Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 em đọc đoạn 1 bài TĐ:
“ Ông tổ nghề thêu” TLCH1 sgk
-Đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Luyện đọc.
*. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ:
*. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng dòng thơ & từ khó.
- Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoắt, thuyền, dập dềnh, rì rào.
b/ Đọc từng khổ trước lớp.
- Giải nghĩa từ : phô. Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình).
- Cho học sinh đặt câu với từ phô.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: Đọc nhóm đôi
d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì?
+ Từ tờ giấy đỏ , cô giáo đã làm ra những gì?
+ Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì?
*Khổ thơ 4: Hãy tả bức tranh cắt dán của cô giáo
+ Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại & HTL bài thơ.
* Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc lại bài thơ
* HD HS học thuộc lòng bài thơ theo xóa dần.
* Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
TUẦN 21 Thø hai ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2016 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: TĐ:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK). KC:Kể lại được một đoạn của câu chuyện. * HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 Học sinh. - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Cần đọc giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở các từ ngữ sau : ham học, đỗ tiến sĩ, làm quan to, ưng dung, nhập tâm, bình an vô sự. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu & luyện đọc từ khó. - Cho học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, ... *Đọctừng đoạn trướclớp & giải nghĩa từ. - Giải nghĩa từ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, bình an vô sự, Thường Tín... - Giáo viên cho học sinh đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình an vô sự. * Đọc từng đoạn trong nhóm: (Chia nhóm 5). * Đọc đồng thanh. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nh thÕ nµo ? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? - HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: + Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, Vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? - HS đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi: + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? - Giáo viên: “Phật trong lòng” tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng. + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 5 và hỏi: + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? + Nội dung câu chuyện nói điều gì ? - Giáo viên chốt: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu củangười Trung Quốcvàdạylạichodân ta. d/ Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại đoạn 3. - Cho Học sinh đọc. - Cho Học sinh thi đọc. e/ Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện. H.dẫn học sinh kể chuyện. 1/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Giáo viên: Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn. - Cho học sinh nói tên đã đặt. a/ Đoạn 1: b/ Đoạn 2: c/ Đoạn 3: d/ Đoạn 4: e/ Đoạn 5: - GV nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay. 2/ Kể lại một đoạn của câu chuyện : - Cho học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + GD học sinh từ nhỏ phải cố gắng chăm chỉ học tập để sau này trở thành người có ích cho xã hội, cho gia đình. 5.Dặn dò:Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Chú ở bên Bác Hồ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh học nối tiếp hết bài. - Học sinh luyện đọc từ khó theo sự hướng dẫn của Giáo viên . - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 Học sinh đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đặt câu. - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 đọan). Nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - Học sinh đọc thầm. - Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. - Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. - Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức tướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu - 1 HS đọc Y.cầu của câu 1 và đọc mẫu đoạn 1. - HS làm bài cá nhân. - 5 à 6 học sinh trình bày cho cả lớp nghe. - Thử tài. Đứng trước thử thách... - Tài trí của Trần Quốc Khái. HĐ thông minh. - Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. - Truyền nghề cho dân. Dạy nghề thêu cho dân. - Lớp nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay nhất. - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 5 Học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn - Lớp nhận xét. - Học sinh phát biểu. -------------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Làm c¸c bµi tËp: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bảng phụ ghi sẵn BT 1 và 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 100. + Nhận xét học sinh. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: + Viết phép tính lên bảng: 4000+3000=? + Em nào có thể nhẩm được 4000+3000= ? + Em nhẩm như thế nào ? + Nêu cách nhẩm đúng như SGK + Yêu cầu học sinh tự làm bài. *Cñngcè vÒ céng nhÈm c¸c sè trßn ngh×n Bài tập 2: + Tiến hành tương tự như bài tập 1. + Học sinh tự làm bài. * Cñng cè vÒ céng nhÈm c¸c sè trßn tr¨m. Bài tập 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài và tự thực hiện theo yêu cầu bài tập. * Cñng cè vÒ phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10000. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán. * Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh 4. Củng cố:Tổng kết giờ học. 5. Dặn dò:Dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh theo dõi. + Nhẩm và nêu kết quả: 4000+3000= 7000 + Học sinh trả lời. + Học sinh theo dõi. + Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp. + Học sinh tự làm như yêu cầu của bài tập 1. - 4HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. + Học sinh đọc đề bài SGK / 103. Tóm tắt: Bài giải: Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều lµ: 432 x 2 = 864 (lít) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi lµ: 432 + 864 = 1296 (lít) Đáp số: 1296 lít. --------------------------------------------------------- CHÀO CỜ RÈN ỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 TẬP ĐOC BÀN TAY CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU: Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 em đọc đoạn 1 bài TĐ: “ Ông tổ nghề thêu” TLCH1 sgk -Đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học HĐ1: Luyện đọc. *. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: *. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng dòng thơ & từ khó. - Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoắt, thuyền, dập dềnh, rì rào... b/ Đọc từng khổ trước lớp. - Giải nghĩa từ : phô. Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình). - Cho học sinh đặt câu với từ phô. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: Đọc nhóm đôi d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì? + Từ tờ giấy đỏ , cô giáo đã làm ra những gì? + Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì? *Khổ thơ 4: Hãy tả bức tranh cắt dán của cô giáo + Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại & HTL bài thơ. * Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại bài thơ * HD HS học thuộc lòng bài thơ theo xóa dần. * Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài - 1 HS đọc đoạn 1- TLCH 1- lớp n.xét - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh trong SGK - HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc 2 dòng). - Học sinh luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 khổ thơ). - Học sinh đọc phần chú giải. Học sinh đặt câu. HS đọc nối tiếp (mỗi em một khổ thơ) Lớp đọc đồng thanh cả bài. HS đọc thầm khổ thơ và TLCH + ...thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong rất xinh. - Tờ giấy đỏ cô đã làm ra mặt trời với nhiều tia nắng tỏa. - Tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền - Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là lúc bình minh HS đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi - 2 Học sinh đọc lại bài thơ. HS học thuộc lòng -5HS nối tiếp nhau thiHTL5khổ thơ - Học sinh thi đọc các khổ thơ. - Lắng nghe, thực hiện -------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU:Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000). - Bài tập cÇn lµm: Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4 * HSKG lµm thªm bµi 2a II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước thẳng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:KTbài tập HD thêm của tiết 101. + Nhận xét học sinh. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ: * Giới thiệu phép trừ + Giáo viên nêu bài toán Sách GK / 104. + Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép trừ 8652 – 3917 * Đặt tính và tính 8652 – 3917 + HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến ba chữ số và phép cộng có đến bốn chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên. + Khi thực hiện phép tính 8652 – 3917 ta thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? + Hãy nêu từng bước tính cụ thể. c) Nêu qui tắc tính: + Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào? c/ Luyện tập. Bài tập 1. HS đọc yêu cầu của đề và tự làm bài. + HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính * Cñng cè vÒ phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10000. Bài tập 2.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Học sinh tự làm bài c©u b (HSKG lµm hÕt c¶ bµi) + HS nhận xét bài của bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết quả phép tính? + Nhận xét học sinh. * Cñng cè vÒphÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10000 Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài và tự làm bài. + Giáo viên nhận xét. *Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh trõ. Bài tập 4.Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó? + Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB. + GV nhận xét . * Cñng cè vÒ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng. 4.Củng cố:Tổng kết giờ học. 5.Dặn dò:Dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở và chuẩn bị bài sau. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Nghe giáo viên và nhắc lại. + Thực yêu cầu đề toán, vài học sinh nêu phép trừ 8652 – 3917 + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. + Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 4735 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2; 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4. + Muốn trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như sau:“ Đặt tính, sau đó ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị). + Vài học sinh ®ọc đề bài, 4 học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở. + 2 học sinh nêu+ Yêu cầu ta đặt tính và thực hiện phép tính. + 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. + 1 học sinh đọc đề và lên bảng làm bài, lớp làm vào vở . Tóm tắt Có : 4283m vải Đã bán : 1635m vải Còn lại : ... m vải ? Bài giải Số mét vải cửa hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 mét vải. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.(học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng dài 8 dm) + Học sinh trả lời, lớp nhận xét --------------------------------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA:O, Ơ, Ô I. MỤC TIÊU:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. GDBVMT:Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá,cá Hồ Tây/Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu chữ viết hoa: O, Ô, Ơ . - Tên riêng Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng dạy Ho¹t ®éng học 1.Ổn đinh tổ chức: 2. Bài cũ:GV kiểm tra HS bài viết ở nhà: - 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết Tập viết đã học ở tuần trước: Nguyễn Văn Trỗi Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - GV đọc cho HS viết: Nguyễn, Nhiễu. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ HD học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. * Cho học sinh tìm chữ hoa trong từ và câu ứng dụng. - GV đưa từ ứng dụng (tập riêng) Lãn Ông lên bảng. + Trong tên riêng Lãn Ông, chữ cái nào được viết hoa? - Giáo viên đưa câu ứng dụng lên bảng. + Trong câu ca dao trên, chữ cái nào được viết hoa? * Giáo viên viết mẫu & nhắc lại cách viết. - Viết mẫu chữ O: GV viết chữ O trên khung chữ kẻ trên bảng lớp - Viết chữ Ô, Ơ (viết như chữ O, thêm dấu mũ tạo Ô, thêm dấu râu tạo Ơ). - Viết chữ Q - Viết chữ T b/ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). - Giáo viên giải nghĩa từ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - Giáo viên giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. - Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. GDBVMT:GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá,cá Hồ Tây/Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. c/ Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. (Như mục tiêu bài.) + Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm 5 à 7 bài. - Nhận xét từng bài. 4. Củng cố:Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:Nhắc những em chưa viết xong về nhà viết tiếp. - Học sinh mở vở để Giáo viên kiểm tra. - 1 Học sinh nhắc lại. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Chữ L , Ô. - Chữ Ô , Q, B , H , T , Đ. - Học sinh viết vào bảng con chữ O. - HS viết vào bảng con chữ Ô , Ơ. - Học sinh viết vào bảng con chữ Q. - Học sinh viết vào bảng con chữ T. - 1 Học sinh đọc từ Lãn Ông. - Học sinh viết vào bảng con từ Lãn Ông. - 1 Học sinh đọc câu ứng dụng. Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. - Học sinh viết vào bảng con các chữ: Ổi, Quảng, Tây. - HS viết bài trong vở -------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 41: THÂN CÂY I/ MỤC TIÊU:Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). II/ CHUẨN BỊ:Các hình trong SGK trang 78, 79 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ :Nói tên từng bộ phận của mỗi cây GV đánh giá . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm (6 ) Y/c hs q.sát các hình tr. 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. + Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm ) YC đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ (cứng) Thân thảo ( mềm ) 1 Cây nhãn x x 2 Cây bí đỏ ( bí ngô ) x x 3 Cây dưa chuột x x 4 Cây rau muống x x 5 Cây lúa x x 6 Cây su hào x x 7 Các cây gỗ trong rừng x x + Cây su hào có gì đặc biệt ? Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ HĐ2: Chơi trò chơi:Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu viếttên 1 cây. Xoài Ngô Mướp Cà chua Dưa hấu Bí ngô Kơ-nia Cau Tía tô Hồ tiêu Bàng Rau ngót Dưa chuột Mây Bưởi Cà rốt Rau má Phượng vĩ Lá lốt Hoa cúc - Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu thì hô to : “Bingo”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng thì nhóm đó thắng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc : Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc Bò Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu Leo Mây, mồng tơi, . . . Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột, . . . 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:Dặn hs về học bài. CB bài sau: HS trình bày – lớp n.xét -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Cây su hào có thân phình to thành củ. Lớp chia thành 2 nhóm - Học sinh chơi theo hướng dẫn của Giáo viên - HS lắng nghe ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 TOÁN TIẾT 103 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. (BT cần làm: 1,2,3, bài 4 chỉ giải 1cách) II. ĐỒ DÙNG:Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm BT 2b/ 104 + Nhận xét học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học * HĐ1: Hướng dẫn luyyện tập. Bài 1: GV gắn bảng phụ ghi mẫu: 8000 – 5000 = ? Nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn Vậy: 8000 - 5000 = 300 + Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi 1 học sinh chữa bài trước lớp. *CñngcèvÒtrừ nhÈm c¸c sè trßn ngh×n Bài 2. Tính nhẩm (theo mẫu) Giáo viên viết phép tính lên bảng: 5700 – 200 = ? + Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 = ? + Chia lớp thành 3 nhóm y/c HS tự làm bài * Cñng cè vÒ trừ nhÈm c¸c sè trßn trăm. Bài 3. Đặt tính rồi tính. + Y/c HS làm bài vào bảng con. + Nhắc HS cách viết cho thẳng hàng. *Cñng cè vÒ phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10000 Bài 4:1HS đọc đề bài, GV HD tóm tắt. + Gọi học sinh lên bảng giải Có : 4720 kg Lần đầu chuyển : 2000 kg. Lần sau chuyển : 1700 kg. Còn lại : ... kg? + Nhận xét học sinh. * Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. 4. Củng cố :Tổng kết giờ học, 5. Dặn dò:Dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. Học sinh theo dõi. + Học sinh nhẩm và nêu kết quả: 8000 – 5000 = 3000 Học sinh tự làm bài, HS tiếp nối nêu miệng kết quả (nêu cách làm- Lớp n.xét 7000 - 2000 = 5000 ; 9000 - 1000 = 8000 6000 - 4000 = 2000 ; 10000 - 8000 = 2000 + Nhẩm nêu kết quả: 5700 – 200 = 5500 - HS làm BT theo nhóm.( mỗi nhóm 2 phép tính) các nhóm trình bày k.quả- lớp n.xét *HS yếu đặt tính cho thẳng hàng và tính 3 phép tính ở cột 1 + HS làm bài vào bảng con + Học sinh theo dõi và đọc đề toán SGK. + Lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. - HS trình bày bài giải. Bài giải Số muối cả hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối còn lại trong kho: 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Lắng nghe, thực hiện. --------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU:Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Bảng phụ viết các từ ngữ cần điền vào chỗ trông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: - Giáo viên đọc cho HS viết các từ ngữ sau: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày, sắc nhọn. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. - Hướng dẫn viết từ : Trần Quốc Khái, vỏ trứng, tiến sĩ... * Giáo viên đọc cho học sinh viết: - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết. * Chấm. chữa bài. - Cho học sinh tự chữa lỗi. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a. *Câu a:GV nhắc lại yêu cầu: chọn tr hoặc ch điền vào chỗ trông sao cho đúng. + Cho học sinh thi (làm bài trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị trước). - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - (chăm chỉ - trở thành-– trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân ) 4. Củng cố:Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:Nhắc những HS còn viết sai về nhà luyện viết. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp – Lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Học sinh viết vào bảng con những từ ngữ dễ sai. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu a & đọc đoạn văn. - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 Học sinh lên bảng thi. - Lớp nhận xét. - Học sinh chép lời giải đúng vào vở. --------------------------------------------------------------- MĨ THUẬT GV chuyên soạn giảng -------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Cho HS kể một số việc mà em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Đánh giá hành vi: - Chia lớp thành 4 nhóm. Các tình huống: * Theo em hành vi, việc làm nào nên làm, và không nên làm đối với hàng xóm láng giềng? a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà nhà hàng xóm. d. hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. đ. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm. e. Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa. g. Không vứt rác sang nhà hàng xóm. * GV kết luận: Các việc làm a, d , e, g là đúng * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. c/ Xử lí tình huống và đóng vai: * Gv kết luận: - Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai. - Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam. - Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. - Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. * Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tốt đẹp này. 4. Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS trả lời - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét các câu trả lời của nhóm - HS xử lí các tình huống trong VBT đạo đức, đóng vai - HS đọc ghi nhớ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU” (Dạy tiết 1 buổi sáng) I. MỤC TIÊU:Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?( BT 3 ) - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c). * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: * Kiểm tra 2 Học sinh. - Học sinh 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đắt nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn. - Học sinh 2: Đặt dấu phẩy vào câu cho trước (Giáo viên tự chọn một số câu ghi trước vào bảng phụ). - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa. Bài tập 2:GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu tìm những sự vật được nhân hóa trong bài thơ và chỉ rõ chúng được nhân hóa bằng cách nào? + Cho HS làm bài. + HS trình bày trên bảng phụ hoặc trên các giấy to đã chuận bị trước. * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Trong bài thơ có các sự vật được nhân hóa là: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - Các sự vật được gọi bằng ông, chị (chị mây, ông trời, ông sấm). - Các sự vật được tả bằng những từ ngữ : bật lửa (ông mặt trời bật lửa), kéo đến (chị mây kéo đến), trốn (trăng sao trốn), nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước (đất nóng lòng...),xuống (mưa xuống), vỗ tay cười (ông sấm vỗ tay cười). -Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn “Xuống đi nào, mưa ơi!”. + Qua BT trên em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật? *Củng cố: Nắm được 3 cách nhân hoá. Bài tập 3:GV nhắc lại YC bài tập: tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”. - HS làm bài (1 à3 HS lên làm bài trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. *Củng cố: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Bài tập 4:Giáo viên nhắc lại yêu cầu - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. *Củng cố: Trả lời được câu hỏi về thời gian,địa điểm trong bài tập đọc đã học 4. Củng cố: - Có mấy cách nhân hóa? đó là cách nào? 5. Dặn dò:Giáo viên nhận xét. - Học sinh tìm từ cùng nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ. - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - 1 Học sinh đọc yêu cầu và 3 gợi ý. - Học sinh làm bài cá nhân hoặc làm bài theo cặp. - Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức. - Lớp nhận xét. - Học sinh chép vào vở lời giải đúng. - Có 3 cách nhân hóa. + Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông, chị. + Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa. kéo đến, trốn, nóng lòng... + Nói với sự vật thân mật như nói với con người: gọi mưa như gọi bạn. - HSTL. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Học sinh làm bài cá nhân. - Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân ta lập đền thờ ông ở quê hương ông. - Lớp nhận xét. - HS đọc lại yêu cầu bài tập. a)Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiếnchốngthực dân Pháp b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán. c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình. - Học sinh trả lời. - HS nhắc lại 3 cách nhân hóa đã học. ------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 42: THÂN CÂY (TiÕp theo) (Dạy tiết 1 buổi sáng) I.MỤC TIÊU:Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:Caùc hình trang 78, 79 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kểtên một số cây thân mọc đứng, thân bò, thân leo. Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng),thân mềm. 3. Bài mới: * HĐ1. Thảo luận cả lớp. - Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. - Y/c HS quan sát hình1, 2, 3/80 + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? *Chốt:Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do ko nhận được đủ nhựa cây để duy trì cuộc sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. 1 trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con người và động vật. - Chia 3 nhóm, để dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ. + Kể tên1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. - Bước 2. Làm việc cả lớp. 2 nhóm chơi đố nhau: Nhóm A hỏi và nhóm B trả lời. + Giáo viên và cả lớp nhận xét đi đến kết luận về ích lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 4. Củng cố: + Chốt nội dung yêu cầu bài học. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. 5.Dặn dò: + Dặn dò ghi nhớ bài học.Chuẩn bị bài: Rễ cây. - Thực hiện y/c của GV – lớp n.xét Học sinh quan sát các hình 1;2;3/80. +Hình 1 và hình 2 + Bấm ngọn cây mướp nhưng không đứt, vài ngày sau ngọn mướp bị héo. Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/81. + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4;5;6;7;8/ 81. + Mía các loại rau, lúa, cỏ + bằng lăng, trắc, gụ, lim + cây cao su, thông + VD: A: Thân cây lúa làm gì? Thân cây bằng lăng dùng làm gì? B:Thân cây lúa cho bò, trâu ăn, làm nấm rơm. Thân cây bằng lăng làm bàn ghế +HS nhắc lại kL về ích lợi của thân cây.1 em đọc mục: Bạn cần biết - Lắng nghe ÂM NHẠC (GV chuyªn so¹n gi¶ng) --------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. * BT cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3, bài 4 *HS KG :lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK. II
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2015_2016.doc