Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Lệ
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chú ở bên Bác Hồ” và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD HS luyện đọc kết giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
(một, hai lần) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai.
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi cuối bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai.
- Mời 3 HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1 HS đọc cả bài.
- Nhận xét.
Kể chuyện
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 21 Ngày soạn: 19/01/2022 Ngày dạy: 24/01/202 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2022 CHÀO CỜ ---------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giáo viên ghi bảng phép tính - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm - Yêu cầu HS làm các phép tính còn lại. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng giải bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học và xem lại các bài làm. - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu cách tính - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài. - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: - Từng cặp đổi vở chéo để KT. - Đặt tính rồi tính. - Lớp tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài. - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... -------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Yêu cầu cần đạt: * Tập đọc: - Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ... - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.(HS khá giỏi đặt tên cho từng đoạn truyện). - Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. Biết nhận xét, đánh giá được bạn kể. - GDHS tinh thần tinh thần học tập, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK, bảng phụ ghi câu hướng dân luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chú ở bên Bác Hồ” và nêu nội dung bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. (một, hai lần) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai. - Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi cuối bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. - Mời 3 HS lên thi đọc đoạn văn. - Mời 1 HS đọc cả bài. - Nhận xét. Kể chuyện a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. b) Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện. - Mời HS nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay. - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể. - Mời 5 em tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt. 3. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ, nêu nội dung bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải). - Luyện đọc trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ. - HS đặt tên. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm. - Lớp tự làm bài. - HS phát biểu. - HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể. - Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - HS trả lời. -------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo - GDHS tinh thần tinh thần học tập, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từng đoạn. - LĐ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. 2. Củng cố dặn dò - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. - 1 HS đọc lại cả bài ---------------------------------------------------------------- CHIỀU TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG Truyện: Sinh nhật của Tip Chuột I. Yêu cầu cần đạt: - HS nghe và hiểu được nội dung câu chuyện. Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào quá trình đọc truyện. - HS biết chia sẻ với bạn về nội dung và ý nghĩa câu truyện mình đã nghe. - Tự thực hiện được các thao tác về việc thực hiện các bước đọc, tự học, tự quản. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc sách. - Học sinh yêu thích hoạt động đọc thư viện. II. Đồ dùng dạy học: Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh lớp 3 III. Các bước dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đọc to nghe chung * Giới thiệu * Trước khi đọc - GV GT tiết đọc. - Cho HS quan sát trang bìa +Trang bìa em thấy có những hình ảnh gì? + Trong tranh có những nhân vật nào? +Những nhân vật đó đang làm gì? + Ở nhà em có chuột ko? Em bắt chiếc tiếng chuột kêu? +Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện. - GT tên truyên, tên tác giả, họa sĩ vẽ. - GV đọc truyện, giải nghĩa từ: ruy băng. - Trong khi đọc cho HS quan sát 1 số tranh ở 1 số đoạn và hỏi: Theo các em điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? * Sau khi đọc: HD HS tóm tắt diễn biến chính của câu chuyện. +Điều gì xảy ra ở đầu câu chuyện? +Điều gì xảy ra tiếp theo? +Điều gì xảy ra sau đó? +Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện? + Theo em tại sao Chuột Típ lại vui đến thế? 2. HĐ ứng dụng: Viết vẽ. - Vẽ về nhân vật em yêu thích, viết 2, 3 câu về nhân vật này. - Chia nhóm HS gọi đại diện các nhóm lên lấy dụng cụ học tập. - Quan sát HS viết vẽ. - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội quy trong thư viện HS lắng nghe. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 3, 4 HS trả lời. +Có Chuột Típ, nhiều bạn, bánh sinh nhật... +HS nêu. +HS nói HS dự đoán. HS nghe. - HS trả lời. - HS thực hành vẽ nhân vật mà mình thích - Đại diện các nhóm lên lấy - HS vẽ - HS chia sẻ - Nhắc lại -------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. - GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh trong sách trang 78, 79 ; Phiếu bài tập. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc với SGK . Bước 1: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trao đổi: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò. Trong đó cây nào có thân gỗ và cây nào là thân thảo. Bước 2: - Dán lên bảng tờ giấy lớn đã kẻ sẵn bảng. - Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày và điền vào bảng. - Hỏi thêm: Cây su hào có đặc điểm gì? - GV kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi. Bước 1: - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm. - Dán bảng câm lên bảng: - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây. - Yêu cầu hai nhóm xếp thành hai hàng dọc trước bảng. Bước 2: - Giáo viên hô bắt đầu thì các thành viên bắt đầu dán vào bảng. Bước 3: - Yêu cầu lớp nhận xét. - Khen ngợi các nhóm điền xong trước và điền đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân leo. - Xem trước bài mới. - Lớp theo dõi. - Từng cặp quan sát các hình trong SGK và trao đổi với nhau. - Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại cây - Câu su hào có thân phình to thành củ. - Lớp nhận xét và bình chọn - HS tham gia chơi trò chơi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS kể. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... -------------------------------------------------------------- TIẾNG ANH (GV bộ môn soạn) Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2022 TOÁN PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm. - HS chăm chỉ học tập, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Nhẩm: 6000 + 2000 = 6000 + 200 = 400 + 6000 = 4000 + 6000 = - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ. - Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917. - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Mời 1 HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng như SGK. - Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số. - Yêu cầu học thuộc QT. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng. - Mời một em lên bảng. - Yêu cầu đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4. - Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng vẽ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm BT. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả: 8652 - 3917 735 - 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ. * Qui tắc: Muốn trừ số có 4 chữ số cho số 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột , viết dấu trừ kẻ đường vạch ngang rồi trừ từ phải sang trái. - Một em nêu đề bài tập: Tính. - Lớp thực hiện làm vào bảng. - Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài. - Đặt tính rồi tính. - Lớp thực hiện vào vở. - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. - Một em đọc đề bài 3. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một học sinh lên giải bài, lớp bổ sung. - HS đọc. - HS quan sát. - HS thực hiện vào vở. - HS lên bảng vẽ. - HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kỉ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2. - HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ bài tập 2 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viiết bảng con các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. - Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo. + Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó. * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài. * Nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - Gọi 2 em lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Yêu cầu học sinh đưa bảng kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 số em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. - Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : lọng, chăm chú, nhập tâm... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. - Học sinh làm bài. - 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Nhỏ - đã - nổi tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi - 3 em đọc lại đoạn văn. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được nghĩa 1 số TN về Tổ quốc để xếp đúng vào các nhóm - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. - Đặt thêm được dấy phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. - Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung BT 3 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa”. - Mời 2 - 3 em đọc lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý: + Những sự vật nào được nhân hóa? - Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi tiếp sức. - Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người; nói với sự vật thân mật như nói với con người. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH: Ở đâu? - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GV đọc bài thơ. - 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - Đọc thầm gợi ý. + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai). - Một học sinh đọc đề bài tập 3. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT. - Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. - HS nhắc nội dung. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... ------------------------------------------------------------ KỸ NĂNG SỐNG (Có giáo án riêng) -------------------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV bộ môn soạn) Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. - Biết trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Biết đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn. - HS có ý thức tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, bảng phụ - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 5428 - 1956 9996 - 6669 8695 - 2772 2340 – 512 - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học và xem lại bài tập. - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Tính nhẩm. - Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy: 8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2 HS nêu kết quả lớp bổ sung. - Đổi vở KT chéo. - Tính nhẩm (theo mẫu). - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở . - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. - 2 em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC BÀN TAY CÔ GIÁO I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kỉ năng đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ đọc. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu được các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. - Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong bài). - Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. - GDHS kính trọng lễ phép với người lớn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 3 em kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu” và nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. * Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài va lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Mời 2 em đọc lại bài thơ. - Mời từng tốp 5 HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Theo dõi nhận xét ,tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - 3 HS lên tiếp nối kể lại - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Lần lượt đọc các dòng thơ. - Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ. - Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời câu hỏi. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ. - 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Một số em thi đọc thuộc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... ------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoàiphuf hợp với các lứa tuổi. - Biết như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu da, quốc tịch Có quyền được giữ bản sác dân tộc (ngôn ngữ, trang phục). - Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp du khách nước ngoài. - Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn. - GD Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1, tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 của tiết 1 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 5 nhóm. - Treo các bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận và nhận xét về nội dung các tranh đó (cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài). - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV KL: Cần tôn trọng khách nước ngoài. Hoạt động 2: Phân tích truyện. - Đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn nhỏ đã làm việc gì ? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nước ngoài ? + Theo em, người khách đó sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ? + Em nên làm gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Kết luận: Chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường ... Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. - Chia nhóm. - GV lần lượt nêu 2 tình huống ở VBT. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, thảo luận. Nhận xét việc làm của các bạn và giải thích lí do. - Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày cách giải quyết trước lớp. - Kết luận: Tình huống 1 sai ; Tình huống 2 đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. - Nghe GV kể chuyện. - Thảo luận nhóm theo gợi ý. + Đã chỉ đường cho vị khách nước ngoài. + Thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài. + Nghĩ cậu bé là 1 người mến khách, lịch sự ... + Tự liên hệ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Lần lượt từng đại diện của các nhóm lần lượt lên nêu ý kiến ø về cách giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: .................... ............ -------------------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV bộ môn soạn) -------------------------------------------------------------- CHIỀU TIẾNG ANH (1 TIẾT) (GV bộ môn soạn) ---------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY (TIẾP) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. - HS yêu thích môn học. - GDHS trồng và chăm sóc cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh trong sách trang 80, 81; Phiếu bài tập. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kể tên 1 số cây có thân đứng, thân bò, thân leo. - Kế tên 1 số cay có thân gỗ, thân thảo. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 sách giáo khoa. + Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? + Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác ? - KL: Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong sách giáo khoa trang 80, 81. + Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật ? + Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà , đóng tàu, bàn ghế ? + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn ? - Mời một số em đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. - KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật. - Yêu cầu HS nhắc lại KL. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới. - 2 HS trả lời về nội dung bài học. - Lớp theo dõi. - Lớp quan sát và TLCH: - Khi ta dùng dao hoặc vật cứng làm thân cây cao su bị trầy xước ta thấy một chất lỏng màu trắng chảy từ trong thân cây ra điều đó cho thấy trong thân cây có nhựa. - Thân cây còn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, quả - HS lắng nghe. - Các nhóm trao đổi thảo luận sau đó cử một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau. - Lần lượt nhóm này hỏi một câu nhóm kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau. - Nếu nhóm nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì nhóm đó chiến thắng. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS liên hệ. ---------------------------------------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O, Ô , Ơ - Viết tên riêng (Lãn Ông) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Ổi Quảng Bá , cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. bằng cỡ chữ nhỏ. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp). - Phát triển năng lực viết đúng, viết đẹp. - GDHS biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ; tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li - HS: SGK, vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Yêu cầu 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa: - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết các chữ: O, O, Ơ, Q, T. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - Nội dung câu ca dao nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con : Ổi, Quảng, Tây. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở. - Nêu yêu cầu viết chữ Ô một dòng cỡ nhỏ , L, Q 1 dòng. - Viết tên riêng Lãn Ông 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ca dao 2 lần. * Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ. - 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi giới thiệu. - L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông. - Lắng nghe để hiểu thêm về một lương y nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nước ta. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - HS nhắc. Điều chỉnh- bổ sung: .................... ............ Thứ năm ngày 27 tháng 01 năm 2022 TIẾNG ANH (2 TIẾT) (GV bộ môn soạn) ---------------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. - HS biết tự tìm ra kiến thức mới, mạnh dạn chia sẻ với bạn. - HS có ý thức học tập tốt, tích cực
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2021_2022_ngu.doc