trời nắng chang chang /gười trói người .//
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
-3HS đọc lại đoạn văn
2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông 5: Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
-HS sắp xếp tranh theo đúng thứ tự.
-4 HS kể 4 đoạn.
-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe.
Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Biết nhân chia cho số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’): Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV : lựa chọn cách giới thiệu bài. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập ( 25’)
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS làm bài trên bảng, mỗi HS làm 1 phần của bài. HS cả lớp làm bài vào VBT.
+ GV hỏi : Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 không ? Vì sao ?
 - Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 = 821 Vì nếu lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- GV chữa bài 
-Hs lắng nghe.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - 4 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- GV chữa bài, y/c 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- 4 HS lần lượt nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 4
- GV gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs đọc đề toán
- Gv hướng dẫn làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài giải như sau:
 Tóm tắt Bài giải
 Chiều rộng : 95 m Chiều dài sân vận động là :
 Chiều dài : gấp 3 chiều rộng 95 x 3 = 285 (m)
 Chu vi : m ? Chu vi sân vận đôïng là :
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số : 760 m
- GV chữa bài 
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
 -Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TRONG NGÀY:..................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015
Môn Tập đọc 
Bái: TIẾNG ĐÀN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A /kiểm tra bài cũ .
GV kiểm tra nội dung bài trước. GV nhận xét .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Giới thiệu bài : Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu
-GV Hướng dẫn HS đọc đúng vi-ô –lông,ắc –sê 
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm.
-Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
-Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh cây đàn ?
-Cử chỉ , nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện đièu gì?
-HS đọc thầm đoạn 2 ,
-Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn .
Hoạt động 3; Luyện đọc lại
-3 HS thi đọc cả bài .
GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất
Hoạt động 4: Củng co,á dặn dò.
Bài đọc giúp em hiểu gì về tiếng đàn?
Về nhà đọc nhiều lần bài văn.
-Hs theo dõi 
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-3 HS đọc 
-Mỗi HS đọc 1 câu (đọc 2 lượt)
-Mỗi HS đọc một đoạn (đọc 2 lượt)
-HS nêu nghĩa trong SGK các từ
lên dây, ắc –sê, dân chài. 
-HS đọc theo nhóm bàn .
-HS đọc 
-HS đọc thầm và phát biểu ý kiến
(Thuỷ nhận cây đan lên dây kéo thử và nốt nhạc)
(Trong trẻo vút bay lên)
(Thuỷ rất lo rất cố gắn)
-HS đọc thầm và phát biểu ý kiến
(Vài cánh ngọc lan đi ven hồ)
-HS đọc
-HS theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
Môn Chính tả (Nghe-viết)
Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1 / Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ:.chứa tiếng bắt đầu bằng l /n hoặc chứa vần ut /uc. Lằng nhằng, núng nính, thút thít, cá nục. Gv nhận xét.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài. Làm đúng bài tập chính tả. Tìm đúng viết đúng chính tả các từ chứa bts đầu bằng s /x hoặc thanh hỏi thanh ngã.theo nghĩa đã cho.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn văn.
-Hỏi :Vua Minh Mạng ngăm cảnh ở đâu?
-Cao bá Quát mong muốn điều gì?
-Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả. Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
-GV đọc HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm 6 bài nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi HS đọc Y/C.
HS làm việc cá nhân.Y/C HS tự làm bài.
-Gv nhận xét.
Bài 3: Thi tìm những từ ngữ chỉ hoạt động. Chứa tiếng có thanh hỏi.thanh ngã.
Y/C HS làm việc cá nhân.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4; CỦNG CO-Á DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
-HS theo dõi
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:leo lẻo, Cao Bá Quát,nghĩ ngợi,đàn cá
-HS nghe viết 
-Nghe tự soát lỗi
 -HS nộp 6 bài 
1 HS đọcY/C trong SGK
-Hs thực hiện
-HS làm việc cá nhân
-HS tự sửa bài
-Hs lắng nghe. 
	 Môn Thể dục 
 Bài 47: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
 “ NÉM TRÚNG ĐÍCH” 
I/ Mơc tiªu :
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
_§Þa ®iĨm : S©n tr­êng , vƯ sinh s¹ch sÏ , b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi , dơng cơ , kỴ s½n c¸c v¹ch giíi h¹n , 6 qu¶ bãng cao su d©y ®Ĩ nh¶y
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi Dung
®Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu:
Mơc tiªu : Giíi thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc 
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung ,Y/C giê häc 
* Khëi ®éng 
-Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n tËp
-Xoay c¸c khíp cỉ tay, c¼ng tay, c¸nh tay, gèi h«ng
-Ch¬i trß ch¬i “kÕt b¹n ”GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i nh­ SGK.
* KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 1 tỉ b¶i tËp nh¶y d©y.
2/ PhÇn c¬ b¶n 
Mơc tiªu: ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®ĩng.
-Häc trß ch¬i “ NÐm bãng trĩng ®Ých”
*¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n 
+C¸c tỉ tËp luyƯn theo khu vùc GV ph©n c«ng .
GV chĩ ý sưa sai cho HS
Thi xem ai nh¶y d©y ®­ỵc nhiỊu lÇn nhÊt .
C¶ líp nh¶y ®ång lo¹t 1 lÇn
+Ch¬i trß ch¬i “NÐm bãng trĩng ®Ých”
GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i sau HS tiÕn hµnh ch¬i .c¸c tá tiÕn hµnh ch¬i.
3 PhÇn kÕt thĩc
-§i th­êng theo nhÞp, võa ®i võa h¸t 
Gv hƯ thèng bµi häc. HS vỊ «n tËp bµi d· häc
1-2 phĩt
1 phĩt
1-2 phĩt
1phĩt
1-2 phĩt
10-12 phĩt
8-10 phĩt
1-2 phĩt
2-3 phĩt
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán 
Bài : LÀM QUEN VỚI SỐ LA-MÃ
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (đọc và viết thế kỉ XX, thế kỉ XXI)
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a), Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’): Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV lựa chọn cách giới thiệu bài sau chù hợp nộ dung bài. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1:Giới thiệu chữ số La Mã 12’
- GV viết lên bảng những chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS.
- HS quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV.
- GV : Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai. 
- HS viết II vào bảng con và đọc theo : hai.
- GV : Ghép 3 chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba. 
- HS viết III vào bảng con và đọc theo : ba.
- GV tiếp tục giới thiệu : Đây là chữ số (năm) ghép vào bên trái số chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV.
- HS viết IV vào bảng con và đọc theo : bốn.
- GV : Cũng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đón vị, số đó là sáu, đọc là sáu, viết là VI.
- HS viết VI và đọc theo : sáu.
- GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI.
- HS lần lượt đọc và viết các số La Mã theo giới thiệu của GV.
- GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi) ; Viết hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX.
- HS viết XX và đọc theo : hai mươi.
- Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn Xxmột đơn vị đó là số XXI. 
- HS viết XXI và đọc theo : hai mươi mốt.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’)
Bài 1
- GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo thưa tự xuôi, ngược, bất kì
- 5 đến 7 HS đọc trước lớp, 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Bài 2 
- GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đông hồ đến các vị trí giờ đúng và y/c HS đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- HS tập đọc giờ đúng ttrên mặt đông hồ ghi bằng chữ số La Mã. 
Bài 3
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
a) II, IV, V, VI, VII, I, XI.
b) XI, I VII, VI, V, IV, II
- GV chữa bài 
 -Hs lắng nghe, chữa bài 
Bài 4
- Y/c HS tự viưết vào VBT.
- HS viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TRONG NGÀY	..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2015
Môn LTVC 
Bài: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I/ Mơc ®Ých ,yªu cầu : 
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật BT1.
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn BT2.
II / §å dïng d¹y- häc: sgk
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
1/ Kiểm tra bµi cị : 2HS 
HS t×m phép nh©n ho¸ trong khè th¬ sau:
H­¬ng rõng th¬m ®åi v¾ng 
N­íc suèi trong thầm th×
Cä xoè « che n¾ng 
R©m m¸t ®­êng em ®i 
GV điểm nhận xét.
2/ Bµi míi :
Ho¹t ®éng cđa GV
	Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiệu bµi
Mơc tiªu : Giíi thiệu ®Ị bµi vµ néi dung bµi häc: Më réng vèn tõ ng÷ về nghệ thuật, dấu phẩy
Ho¹t déng 2: H­íng dẫn HS lµm bµi tập 
Mơc tiªu : qua bµi tập HS hiểu thªm c¸c c¸ch nh©n ho¸. biết ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái “Nh­ thế nµo ? “ 
Bµi tập 1:
-GV Y/C HS nhắc l¹i Y/C cđa bµi tập
-Tỉ chøc cho HS lµm bµi
-Cho HS thi lµm bµi trªn giấy khỉ to .
GV ®Õm sè tõ ®ĩng cđa c¸c nhãm . Nhãm nµo t×m ®ĩng vµ nhiều h¬n sè tõ nhãm ®ã th¾ng .
-GV nhận xét vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng .
Bài tập 2:
GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.
HS lµm bµi theo nhóm ®«i. 
Cho HS thi trªn bảng s½n ®o¹n v¨n .
Gv nhận xét chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng .
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè dặn dß:
-GV nhận xét tiết häc . VỊ nhµ häc thuéc lßng bµi §ång hå b¸o thøc vµ t×m hiểu c¸c tõ ng÷ ng­êi ho¹t ®éng nghệ thuật.
-HS l¾ng nghe. 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi
-1 HS ®äc Y/C 
-HS lµm bµi. C¸ nh©n 
-HS thi tiếp søc.
-2-3 nhãm lªn thi líp theo dâi vµ nhận xét.
-HS chép l¹i lêi gi¶ ®ĩng vµo vë .
-1 HS ®äc Y/C
-HS lµm bµi
 -2 HS lªn thi líp theo dâi vµ nhận xét .
-HS chép lêi ®ĩng vµo vë 
-Hs lắng nghe. 
Môn TLV 
Bài: NGHE KỂ NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN 
I/Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Nge kể lại được câu chuyện người bán quạt mai mắn.
II/ §å dïng d¹y – häc:
-Tranh minh ho¹ truyƯn Trong SGK. 
-B¶ng líp (b¶ng phơ ) viÕt 3 c©u hái gỵi ý kĨ chuyƯn .
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc :
	Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1 .KiĨm tra bµi cị: KT 3 HS
3HS lÇn l­ỵt ®äc bµi tr­íc líp: KĨ l¹i mét buỉi biĨu diƠn nghĐ thuËt mµ em ®­ỵc xem.
GV nh¹n xÐt cho ®iĨm HS
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu bµi míi
Mơc tiªu: giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: Nghe - KĨ :ng­êi b¸n qu¹t may m¾n 
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Mơc tiªu: Nghe -kĨ c©u chuyƯn Nghe - KĨ: ng­êi b¸n qu¹t may m¾n, nhí néi dung c©u chuyƯn, kĨ l¹i ®ĩng tù nhiªn.
a/ HS chuÈn bÞ 
Cho HS ®äc Y/C cđa bµi
GV nh¾c l¹i Y/C
GV treo tranh ®· phãng to
b/GV kĨ mÉu kĨ lÇn 1 ng­êi b¸n qu¹t may m¾n 
H : Bµ l·o b¸n qu¹t gỈp ai vµ phµn nµn ®iỊu g×?
H: ¤ng V­¬ng Hi Chi viÕt ch÷ vµo nh÷ng chiÕc qu¹t ®Ĩ lµm g× ?
H: V× sao mäi ng­êi ®ua nhau ®Õn mua qu¹t ?
GV kĨ lÇn 2
c/ HS thùc hµnh kĨ chuyƯn, t×m hiĨu c©u chuyƯn.
Cho HS chia nhãm tËp kĨ .
-Cho HS thi kĨ.
-GV nhËn xÐt vµ hái :
-Qua c©u chuyƯn nµy em biÕt g× vÌ V­¬ng Hi Chi ?
-Em biÕt thªm nghƯ thuËt qua c©u chuyƯn nµy?
GV KL: Ng­êi viÕt ch÷ ®Đp cịng lµ nghƯ sÜ . Cã tªn gäi lµ Nhµ th­ ph¸p . N­íc Trung Hoa cã rÊt nhiỊu nhµ th­ ph¸p nỉi tiÕng. ng­êi ta xin ch÷ hoỈc mua ch÷ víi gi¸ ngµn vµng ®Ĩ trang trÝ nhµ cưa, ®Ĩ l­u gi÷ nh­ 1 tµi s¶n quý ...
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ nhí l¹i vµ tËp kĨ l¹i c©u chuyƯn vµ kĨ cho gia ®×nh nghe .
-3 HS lÇn l­ỵt ®äc bµi cđa m×nh.
-HS l¾ng nghe
-HS l¾ng nghe .
-1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 + ®äc gỵi ý
-HS l¾ng nghe .
-Hs quan sát tranh.
-GỈp «ng V­¬ng Hi Chi, bµ phµn nµn qu¹t b¸n Õ, chiỊu nay c¶ nhµ ph¶i nhÞn c¬m.
-¤ng viÕt ch÷ vµ lµm th¬ vµo qu¹t.¤ng nghÜ sÏ giĩp ®­ỵc bµ cơ.Ch÷ «ng ®Đp nỉi tiÕng .NhËn ra ch÷ «ng mäi ng­êi sÏ mua.
-V× mäi ng­êi nhËn ra nÐt ch÷ vµ lêi th¬ cđa «ng trªn qu¹t.Hä mua qu¹t nh­ mua mét t¸c phÈm quÝ gi¸.
-HS l¾ng nghe .
-Líp chia lµm 4 nhãm. HS trong nhãm -lµn l­ỵt kĨ cho nhau nghe 
-§¹i diƯn c¸c nhãm lªn thi .
-¤ng lµ ng­êi cã tµi vµ nh©n hËu ,biÕt c¸ch giuý ®ì ng­êi nghÌo khỉ.
-HS ph¸t biĨu.
-HS l¾ng nghe .
-HS l¾ng nghe .
Môn Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a, b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’): Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập (25’)
Bài 1
- GV cho HS quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ.
- HS đọc trước lớp :
a) 4 giờ
b) 8 giờ 15 phút
c) 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- GV sử dụng mặt đồng hồ ghi băng chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác và y/c HS độc giờ.
- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
Bài 2
- GV gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó chỉ bảng và y/c HS đọc.
- Dọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- HS làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo.
- GV kiểm tra bài một số HS.
Bài 4
- Tổ chức cho HS thi xếp số nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh trước lớp,tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếùp nhanh.
- 4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2014_2015_ban.doc