Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc đầu tuần

- Ghi đầu bài.

2. Luyện đọc:

- GV đọc toàn bài

- Nghe

- Nối tiếp đọc đầu bài

- HS nghe

- GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài

- Gọi HS đọc các từ khó: lỉnh kỉnh, rạp xiếc, Xô – phi, uống trà, chứng kiến - HS đọc

- Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp

+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài: Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện, /các em biết mẹ rất cần tiền. // - HS theo dõi

+ GV gọi HS đọc từ chú giải - HS đọc

3. Tìm hiểu bài:

- Vì sao chị em Xô - Phi không đi xem ảo thuật? - Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố

- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc

- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác

- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ? - Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.

- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?

- Từ khi chú Lý ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô – phi lấy một cái bánh thì thành hai cái bánh. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng trăm mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng. - HS nêu

- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? - Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà

4. Luyện đọc lại:

- GV hướng dẫn - 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn

- HD HS đọc lại đoạn 4 - HS nghe.

- Y/c HS thi đọc đoạn 4 - Thi đọc đoạn 4, nhận xét

 

doc 50 trang ducthuan 06/08/2022 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
Ngày soạn: 20/2/2021
Ngày giảng: 22/2/2021
 SÁNG
Tiết 1. Chào cờ 
Tiết 2. Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐVỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.(có nhớ hai lần không liền nhau)
- HSNK: Vận dụng phép nhân để thực hiện thành thạo phép tính và giải toán có lời văn
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt và trình bày câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 
1502 x 4 1091 x 6
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 
- Ghi bảng: 1427 x 3 = ?
- HS đặt tính rồi tính trên bảng con.
- Nhận xét, đánh giá
1427
x 3
4281
- HS nêu lại các bước tính
3. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
 2318 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 4 x 5
 4636 3276 5268 7045 
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá 
a) 1107 2319 b) 1106 1218
 x 6 x 4 x 7 x 5
 6642 9276 7742 6090
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
3 xe như thế chở được số kg gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg )
 Đáp số: 4275 kg gạo
Bài 4: 
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032 m
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng, lớp tính ra nháp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc phép tính 
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu lại các bước tính
- Tính
- HS lên bảng tính, lướp làm bài vào vở
- Nhận xét 
- Đặt tính rồi tính.
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- Đọc
- 1HS lên bảng giải bài
- Nhận xét
- Đọc
- Nêu cách tính chu vi hình vuông
- Làm bài vào vở, 1HS lên bảng
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3 + 4. Tập đọc + Kể chuyện
 NHÀ ẢO THUẬT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ ngữ: uống trà, chứng kiến, 
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
- HS kể được từng đoạn câu chuyện.
- HSNK: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Cái cầu" + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc đầu tuần
- Ghi đầu bài.	
2. Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài
- Nghe
- Nối tiếp đọc đầu bài
- HS nghe
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Gọi HS đọc các từ khó: lỉnh kỉnh, rạp xiếc, Xô – phi, uống trà, chứng kiến
- HS đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài: Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện, /các em biết mẹ rất cần tiền. //
- HS theo dõi
+ GV gọi HS đọc từ chú giải 
- HS đọc
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị em Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố 
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác 
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- Từ khi chú Lý ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Xô – phi lấy một cái bánh thì thành hai cái bánh. Khi mẹ mở nắp lọ đường, có hàng trăm mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối nóng mềm trên chân. Hóa ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
- HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn 
- HD HS đọc lại đoạn 4
- HS nghe.
- Y/c HS thi đọc đoạn 4
- Thi đọc đoạn 4, nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương 
 Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ
2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng tranh.
- Tranh 1: Vẽ hai chị em Xô – phi đang đứng trước tấm áp phích vẽ hình ảnh nhà ảo thuật.
- Tranh 2: Vẽ cảnh chú Lý và chị em Xô – phi đang khuân đồ đạc vào nhà hát.
- Tranh 3: Vẽ cảnh chú Lý bất ngờ tìm đến nhà chị em Xô – phi.
- Tranh 4: Vẽ cảnh chú Lý đang biểu diễn ảo thuật ngay tại nhà Xô – phi.
- HDHS dựa vào từng tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Nghe
- GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - Phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu - cuối là nhân vật đó.
- HS nghe 
- HSNK kể mẫu một đoạn
- 1HSNK kể mẫu đoạn 1
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- HSNK kể toàn bộ câu chuyện
- 1HSNK kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Các em học được ở Xô - phi những phẩm chất tốt đẹp?
- Chị em Xô – phi và Mác tuy còn nhỏ nhưng đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý: rất hiếu thảo, thương yêu bố mẹ, biết giúp đỡ người khác dù đó là người xa lạ, luôn nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.
- Em học được phẩm chất gì tốt đẹp ở chú Lý?
- Chú Lý là một người nhân hậu, chịu ơn ai dù nhỏ mấy cũng cần cảm ơn.
- HS phát biểu
- Phát biểu
- Đánh giá tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
CHIỀU	
Tiết 5. Tiếng Anh ( GVBM)
Tiết 6. Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( T1)
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS
- GDHS: HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
- Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC:
- Hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ môi trường? ( HS kể)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang 
*. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đã đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng người đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. 
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
3. HD thực hành: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện
* Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 7. Tự nhiên và Xã hội
Bài 45: Lá cây
I. Nội dung áp dụng phương pháp BTNB:
	- Tìm hiểu về màu sắc, hình dạng kích thước và cấu tạo của lá cây.
II. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: học sinh biết được sự đa dạng về hình dạng kích thước và cấu tạo của lá cây.
- Kĩ năng: Nêu được sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc của lá cây; nêu được cấu tạo của lá cây.
III. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI:
- Quan sát làm việc với vật thật.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên + Học sinh: sưu tầm một số loại lá cây khác nhau: lá phượng, lá hoa hồng, lá đinh lăng, lá cây dâu tằm, lá cây hoa sữa, lá cây huyết dụ,...
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG 
B. LÊN LỚP
Bước 1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
- Yêu cầu mỗi học sinh nêu tên một loại lá cây em đã sưu tầm được.
- Trình bày những hiểu biết của em về màu sắc, hình dạng, kích thước và cấu tạo của lá cây
Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- Làm việc trong nhóm: Giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe loại lá cây đã sưu tầm được.
- Mời đại diện nhóm giới thiệu trước lớp về các loại lá cây mà nhóm sưu tầm được
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
? Em có thắc mắc gì về hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo của các loại quả không?
? Có bạn nào thắc mắc về cấu tạo và ích lợi của quả không?
=> Rất nhiều ý kiến thắc mắc về hình dạng, kích thước, màu sắc cũng như cấu tạo của lá cây. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm những điểm chung nhất mà các bạn đang quan tâm nhé!
? Bạn nào hãy giúp cô nêu một câu hỏi chung nhất về hình dạng, kích thước, màu sắc của lá cây?
- GV ghi bảng:
? Hình dạng, kích thước, màu sắc và cấu tạo của lá cây như thế nào?
=> Để giải đáp được những thắc mắc của các bạn, cô mời các nhóm thảo luận phương án tìm tòi.
=> Qua ý kiến các nhóm đều lựa chọn phương án quan sát làm việc với vật thật. Cô cũng nhất trí phương án mà các nhóm đã lựa chọn.
Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi. 
- Cô sẽ cho thời gian các nhóm tiến hành quan sát các loại lá cây đã sưu tầm được.
- Giao nhiệm vụ: Các nhóm có nhiệm vụ quan sát thật kĩ các loại lá đã sưu tầm! Khi thực hiện mỗi cá nhân cần ghi kết quả vào vở ghi chép khoa học. Sau đó nhóm thống nhất kết quả chung để báo cáo cô!
- Cô mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
=> Chúng ta đã được nghe các nhóm trình bày rất kĩ kết quả thảo luận của từng nhóm mình.
? Vậy, các loại lá có giống nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và cấu tạo không?
=> Đó chính là đặc điểm khác nhau của các loại lá cây. 
(GV cho HS quan sát một số loại lá đã sưu tầm).
=> Các loại lá cây tuy khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc nhưng chúng đều có điểm chung. Bạn nào hãy nêu điểm chung của các loại lá cây?
=> Lá cây có nhiều hình dạng, độ lớn khác nhau; lá cây thường có màu xanh lục; một số ít có màu vàng hoặc đỏ. Giống nhau lá cây thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
=> GV nêu ích lợi của lá cây.
* Liên hệ, GD thái độ: Lá cây có nhiều ích lợi nên chúng ta phải tăng cường trồng nhiều cây xanh.
? Muốn cây phát triển tốt, ta cần làm gì để chăm sóc bảo vệ cây?
Bước 5. Kết luận kiểm tra:
- Ban đầu có rất nhiều ý kiến băn khoăn về các loại lá cây. Vậy sau khi đã tiến hành tìm hiểu qua thực tế chúng ta đã có câu trả lời.
- HD so sánh với biểu tượng ban đầu.
=> Kết luận (SGK)
- Nhận xét tiết học.
- HD HS về nhà vẽ lá cây em thích nhất
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài Quả.
- Nối tiếp nêu
- HS nêu
- Từng nhóm thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm thực hiện.
- HS lần lượt nêu câu hỏi đề xuất:
? Lá cây có hình tròn không?
? Lá cây có những hình dạng gì?
? Lá cây có màu cam không? Lá cây có màu đỏ không?
? Lá cây có những màu nào?
? Lá cây to hay nhỏ?
? Có phải lá cây thường có cuống và gân lá?
? Vì sao lá cây lúc thì có màu xanh, lúc thì có màu vàng?
- HS nêu:
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Kích thước của các loại lá cây như thế nào?
+ Lá cây có những màu sắc gì? Màu nào là phổ biến?
+ Lá cây có cấu tạo như thế nào?
- Nghe – thảo luận – thống nhất phương án. Báo cáo GV.
- Nghe.
- Đại diện nhóm nhận đồ dùng.
- Nghe. Thực hành.
- Đại diện nhóm báo cáo (lên chỉ từng phần trên lá đã quan sát).
- HS nêu.
- 2 -> 3 em nhắc lại.
- Nghe
- Phát biểu
- HS tự so sánh với biểu tượng ban đầu
- Nghe, ghi nhớ thực hiện
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021
 Ngày soạn: 20/2/2021
Ngày giảng: 23/2/2021
SÁNG
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Biết tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (a)
- HSNK: Làm được toàn bộ bài tập.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt và cách trình bày câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ ở bai tập 4 (a)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS lên bảng làm bài:
1) Đặt tính rồi tính: 1008 x 6 1705 x 5
2) Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1324 m.
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
 1324 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
An mua 3 cái bút hết số tiền là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại An số tiền là:
8000 – 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
 a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823 
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 
 x = 4581 x = 7292
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình rồi tự làm bài
- HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
a) Có 7 ô vuông đã được tô màu. Tô thêm 2 ô vuông nữa để có hình vuông có tất cả 9 ô vuông.
b) Có 8 ô vuông đã được tô màu, tô thêm 4 ô vuông nữa để được hình chữ nhật có tất cả 12 ô vuông.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Đọc
- Phân tích bài toán
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét
- Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Chính tả (Nghe – viết)
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả 
- Nghe viết đúng bài thơ “Nghe nhạc”
- HSNK: Viết đúng, trình bày sạch đẹp bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ut/uc.
- GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
- 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: rầu rĩ, giục giã (HS lên bảng viết)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
2. HD HS nghe viết. 
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- HD nắm ND bài.
- 2HS đọc lại 
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Thương thích nghe nhạc như thế nào? 
- Trả lời
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ 
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ôli
b. HD HS viết từ khó: 
- GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
- Y/c HS nêu tư thế ngồi viết chính tả
- Nêu tư thế ngồi viết
c. GV đọc bài cho HS viết vào vở
- HS viết vào vở 
d. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV chấm một số bài cho HS, nhận xét bài viết
- Nghe, ghi nhớ
HĐ2: HD làm bài tập. 
a. Bài 2: (b)
- HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS thi làm bài đúng /bảng 
- 2 HS lên bảng + lớp làm vở
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
b. ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc
b. Bài 3: (b) 
- HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS nêu nối tiếp
- HS nhận xét. 
b. ut: cái bút, chăm chút, rút dây, sút bóng, đút lót, ...
uc: bếp núc, rúc rích, xúc động, bục giảng, chúc tết, húc đầu, ...
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND vừa học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo, cách viết chữ Q .
- Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dân, bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ.
- HSNK: Viết đúng mẫu chữ, sạch sẽ, trình bày đẹp.
- GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tích hợp bộ phận BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Q
- Tên riêng Quang Trung và câu thơ /dòng kẻ ô li.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC:
- GV đọc: P - HS viết bảng con
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. HD học sinh viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - Q, T,B.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- HS quan sát, nêu
- Nghe
- HS viết bảng con Q, T (2 lần)
- GV sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc 
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 – 1792)
- HS tập viết bảng con: Quang Trung 
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng 
- HS nghe 
- Câu thơ ca ngợi cảnh đẹp ở đâu?
- Trả lời
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng đẹp?
- Liên hệ
HD HS viết chữ Quê, Bên
- HS tập viết bảng con chữ; Quê, Bên
- GV sửa sai cho HS 
- Nghe
3. HD viết vở cho HS 
- Gọi HS nêu tư thế ngồi viết
- Nêu lại tư thế ngồi viết bài
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết vào vở 
- GV quan sát, sửa cho HS 
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở, đánh giá
- Nhận xét bài viết
- Nghe
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa Q
- Dặn HS hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Tự nhiên và Xã hội
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
- Nêu chức năng của lá cây.
- Kể những ích lợi của lá cây 
- HSNK: Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày diễn đạt trước lớp.
- Tích hợp GD ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 
* Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây.
- HS làm việc theo cặp 
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
- HS thực hiện
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. 
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
- Nghe
- Quang hợp 
- Hô hấp 
- Thoát hơi nước 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Biết phân loại các loại lá sưu tấm được 
- Y/c HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các loại lá sưu tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và nêu lợi ích lá cây. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
- HS nêu kết quả - nhận xét 
- GV nhận xét , kết luận:
- Lá cây có rất nhiều ích lợi: Có loại lá cây dùng làm thức ăn cho người, động vật. Có loại lá cây được dùng để làm thuốc. Có loại lá cây dùng để làm đồ dùng, lợp nhà,...
- Nghe, ghi nhớ
- Lá cây tạo ra khí ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây và nuôi sống con người. Vì vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây?
- HS phát biểu
- Nhận xét, kết luận: Cần tăng cường trồng và bảo vệ cây xanh,...
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
- Học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đọc 
- Nghe, ghi nhớ
- Đánh giá tiết học.
- Nghe.
CHIỀU
Tiết 5. Âm nhạc ( GVBM)
Tiết 6. Thể dục ( GVBM)
Tiết 7. Tiếng Anh ( GVBM)
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021
Ngày soạn: 21/2/2021
Ngày giảng: 24/2/2021
SÁNG
Tiết 1. Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
- HSNK: Vận dụng làm được thành thạo các bài tập.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn các bước thực hiện phép tính chia ở phần bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Đặt tính rồi tính
1472 x 3 1215 x 5
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HD thực hiện phép chia 
a. 6369 : 3
- Ghi bảng: 6369 : 3 = ?
- HS đặt tính và tính 
- Kết luận
- HS nêu lại các bước tính
 6369 3
 03 2123
 06
 09
 0
b. 1276 : 4
- Ghi bảng: 1276 : 4 = ?
- Y/c HS tự đặt tính và tính 
- Nhận xét, HS nêu lại các bước tính
 1276 4
 07 319
 36
 0
3. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
4862 2 3369 3 2896 4
08 2431 03 1123 09 724
 06 06 16
 02 09 0
 0 0 
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mỗi thùng có số gói bánh là:
1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Y/c HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết
- Y/c HS làm bài vào bảng con 
- Nhận xét, đánh giá.
a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578
 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3 
 x = 923 x = 526
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng tính
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Đọc phép tính
- HS đứng tại chỗ nêu cách làm. 
- Nêu lại các bước tính
- Đọc phép tính
- HS lên bảng tính, lớp tính vào nháp
- Nhận xét
- Nêu lại các bước tính 
- Nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán
- 1HS lên bảng làm bài, lướp làm vào nháp
- Nhận xét 
- Tìm x 
- Nêu
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, giảm giá. 
- HSNK: Đọc rõ ràng mạch lạc đúng văn bản thông báo
- Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại.
- Hiểu ND tờ quảng cáo trong bài.
- HSNK: Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ:
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài Nhà ảo thuật (HS)
- HS + GV nhận xét.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
- Nối tiếp đọc đầu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn đọc 
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
+ HS chia đoạn 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn 
- HS đọc từng đoạn trước lớp
+ HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc thi: 
- HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- HS thi đọc cả bài 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
3. Tìm hiểu bài:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Lôi cuốn mọi người người đến rạp xem xiếc.
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao
- HS nêu
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt 
( Việc giảm giá vé sẽ thu hút sự chú ý của các em thiếu nhi và như vậy vừa túi tiền các em, lại kích thích tâm lí ham rẻ, tiết kiệm được khoản tiền nhỏ.)
- HS nêu 
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- Trên phố, sân vận động 
4. Luyện đọc lại: 
- 1HS đọc cả bài 
- GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc.
- HS nghe 
- 4 - 5 HS thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
5. Củng cố – dặn dò:
- Nêu ích lợi của quảng cáo ?
- 1HS 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Thể dục ( GVBM)
Tiết 4. Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Biết tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính, tính giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4
- HSNK làm thêm BT 5.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu trả lời câu hỏi, diễn đạt, trình bày câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Vở BT TN & TL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS lên bảng làm bài:
1324 x 4 2135 x 2
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
 2526 1815 2407 1409
 x 2 x 4 x 3 x 5
 5052 7260 7221 7045
Bài 2: 
- Y/c HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
 a) x : 5 = 1517 b) x : 6 = 1415 
 x = 1517 x 5 x = 1415 x 6 
 x = 7585 x = 8490
Bài 3. 
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Y/c HS tự tìm hiểu bài toán và làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Số gạo tẻ có là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Có tất cả số kg gạo là:
1425 + 4275 = 5700 (kg)
 Đáp số:5700 kg gạo
Bài 4. 
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
a. 1235 x 2 + 1245 = 2470 + 1245
 = 3715
b. (1203 + 2512) x 2 = 3715 x 2
 = 7430
Bài 5. Năm nay mẹ 35 tuổi. Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi khi sinh con mẹ bao nhiêu tuổi?
- HD tìm hiểu bài toán
- Y/c giải vào vở
Bài giải
Tuổi con là:
35 : 5 = 7 ( tuổi)
Năm sinh con mẹ có số tuổi là:
35 – 7 = 28 ( tuổi)
 Đáp số: 28 tuổi
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét
 - Tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét
- HS đọc bài toán
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 5. Luyện Toán 
 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU
- Củng cố chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. ( Có dư và không dư)
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Bài tập cần làm: 10, 11, 12. 
- HSNK làm thêm BT 13.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Vở BTTN & TL, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Đặt tính rồi tính: 
8642 : 2 1652 : 4
- Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HD luyện tập 
Bài 10. 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
4489 2 3487 3 2659 5 
04 2244 04 1161 15 531 
 08 18 09
 09 05 4 
 1 2
Bài 11. Tìm x 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét, đánh giá
a. 8646 : X = 2 
 X= 8646 : 2
 X= 4323
b. 1569 : X = 3
 X = 1569 : 3
 X = 523
Bài 12 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài
Bài giải
Trong vườn có số cây ăn quả là:
1251 : 3 = 417 ( cây)
 Đáp số: 417 cây.
Bài 13. Một mảnh đất hình vuông có chu vi là hiệu của số lớn nhất có hai chữ số và 55. Tìm cạnh của hình vuông với đơn vị đo là xăng – ti –mét.
- Yêu cầu HS tự đọc và làm bài
Bài giải
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Vậy chu vi hình vuông là:
99 – 55 = 44 (cm)
Cạnh của hình vuông là:
44 : 4 = 11 ( cm)
 Đáp số: 11 cm
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe
 - Đọc 
- HS lên bảng thực hiện, lớp tính ra nháp
- Nhận xét
- Đọc và nêu lại cách thực hiện
- Thực hiện yêu cầu, 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nêu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả, nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 6. HĐGD – VĂN HÓA GIAO THÔNG 
 BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết được sự nguy hiểm khi vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng
- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết ngăn cản người thân khi vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết đánh giá hành vi đúng - sai của người khác về việc sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.
3.Thái độ
- Biết nhắc nhở mọi người không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Tranh ảnh về người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại để chiếu minh họa( nếu là giáo án điện tử)
- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.
- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3
2. Học sinh
- Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Trải nghiệm:
Gv đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:
- Em đã từng đi những loại phương tiện giao thông đường bộ nào?
- Khi đi ô tô/xe máy ai chở em ?
- Có khi nào trên đường đi bố/ mẹ...vừa chở em vừa nghe điện thoại không?
- Em thấy khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại có nguy hiểm không?
- Vậy khi thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại em cần làm gì?
2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe rồi nghe điệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_to.doc