Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huế

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huế

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: HS đọc bài “chiếc máy bơm” và nêu nội dung bài.

2. Nêu vấn đề:

a) Giới thiệu bài

b) Luyện đọc

- GV đọc cả bài.

- Yêu cầu quan sát tranh SGK.

- HD đọc câu.

- HD đọc đoạn

* Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1.

- GV treo bảng phụ có câu văn dài để HS phát hiện chỗ ngắt.

- GV kết luận và cho HS đọc lại.

* Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2.

- GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc lại.

* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 3.

- Khi đọc lời chú Lý ta đọc thế nào ?

- Yêu cầu luyện đọc lời của chú Lý.

* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 4.

- Giảng từ: Chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Gọi HS thi đọc đoạn 4.

- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất.

c) Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc cả bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2.

- GV nêu câu hỏi 1 SGK.

- GV nêu tiếp câu hỏi 2.

- Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp ?.

- Qua hai đoạn câu chuyện em thấy 2 chị em Xô phi có gì đáng khen ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4.

- Vì sao chú Lý đến tận nhà 2 chị em ?

- GV nêu câu hỏi 4 SGK.

- GV nêu tiếp câu 5 SGK.

d) Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu đoạn 4.

- Khi đọc đoạn này cô đã nhấn giọng ở các từ ngữ nào ?

- GV kết luận.

- Yêu cầu luyện đọc đoạn 4.

- Gọi HS thi đọc, nhận xét. - 2 HS đọc và trả lời.

- HS nghe.

- HS theo dõi.

- HS quan sát, nêu nội dung.

- HS đọc nối câu.

- 4 HS đọc.

- 1 HS đọc, nhận xét.

- HS phát hiện chỗ ngắt ở câu văn dài “Nhưng/ hai chị . vé/ vì . viện,/ các em . cần tiền.//

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS phát hiện chỗ ngắt giọng “Nhưng chị . dặn/ không . khác.//

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- Giọng gần giũ, hồ hởi.

- 2 HS đọc, nhận xét.

- 1 HS đọc đoạn 4, nhận xét.

- 1 HS đặt câu với từ thán phục.

- 4 HS đọc thi.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc thầm đoạn 1.

- 1 HS trả lời, nhận xét.

- HS suy nghĩ trả lời.

 

doc 42 trang ducthuan 08/08/2022 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2021
CHÀO CỜ
___________________________________
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
- Giúp HS biết cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hành phép chia và vận dụng làm bài tập.
2. Năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
3. Phẩm chất: HS biết khắc phục, sửa chữa lỗi mà mình đã lỡ làm sai.
II. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Gọi HS nêu lại cách làm bài 2,3.
2. Nêu vấn đề:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn phép chia
- Gọi HS đọc phép chia, GV ghi bảng.
6369 : 3 = ?
- Yêu cầu đặt tính và chia.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu cách chia, GV ghi bảng.
 6369 3
 03 2123
 06
 09
 0
- HD phép chia 1276 : 4 = ?
- Cho HS thực hiện bảng lớp và nháp.
- GV ghi bảng 1276 4
 07 319 
 36
 00
- Khi nào phải lấy tới 2 chữ số ở số bị chia để chia trong lần chia thứ nhất ?
3. Thực hành
* Bài tập 1: Rèn luyện cách chia.
- Gọi HS làm bảng lớp, dưới nháp.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
* Bài tập 2 (117): Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV theo dõi và thu chấm.
* Bài tập 3 (117): Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm bảng lớp và nháp.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. 
- 1 HS đọc: 6369 : 3
- 1 HS thực hiện ở bảng lớp, dưới làm nháp.
- 1 HS nêu từng bước chia, quy trình chia từ trái sang phải.
- 1 HS đọc phép chia.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS nêu cách chia.
- Chữ số hàng đầu tiên của SBC < SC
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
4 thùng = 1648 gói.
1 thùng = ? gói
- 1 HS giải: 1648 : 4 = 412 (gói).
- HS giải vở toán.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp và kiểm tra chéo bài.
- HS nhận xét, 1 HS nêu cách tìm thừa số
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách thực hiện phép chia.
về nhà bác học Ê - Đi - Xơn.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
______________________
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT (2 TIẾT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
- HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.
- HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Nổi tiếng, Xô Phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, làm phiền, 
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và gfiữa các cụm từ.
- Hiểu được 1 số từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, chú Lý là nhà ảo thuật có tại lại rất thương yêu trẻ.
2. Năng lực: HS đọc to, rõ ràng. Biết lắng nghe bạn và thầy cô. Luôn mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.
3. Phẩm chất: HS ngoan ngoãn, giầu lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ chép câu dài đoạn 1, 2.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. TẬP ĐỌC 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: HS đọc bài “chiếc máy bơm” và nêu nội dung bài.
2. Nêu vấn đề:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
- GV đọc cả bài.
- Yêu cầu quan sát tranh SGK.
- HD đọc câu.
- HD đọc đoạn
* Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV treo bảng phụ có câu văn dài để HS phát hiện chỗ ngắt.
- GV kết luận và cho HS đọc lại.
* Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc lại.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 3.
- Khi đọc lời chú Lý ta đọc thế nào ?
- Yêu cầu luyện đọc lời của chú Lý.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 4.
- Giảng từ: Chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Gọi HS thi đọc đoạn 4.
- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất.
c) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu tiếp câu hỏi 2.
- Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp ?.
- Qua hai đoạn câu chuyện em thấy 2 chị em Xô phi có gì đáng khen ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4.
- Vì sao chú Lý đến tận nhà 2 chị em ?
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
- GV nêu tiếp câu 5 SGK.
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Khi đọc đoạn này cô đã nhấn giọng ở các từ ngữ nào ?
- GV kết luận.
- Yêu cầu luyện đọc đoạn 4.
- Gọi HS thi đọc, nhận xét.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, nêu nội dung.
- HS đọc nối câu.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS phát hiện chỗ ngắt ở câu văn dài “Nhưng/ hai chị .... vé/ vì ... viện,/ các em .... cần tiền.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS phát hiện chỗ ngắt giọng “Nhưng chị ... dặn/ không .... khác.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Giọng gần giũ, hồ hởi.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 4, nhận xét.
- 1 HS đặt câu với từ thán phục.
- 4 HS đọc thi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Hai chị em nhớ lời dặn của mẹ.
- Là người con ngoan, biết thương yêu bố mẹ, là người tốt bụng.
- HS đọc thầm đoạn 3,4.
- HS tự ý phát biểu.
- HS trả lời, nhận xét.
- Hai chị em được xem ngay tại nhà.
- HS theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS gạch trong SGK.
- 2 HS đọc đoạn 4.
- 2 HS thi đọc, 1 HS đọc cả bài.
B- KỂ CHUYỆN
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS đọc phần yêu cầu.
- Bài yêu cầu kể bằng lời của nhân vật nào ?
- Như vậy lời kể cần xưng hô thế nào ?
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Gọi HS kể mẫu.
- GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu kể theo nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể, GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xô phi hoặc Mác.
- Là tôi, tớ hay mình.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá kể lại.
- 2 HS kể lại cho nhau nghe.
- 3 HS kể trước lớp, nhận xét.
- 2 HS thi kể.
IV. Kết thúc bài:
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV nhận xét tiết học, về kể lại cho người
_____________________________________________________
Thứ ba ngày .tháng 2 năm 2021
.
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia, trường hợp chia có dư.
 2. Năng lực: Biết vận dụng điều đã học để giải toán và làm tính.
 3. Phẩm chất: HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Cho HS nêu cách làm bài 2 tiết trước.
B. Nêu vấn đề:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn phép chia 9365 : 3
- GV ghi bảng.
- Cho HS tự đặt tính và chia.
- Gọi HS chia miệng, GV ghi bảng.
 9365 3
 03 3231
 06
 05
 2
3. Hướng dẫn phép chia 2249 : 4
- Yêu cầu HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV ghi bảng 2249 4
 24 562
 09
 1
- Gọi HS nhận xét số chữ số ở 2 thương có gì khác nhau ?
- GV nhấn mạnh lý do vì sao ?
4. Thực hành
* Bài tập 1
- Yêu cầu HS thực hiện vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
* Bài tập 3
- GV cho HS suy nghĩ cách sắp xếp theo nhóm đôi.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS đọc phép chia.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc phép chia và nêu cách chia, HS nhận xét.
- 1 HS đọc phép chia.
- 1 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 1 HS đọc cách chia.
- 1 HS nêu, HS khác bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
1 xe = 4 bánh
? xe = 1250 bánh.
- 1 HS giải bảng: 1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy lắp nhiều nhất được 312 xe và còn thừa 2 bánh.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự xếp và kiểm tra nhau.
- 1 HS lên xếp lại
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS chú ý khi thực hiện phép chia.
 __________________________________
ÔN CHỮ HOA P
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức - kĩ năng: Củng cố lại cách viết chữ hoa P đúng mẫu, sạch, đẹp.
- Rèn kỹ năng viết đẹp các chữ cái hoa: P, B, C, T, G, Đ, H, V, N; Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên và câu ứng dụng.
2. Năng lực: HS biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trong luyện chữ viết và tính cần cù.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ cái viết hoa P, B, C, Phan Bội Châu.
HS: Vở tập viết lớp 3 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: 2 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 21
B. Nêu vấn đề:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: GV treo chữ mầu: P, Ph.
- Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài.
- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
- Nêu cách viết chữ hoa Ph.
- Yêu cầu viết chữ: P, Ph, T, V.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ: GV giới thiệu về Phan Bội Châu.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao thế nào?
- Nêu khoảng cách giữa các chữ.
+ Viết bảng:
- Yêu cầu viết từ ứng dụng.
- GV quan sát sửa cho HS.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu 2 câu thơ đó.
- Yêu cầu nhận xét chiều cao các chữ.
- GV cho HS viết bảng từ: Phá, Bắc.
- GV sửa cho HS.
5. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV hướng dẫn cách viết vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
- 1 HS nêu, nhận xét.
- HS viết bảng con chữ Ph; 2 HS lên bảng.
- Nêu quy trình viết chữ P cách nối sang chữ h.
- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- 1 HS đọc và nghe GV giới thiệu.
- Các chữ P, h, B, C cao 2 li rưỡi các chữ khác cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ O.
- 3 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- HS theo dõi và viết bài.
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết chữ hoa P, Ph.
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
LÁ CÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
Giúp HS quan sát và mô tả đặc điểm bên ngoài của lá cây (mầu sắc, hình dạng, độ lớn, ...).
2. Năng lực: Kể được tên, xác định được các bộ phận của lá cây, đặc điểm của lá cây.
3. Phẩm chất: HS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Hình vẽ trong SGK.
HS: HS mang 1 số lá cây thật đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- GV cho HS hát bài: Đi học.
- Trong bài lá cọ được ví với vật gì ? vì sao ví như vậy ?
- GV dựa vào để giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của lá cây.
- Yêu cầu HS để lá chuẩn bị lên mặt bàn quan sát xem lá cây có những bộ phận nào ?
- Gọi HS trả lời.
+ GV kết luận: Thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
3. Hoạt động 2: Sự đa dạng của lá cây.
- GV chia lớp thành 6 nhóm quan sát các lá mang đến lớp xem có những mầu gì ? Mầu nào phổ biến, có hình dạng gì ? kích thước thế nào ?
- Gọi các nhón trả lời.
+ GV kết luận.
4. Hoạt động 3: Phân biệt theo đặc điểm bên ngoài.
- GV ghi bảng từng cột hình dạng các loại lá rồi cho HS làm việc theo nhóm: Hình tròn, hình bầu dục, hình kim, hình dải dài, hình phức tạp.
- Mầu sắc: Xanh lục, vàng, đỏ.
- Các đặc điểm mà em qua sát được.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động kết thúc:
- GV cho HS nhắc lại và ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét, kết thức bài.
- Về tìm hiểu thêm lá cây có ích gì ?
- HS hát.
- Lá cọ với chiếc ô vì lá tròn, xoè to, che được nắng như chiếc ô.
- HS nghe.
- HS quan sát, trao đổi nhóm đôi.
- 1 số nhóm trả lời, nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS quan sát.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS xết các lá cây theo từng đặc điểm.
- Các nhóm báo cáo.
- 2 HS đọc lại.
_________________________________
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: HS hiểu được đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của những người thân.
2. Năng lực: Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. Phẩm chất: HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Đồ dùng dạy học 
HS: Vở bài tập đạo đức .
GV: Bảng phụ chép bài 2.
III. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kể chuyện.
- GV kể chuyện: Đám tang.
- Mẹ Hoàng và mọi người làm gì ? vì sao ? Hoàng nghe mẹ giải thích đã hiểu điều gì ?
+ GV kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm điều gì xúc phạm đến tang lễ.
2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV treo bảng phụ chép bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
+ GV kết luận: Các việc b, d là đúng còn a,c,đ,e là sai.
3. Hoạt động 3: Liên hệ.
- Khi gặp đám tang em phải có thái độ như thế nào ?
- GV cùng lớp nhận xét.
+ GV kết luận: Khi gặp đám tang không nên cười đùa, bóp còi xe, luồn lách vượt lên trước mà phải ngả mũ, nón và nhường đường.
- HS nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời, nhạn xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét.
- HS tự liên hệ và trả lời trước lớp.
- HS nghe và ghi nhớ.
IV. Kết thúc bài:
- Vì sao phải tôn trọng đám tang.
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện việc tôn trọng đám tang.
_________________________________
Thứ tư .tháng 2 năm 2021
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
Giúp HS thực hiện phép chia, trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
2. Năng lực: HS biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, thầy cô hoặc người khác.
3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức trong học tập, chăm chỉ học tập môn toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: HS nêu lại cách làm bài 2 tiết trước
B. Nêu vấn đề:
1. GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn phép chia
a) 4218 : 6 = ?
- Gọi HS lên thực hiện.
- GV ghi bảng và chữa cho HS.
 4218 6
 018 703
 18
 0
- Nhận xét thương của phép chia này với thương của phép chia hôm trước.
b) 2407 : 4 = ?
- GV ghi bảng và chữa.
 2407 4
 00 601
 07
 3
- GV nhấn mạnh để HS hiểu mõi lần chia đều thực hiện 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
3. Thực hành
* Bài tập 1 (119):
- Gọi HS lên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (119)
- HD tóm tắt và giải vở.
- Gọi HS chữa, dưới làm vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
* Bài tập 3 (119)
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV cùng HS chữa: a. (đúng); b, c (sai).
- HD cách nhận xét: SBC chia SC ta thấy có 3 lần chia Ví dụ: 1608 ta thấy 16 : 4; 0 : 4 và 8 : 4 mà thương chỉ có hai chữ số là sai.
- 1 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 1 HS đọc lại bài của mình.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- 2 HS nhận xét, HS khác bổ sung.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc phép chia của mình.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 2 HS lên làm bảng lớp, dưới HS làm nháp, đổi bài kiểm tra nhau
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
có: 1215 m
Đã sửa: 1/3 số m
Còn: ? m
1215 : 3 = 405 (m).
1215 - 405 = 810 (m).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS cách chia có 0 ở thương.
__________________________________
Tiết đọc thư viện
___________________________________
Thứ năm .tháng 2 năm 2021
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
Củng cố về nhân hoá, các cách nhân hoá; ôn tluyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi: như thế nào ?
- Rèn kỹ năng nói, viết, biết sử dụng nhân hoá, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi như thế nào.
2. Năng lực: HS biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất: HS biết giữ gìn và làm giầu thêm vốn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
GV:- Chiếc đồng hồ có 3 kim, vở bài tập tiếng việt.
 - Bảng phụ chép bài tập 1.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy 
A. Khởi động: Nêu 5 từ chỉ trí thức và 5 từ chỉ hoạt động của họ.
B. Nêu vấn đề:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1 (45): GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- GV cho HS quan sát đồng hồ.
- Yêu cầu làm trên bảng phụ và vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- Có mấy cách nhân hoá.
- Vì sao khi tả các kim đồng hồ tác giả lại dùng từ bác, anh, bé, thận trọng, nhích từng li, ....
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm theo cặp.
- GV cho HS viết vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (45): Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS từng cặp trả lời cho câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS quan sát, nêu nêu hoạt động của 3 kim.
- 1 HS làm bảng phụ, dưới làm vở bài tập
- 2 cách: Dùng từ chỉ người để gọi sự vật và từ để miêu tả người để miêu tả sự vật.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc: lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc theo cặp và trả lời miệng.
- HS làm bài vở bài tập.
- 1 HS đọc: lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận trong 2 phút.
- 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời.
IV. Kết thúc bài:
GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ cách nhân hoá.
__________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS củng cố lại phép chia, trường hợp chia có chữ số 0 ở thương và giải toán.
- Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.
2. Năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước.
2. Bài tập thực hành:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?
* Bài tập 2 (120)
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tìm thừa số.
* Bài tập 3 (120)
- Hướng dẫn tóm tắt.
- Gọi HS giải.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 3 (120)
- GV: 6000 : 3 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
6000 : 3 = 2000
- Gọi HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS nhận xét nêu cách chia.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 số HS nêu cách làm.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS giải bảng, dưới làm vở bài tập.
2024 : 4 = 506 (kg)
2024 - 506 = 1518 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu miệng cả bài.
IV. Kết thúc bài:
 Xem lại cách chia có chữ số 0 ở thương
___________________________________
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
 - Giúp HS nắm chắc cách viết chữ cái viết hoa Q, T.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
2. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trong học tập, tính cần cù, cẩn thận khi luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ cái viết hoa Q, T, từ ứng dụng và câu ứng dụng .
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: GV chấm bài về nhà và nhận xét
B. Nêu vấn đề:
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
- Gọi HS tìm chữ cái viết hoa trong bài.
- GV treo chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng 2 chữ cái T, Q.
- GV sửa lại cách viết cho HS.
- Gọi HS nêu cách viết.
- GV nêu lại quy trình viết.
- Cho HS viết lại 2 chũ T, Q vào bảng.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu.
- GV giảng từ về Quang Trung.
- GV cho HS quan sát chữ viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu thơ đó.
- GV viết câu thơ lên bảng.
- Cho HS quan sát bảng lớp.
- GV cho HS viết bảng: Quê, Bên.
- GV sửa lại cho HS.
5. Hướng dẫn viết vở
- Cho HS xem bài mẫu trong vở.
- HD cách viết.
- Cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
- 2 HS trả lời: Q, T.
- HS quan sát chữ mẫu.
- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- 1 HS nêu cách viết.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết tiếp lên bảng.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát, nhận xét độ cao các chữ cái và khoảng cách giữa 2 chữ.
- HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết.
- 2 HS đọc câu đó.
- HS theo dõi.
- HS quan sát câu ứng dụng và nêu độ cao của các chữ cái.
- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp.
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách viết chữ hoa Q.
Thứ sáu .tháng 2 năm 2021
Tập làm văn 
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức - kĩ năng: Dựa vào gợi ý kể lại nhhững điều em biết về 1 người lao động trí óc và viết lại được những điều đó thành 1 đoạn văn ngắn.
- Rèn kỹ năng nói và viết cho HS thành câu đúng ngữ pháp.
2. Năng lực: - HS nói to, rõ ràng. Biết lắng nghe bạn và thầy cô. 
 - Luôn mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.
3. Phẩm chất: HS phải nói, viết phải thành câu.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý bài tập 1.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: HS nói miệng bài 1 tuần 21; 1 HS kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
B. Nêu vấn đề:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem người em định kể là ai? làm gì?
- GV cho HS thảo luận để tìm cách kể cho trình tự theo gợi ý SGK.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV khen động viên HS kể hay.
* Bài tập 2
- GV cho HS viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết.
- Nhắc HS dùng dấu câu cho đúng.
- Gọi HS trả lời (đọc bài) trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- HS thảo luận, HS kể trước lớp theo gợi ý.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- 3,5 HS đọc bài trước lớp.
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS củng cố lại phép chia, trường hợp chia có chữ số 0 ở thương và giải toán.
- Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.
2. Năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước.
2. Bài tập thực hành:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?
* Bài tập 2 (120)
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tìm thừa số.
* Bài tập 3 (120)
- Hướng dẫn tóm tắt.
- Gọi HS giải.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 3 (120)
- GV: 6000 : 3 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
6000 : 3 = 2000
- Gọi HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS nhận xét nêu cách chia.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 số HS nêu cách làm.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS giải bảng, dưới làm vở bài tập.
2024 : 4 = 506 (kg)
2024 - 506 = 1518 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu miệng cả bài.
IV. Kết thúc bài:
 Xem lại cách chia có chữ số 0 ở thương
___________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: Thực hiện các phép tính nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán hợp.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán.
2. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trong học tập, chăm chỉ học môn toán.
III. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: HS nêu cách giải bài 2, 3 tiết trước.
B. Nêu vấn đề:
2. Bài tập: HD học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1 (120) 
- Gọi HS lên bảng, dưới làm vở nháp.
- Gọi HS chữa bài.
* Bài tập 2 (120):
- Gọi HS làm bảng, dưới làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài kết luận đúng sai.
* Bài tập 3 (120) 
- HS tóm tắt bài.
- Gọi 1 HS chữa, lớp làm vở toán để chấm.
* Bài tập 4 (120) 
- HD tóm tắt bài toán.
- Gọi HS giải vở và bảng lớp.
- GV thu chấm và chữa bài và kết luận đúng sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 cột.
- 3 HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS chữa 3 câu a,b,c dưới làm câu d.
- 2 HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Có 5 thùng; 1 thùng = 306 quyển.
Chia đều 9 thư viện.
- Một thư viện = ? quyển
- 1 HS chữa, HS khác làm vở.
306 x 5 = 1530 (quyển).
1530 : 9 = 170 (quyển).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Chiều rộng = 95 m.
Chiều dài gấp 3 lần; Chu vi = ? m
- 1 HS giải bảng lớp.
95 x 3 = 285 (m).
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học
- Qua bài học này ta củng cố được kiến thức nào ?
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng:
 Giúp HS biết được chức năng và lợi ích của lá cây.
- Rèn kỹ năng biết nêu được chức năng và lợi ích của lá cây...
2. Năng lực: HS biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3. Phẩm chất: HS có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
HS: HS chuẩn bị 1 số lá cây.
GV: Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A Hoạt động khởi động: HS để lá cây đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- GV cho HS quan sát 1 số lá cây xem các lá đó là lá cây gì, có mầu sắc gì ?.
- Vì sao các lá đó hầu hết đều có mầu xanh, nó có chức năng, ích lợi gì ?
 Chúng ta sang bài mới.
B. Nêu vấn đề:
* Hoạt động 1: Chức năng.
- GV cho HS quan sát hình 1 SGK.
- Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ? bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp ? lúc đó lá cây hấp thụ khí gì ? thải khí gì ?
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2:
- HD tìm lợi ích của lá cây.
- GV kết luận.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS nêu lợi ích của lá cây.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Kết thúc bài:
GV nhận xét tiết học. Về tìm hiểu thêm về lá cây.
___________________________________
___________________________________
Toán
LÀM QUEN VỚI CÁC CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS bước đầu làm quen với các chữ số La Mã.
- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã như các số từ số 1 đến số 12; xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ.
2. Năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã.
HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Gọi HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước.
B. Nêu vấn đề:
 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ.
- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ.
- GV giới thiệu đây là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- GV giới thiệu các chữ số thường dùng: I, V, X.
- GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một.
- Tương tự V (năm); X (mười).
- GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12.
- GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII.
3. Thực hành 
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc lại.
* Bài tập 2:
- Cho HS tập xem đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cho HS đổi vở kiểm tra nhau.
* Bài tập 4:
- GV đọc cho HS viết vào nháp các chữ số La Mã từ I - XII.
- HS quan sát đồng hồ.
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 1 số HS đọc lại và nhớ.
- HS đọc lại các số đó.
- HS nghe, viết và đọc lại các số đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc theo hàng ngang, cột dọc và theo thứ tự bất kỳ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nhìn mặt đồng hồ đọc số giờ đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- HS kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài theo yêu cầu.
IV. Kết thúc bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
HOA
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
2. Năng lực: Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
3. Phẩm chất: HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa hồng.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Hình vẽ trong SGK.
HS: Sưu tầm 1 số loài hoa mang đến lớp.
III. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- GV cho quan sát theo gợi ý phần thực hành (90).
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV kết luận:
- Khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hương.
- Có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên bàn.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển theo tiêu chí nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm theo mầu sắc, hình dạng.
- GV quan sát các sản phẩm và đánh giá các sản phẩm đó.
* Hoạt động 3: Thảo luận chung.
- Hoa có chức năng gì ?
- Hoa thường dùng để làm gì ? nêu ví dụ ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 91.
- Những hoa nào được dùng để trang trí ? để ăn ?
- GV kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây, khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hương.
- Mỗi bông có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại.
- HS chia làm 6 nhóm.
- HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trưởng.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS nêu và nhận xét.
- HS quan sát SGK.
- HS nêu và nhận xét.
- HS nghe vµ ghi nhí.
IV. Kết thúc bài:
 - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ nội dung bài học.
Tự nhiên và xã hội
QUẢ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: HS hiểu được sự đa dạng của mầu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước các loại quả.
2. Năng lực: Kể tên các bộ phận chính của quả; nêu ích lợi, chức năng của quả, hạt.
3. Phẩm chất: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Chuẩn bị 1 số loại quả khác nhau.
HS: Một số loại quả.
III. Hoạt động dạy học 
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động khởi động:
- Kể tên một vài loại hoa mà em biết, nêu ích lợi của loài hoa.
- Bắt nhịp hát bài: Đố quả.
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 
- Yêu cầu HS để các loại quả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ngu.doc