Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giới thiệu bài (1)

- GV nêu tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng- Ơ gần khu di tích lịch sử của làng. Hôm đó có 1 người khách đến thăm. Lan thấy Minh bán được rất nhiều hàng cho họ- Nhưng đó là những hàng cũ, xấu mà giá lại cao hơn rất nhiều. Muốn biết việc làm của bạn Minh đúng sai? Đối với khách nước ngoài chúng ta cùng tìm hiểu bài”Tôn trọng khách nướcngoài”. - HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5)

Mục tiêu

Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam.

Cách tiến hành

- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm 1 bộ tranh(trang 32,33,34,35;Vỡ Bài tập Đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:

1. Trong tranh có những ai?

2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm gì?

 (GV treo 1 bộ tranh to lên bảng)

- Lắng nghe, nhận xét.

 Kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng, giúp đỡ họ khi cần-

- Chia nhóm, nhận tranh, trả lời câu hỏi.

Ví dụ:

1. Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam.

2. Các bạn nhỏ đang tươi cười chào hỏi và giới thiệu với khách về trường học, chỉ đường cho khách.

3. Cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ.

- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét.

Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài (8)

Mục tiêu

- HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn ).

- Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếp khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.

Cách tiến hành

- Phát phiếu BT cho các cặp, yêu cầu

 làm BT trong phiếu :

Phiếu bài tập

Điền Đ vào trước ý kiến em đồng ý và chữ K vào trước ý kiến em không đồng ý:

 Cần tôn trọng người nước ngoài vì:

a- Họ là người lạ từ xa đến.

b- Họ là người giàu có.

c- Đó là những người muốn đến tìm hiểu giao lưu với chúng ta.

d- Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta.

e- Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ quí hiếm.

- Cho HS báo cáo thảo luận theo trò chơi tiếp sức.

 Kết luận: Tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết.

- Nhận phiếu,thảo luận và hoàn thành.

Ví dụ:

- Đại diện của các nhóm tham gia thi trò chơi tiếp sức. HS chia làm 2 đội xanh - đỏ. Mỗi đội có 5 thành viên, lần lượt lên gắn chữ (Đ/K) vào bài tập trên bảng.

 -Hs lắng nghe.

 

doc 30 trang ducthuan 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
	Ngày soạn: 17/01/2015
Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015
Môn Đạo đức
Bài 10 : TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) (Giảm tải)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
* Ghi chú : Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngồi.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ. Phiếu bài tập. Bộ tranh vẽ, ảnh (cho các nhóm và treo trên bảng)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động 
2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài cũ 2 em. GV nhận xét, 
3- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng- Ơû gần khu di tích lịch sử của làng. Hôm đó có 1 người khách đến thăm. Lan thấy Minh bán được rất nhiều hàng cho họ- Nhưng đó là những hàng cũ, xấu mà giá lại cao hơn rất nhiều. Muốn biết việc làm của bạn Minh đúng sai? Đối với khách nước ngoài chúng ta cùng tìm hiểu bài”Tôn trọng khách nướcngoài”. 
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5’)
Mục tiêu
Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm 1 bộ tranh(trang 32,33,34,35;Vỡ Bài tập Đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: 
1. Trong tranh có những ai?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm gì?
 (GV treo 1 bộ tranh to lên bảng)
- Lắng nghe, nhận xét. 
 Kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng, giúp đỡ họ khi cần- 
- Chia nhóm, nhận tranh, trả lời câu hỏi. 
Ví dụ: 
1. Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam. 
2. Các bạn nhỏ đang tươi cười chào hỏi và giới thiệu với khách về trường học, chỉ đường cho khách. 
3. Cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ. 
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài (8’)
Mục tiêu
- HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn ). 
- Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếp khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể. 
Cách tiến hành
- Phát phiếu BT cho các cặp, yêu cầu 
 làm BT trong phiếu : 
Phiếu bài tập
Điền Đ vào c trước ý kiến em đồng ý và chữ K vào c trước ý kiến em không đồng ý: 
 Cần tôn trọng người nước ngoài vì: 
a- c Họ là người lạ từ xa đến. 
b- c Họ là người giàu có. 
c- c Đó là những người muốn đến tìm hiểu giao lưu với chúng ta. 
d- c Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta. 
e- c Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ quí hiếm. 
- Cho HS báo cáo thảo luận theo trò chơi tiếp sức. 
 Kết luận: Tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết. 
- Nhận phiếu,thảo luận và hoàn thành. 
Ví dụ: 
K
K
Đ
Đ
K
- Đại diện của các nhóm tham gia thi trò chơi tiếp sức. HS chia làm 2 đội xanh - đỏ. Mỗi đội có 5 thành viên, lần lượt lên gắn chữ (Đ/K) vào bài tập trên bảng. 
 -Hs lắng nghe.
Hoạt động 4: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? (14’)
Mục tiêu
Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết tình huống đã nêu đầu tiết học. 
- Lắng nghe, nhận xét ý kiến của HS. 
- Hỏi: kể tên những việc có thế làm nếu gặp người nước ngoài. 
- GV ghi các ý kiến lên bảng. 
 Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ khi cần nhưng không nên quá vồ vập. 
- Chia nhóm, thảo luận giải quyết tình huống: 
Chẳng hạn: 
Nói Minh phải bán hàng trung thực, tốt để họ không bực bội, thêm quý Việt Nam. 
- Một vài nhóm đại diện báo cáo. 
- HS lần lượt kể. 
- Ví dụ: 
+ Chỉ đường. 
+ Vui vẻ, niềm nở chào hỏi. 
+ Giới thiệu về đất nước Việt Nam
-Hs lắng nghe.
Hoạt động thực hành: Kể lại việc em đã làm khi gặp người nước ngoài, hoặc tưởng tượng khi gặp họ em sẽ Làm gì?
Môn Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
* Ghi chú: Các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV lựa chọn cách giới thiệu bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập (25’)
Bài 1 
- GV viết lên bảng tính : 4000 + 300 =?
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày.
- HS theo dõi.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính : 6000 + 500 = ?
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Bạn nào có thể nhẩm được 6000 + 500 ?
- HS nhẩm và báo cáo kết quả : 
6000 + 500 = 6500.
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày.
- HS theo dõi.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
Bài 3
- GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như cách làm ở bài tập 2 tiết 100.
+Hs thực hiện.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tập.
-Hs đọc.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán.
Tóm tắt
432 l
?l
Sáng :
Chiều :
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
Bài giải :
Số lít dầu của hàng bán được trong buổi chiều là :
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là :
432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số : 1296 l
-Hs lắng nghe
Môn: TNXH
Bài : THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 78, 79 SGK. Phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’): GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT). GV nhận xét. 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’)
+ Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ?
- GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
Thân thảo
1
2
3
4
- GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây).
Đáp án
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
Thân
 thảo
1
Cây nhãn
x
x
2
Cây bí đỏ
x
x
3
Cây dưa chuột
x
x
4
Cây rau muống
x
x
5
Cây lúa
x
x
6
Cây su hào
x
x
7
Các cây gỗ trong rừng
x
x
- Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Cây su hào có điểm gì đặc biệt?
+ Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò, thân leo.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15’)
+ Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bò
Leo
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa phương)
Xoài
Mướp
Cà chua
Ngô
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi
Cà rốt
 Rau má
Phượng vĩ
Lá lốt
Hoa cúc
- Yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm biển phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc. Người cuối cùng sau khi gắn xong thì hô “bingo”. 
Bước 2: Chơi trò chơi.
 GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển cuộc chơi .
Bước 3: Đánh giá
 Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viêt tên cây vao các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án dưới đây:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng 
Bò 
Xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, bưởi
Ngô, cà chua, tía tô, hoa cúc
Leo
Mây 
Mướp, hồ tiêu, dưa chuột
 Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già thân hoá gỗ.
*Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý 
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây).
- HS trả lời
-Hs lắng nghe.
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của mỗi nhóm
-Nhóm nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
 Môn Thủ công
Bài: ĐAN NAN, ĐAN NONG MỐT ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu:	
- Biết cách đang nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khích. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
*Ghi chú : Với HS khéo tay kẻ, cắt dán được các nan đều nhau.
-Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của đan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt đẻ tạo thành hình đơn giản.
II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. 
Giáo viên liên hệ thực tế.
Hoạt đơng 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
Cắt các nan dọc: Cắt hình vuơng cĩ cạnh 9 ơ
Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp
Bước 2: Đan nan mốt bằng giấy, bìa. Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên, luồn nan ngang thứ nhất.
Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. Tiếp tục cho đến nan ngang thứ bảy.
-Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt nà nhận xét. Tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy và tập đan.
Hoạt động cuối: củng cố dặn dò
Gv nhận xét tiết học. Giao bài về nhà. Chuẩn bị bài sau
-Học sinh quan sát
-HS l¾ng nghe
-HS l¾ng nghe
-Học sinh thực hành làm thử
-HS l¾ng nghe
Rút kinh nghiệm trong ngày: ............................................................................................
............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015
Môn TĐ - KC
Bài : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học giỏi, giàu chí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK).
B/ KỂ CHUYỆN.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* Ghi chú : HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:Tranh minh họa truyện phóng to.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TẬP ĐỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra nội dung bài trước. Giáo viên nhận xét 
B/ DẠY BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV giới thiệu truyện
2/ Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Luyện đọc từng đoạn. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: đi sứ , lọng bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, )
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
3/ Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu bài.
-HS đọc thâm đoạn 1 
+Hồi nhỏ, Trần Quốc khái ham học như thế nào?
+Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
-HS đọc thầm đoạn 2 
+Khi Trần Quốc Khái đi sứ TRung Quốc, Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
-HS đọc thầm đoạn 3-4
+Ở trên lầu cao , Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+Trần Quốc Khái đã lầm gì để xuống bình an vô sự?
-HS đọc đoạn 5
+Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
*Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
 Mục tiêu Giúp HSđọc với tốc độ nhanh hơn . đọc diễn cảm bài văn
 GV đọc điễn cảm đoạn 3.
Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
 -HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài.
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
(Học khi đốn củi, kéo vó tôm, bắt đom đốm làm đèn để học)
-(Ơng đổ tiến sĩ, thành vị quan to trong triều đình)
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời .
(Vua dựng lầu cao .làm thế nào)
-HS đọc thầm đoạn 3-4 và trả lời 
(Aên tượng phật)
(Ơng mài mò cách làm lọng và bức trướng thiêu)
(Ơng bắt trước con dơi ôm lọng nhảy xuống bình an vo sự)
-HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời .
(Vì ông là người truyền lại cho nhân dân nghề thiêu)
-Hs trả lời.
 -HS theo dõi.
3 HS đọc.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ.
Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện ÔNg tổ nghề thêu. Sau đo , tập kể một đoạn của câu chuyện
-Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
-HS đọc Y/C của BÀI TẬP và mẫu ( Đoạn; Cậu bé ham học)
b/ Kể một đoạn của câu chuyện.
-5HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông 5: Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
-HS đọc và làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đặt tên cho từng đoạn 
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
Môn Toán
Bài : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI VI 10 000
I. MỤC TIÊU 
- Biết trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10.000).
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (b), Bài 3, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước thẳng, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- Gv lụa chọn sách giới thiệu bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 8652 – 3917(12’)
a. Giới thiệu phép trừ.
b. Đặt tính và tính 8652 – 3917.
- GV yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến ba chữ số và phép cộng các số có đến bốn chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên.
- HS l¾ng nghe thực hiện.
- GV hỏi : Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt tính như thế nào ?
- HS trả lời.
- Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đầu đến đâu ?
- Hãy nêu từng bước tính cụ thể
- Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
-Hs thực hiện.
c. Nêu quy tắc tính.
- GV hỏi : Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào ?
-Hs trả lời
* Hoạt động 2 : Luyện tập (13’)
Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên.
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 2
- GV giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập và gọi 4 hs HS lên bảng làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xét 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hs đọc đề bài
Gv hướng dẫn họ sinh làm bài
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt :
Có : 4283m
Đã bán : 1635m
Còn lại : ?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải :
Số mét vải cửa hàng còn lại là :
4283 – 1635 = 2648 (m)
 Đáp số : 2648 m
- Gv nhận xét 
Bài 4
Gv hướng dẫn học sinh làm bài
-Hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Gv nhận xét và chốt lại
HS l¾ng nghe
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
HS l¾ng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:........................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015
Môn Tập đọc
Bài : BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu ND : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2 – 3 khổ thơ).
II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:Tranh minh họa bài đoc trong SGK .Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A / Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu. GV nhận xét 
B/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 hướng dân HS cách đọc.
Mục tiêu giúp HS đọc đúng bài thơ .đọc trôi chảy và diễn cảm.
1/ Giới thiệu bài :
2/ Luyện đọc 
-GV đọc diễn cảm bài thơ .Gv treo tranh minh họa Hs quan sát.
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ.
HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.Gv theo dõi HS đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng các cau cần đọc gần như liền hơi.
-GV giúp các hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Lần lượt từng 5 HS tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.giọng nhẹ nhàng.
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Mục tiêu: giúp HS hiểu nội dung bài bài thơ.
-Yêu cầu Hs đọc 
+Mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì?
+Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
-Giáo viên chốt lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-Mục tiêu: Giúp HS học thuộc lòng bài thơ .
-GV đọc lại bài thơ .
-GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
-HS thi học thuộc bài thơ với các hình thức sau: 
 +Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng.
 +Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
GV nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và chuẩn bị cho bài sau .
-HS theo dõi 
-HS theo dõi 
-HS l¾ng nghe
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ
-HS nối tiếp đọc từng dòng thơ
-Mỗi HS đọc khổ thơ
-HS nêu nghĩa trong SGK từ: phô
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc ĐT
-1 HS đọc to bài thơ cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi (giấy trắng cô gấp thuyền, giấy đỏ làm mặt trời, giấy xanh làm ra nước)
-HS trả lời.
-HS l¾ng nghe
-Hs đọc 5 lựơt
-HS l¾ng nghe
-4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
-3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .Cả nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất.
-HS l¾ng nghe
-HS l¾ng nghe
 Môn Chính tả
Bài : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1 / Kiểm tra bài cũ: gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ: uôc/uôt: lem luốc, suốt ngày. Gv nhận xét 
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài: Làm đúng bài tập chính tả điền đúng các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch: dấu hỏi /dấu ngã.
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết. Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV đọc doạn văn.
-Hỏi :Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
-Hãy nêu các khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 5 bài.
Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch
Bài 2. (a)
Gọi HS đọc Y/C.
HS làm việc theo nhóm đôi
Y/C HS tự làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
(chăm chỉ- trở thành-trong-triều đình-trước thử thách- xử trí-làm cho- kính trọng-nhanh trí-truyền lại- cho nhân dân)
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
-HS theo dõi
-2HS đọc lại
-HS trả lời
-HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
-Hs viết bài
-1 HS đọcY/C trong SGK
-HS làm việc theo nhóm đôi
-HS tự làm bài.
-HS l¾ng nghe
-HS l¾ng nghe
Môn Thể dục
Bài 41: Nh¶y d©y
I/ Mơc tiªu :
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
_§Þa ®iĨm : S©n tr­êng ,vƯ sinh s¹ch sÏ ,b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi ,dơng cơ ,kỴ s½n c¸c v¹ch,dơg cơ cho ch¬i trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc “
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi Dung
®Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu:
Mơc tiªu: Giíi thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc 
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, Y/C giê häc 
* Khëi ®éng 
-§øng t¹i chç , vç tay, h¸t . 
-§i ®Ịu theo 1-4 hµng däc.
*Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp.
* KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 1 tỉ b¶i tËp §H§N 
2/ PhÇn c¬ b¶n 
Mơc tiªu: Häc nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®ĩng.
-Häc trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc “
*Häc nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n 
-GV nªu tªn vµ lµm mÉu ®éng t¸c, kÕt hỵp gi¶i thÝch tõng ®éng t¸c mét ®Ĩ HS n¾m. 
+H­íng d©n HS so d©y, Trao d©y, quay d©y vµ cho HS tËp chơm hai ch©n bËt nh¶y kh«ng d©y, råi nh¶y cã d©y.
+Ch¬i trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc” 
GV h­íg dÉn c¸ch ch¬i, sau HS tiÕn hµnh ch¬i, c¸c tổ thi ®ua tỉ nµo xong tr­íc Ýt ph¹m qui tỉ Êy th¾ng.
3 PhÇn kÕt thĩc
-§øng t¹i chç vç tay h¸t .
Gv hƯ thèng bµi häc: HS vỊ «n tËp bµi d· häc
1-2 phĩt
1 phĩt
1 phĩt
2 phĩt
10-12 phĩt
5-7 phĩt
1-2 phĩt
2-3 phĩt
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
-Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (giải được một cách)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi hs lên bảng sửa bài VBT. Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tính nhẩm phép trừ các số trong nghìn, trong trăm có đến bốn chữ số. Sau đó chúng ta cần luyện tập về phép trừ các số có bốn chữ số, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập (25’)
Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính : 8000 – 5000 = ?
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Bạn nào nhẩm được 8000 – 5000 = ?
- HS nhẩm và báo cáo kết quả : 
8000 – 5000 = 3000
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV nêu cách nhẫm đúng như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nêu cách nhẫm đúng như SGK đã trình bày.
- HS theo dõi.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 Hs chữa bài miệng trước lớp.
Bài 2 
GV viết lên bảng phép tính : 5700 – 200 = ?
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Bạn nào có thể nhẫm được 5700 – 200 = ?
- HS nhẩm và báo cáo kết quả :
 5700 – 200 = 5500
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV nêu cách nhẩm đúng như SKG đã trình bày.
- HS theo dõi
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
Bài 3
- GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như cách làm ở bài tập 2 tiết 102.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
1 HS đọc yêu cầu của bài
- Trong kho có bao nhiêu kg muối ?
- Trong kho có 4720 kg muối.
- Người ta chuyển đi mấy lần, mỗi lần bao nhiêu ki - lô – gam muối ?
- Người ta chuyển đi 2 lần, lần đầu 2000 kg muối, lần sau 1700 kg muối.
- Bài toán hỏi gì ?
- Trong kho còn lại bao nhiêu kg muối ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán bằng 2 cách.
Đáp án :
Tóm tắt :
Có : 4720 kg
Chuyển lần 1 : 2000 kg
Chuyển lần 2 : 1700 kg
Còn lại : kg ?
Cách 1:
Số muối cả hai lần chuyển được là :
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Cách 2 :
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là :
4720 – 2000 = 2720 (kg)
Số muối còn lại trong kho là :
4720 – 3700 = 1020 (kg)
 Đáp số : 1020 kg
Số muối còn lại trong kho là :
2720 – 1700 = 1020 (kg)
 Đáp số : 1020 kg
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét 
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
-HS l¾ng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY........................................................................
	............................................	
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Mơn: LTVC
Bài: Nhân hĩa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
I/ Mơc ®Ých, yªu cÇu : 
- Nắm được ba cách nhân hóa BT2.
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? BT3.
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c).
* Ghi chú : HS khá giỏi làm được toàn bộ BT4.
II / §å dïng d¹y- häc: sgk
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
1/ KiĨm tra bµi cị: 
2/Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi
Mơc tiªu : Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung bµi häc: Nh©n ho¸. ¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái: ë ®©u?
Ho¹t déng 2 H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
Mơc tiªu : qua bµi tËp HS n¾m ®­ỵc 3 c¸ch nh©n ho¸ vµ t×m ®­ỵc bé phËn tr¶ lêi c©u hái “ë ®©u?” 
Bµi tập 1 .
GV Y/C HS nhỈc l¹i Y/C cđa bµi tËp .
-1HS ®äc 3 khỉ 
-Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
-GV gäi 3 HS lµm bµi vµo giÊy.
- HS tr×nh bµy bµi
-GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng .
_-Trong bµi th¬ cã 6 sù vËt®­ỵc nh©n ho¸ lµ: mỈt trêi ,m©y ,tr¨ng sao, ®Êt, m­a, sÊm
-C¸c sù vËt ®­ỵc gäi b»ng «ng, chÞ (ChÞ m©y, «ng mỈt trêi , «ng sÊm). 
-C¸c sù vËt ®­ỵc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷: bËt lưa («ng mỈt trêi bËt lưa ),kÐo ®Õn ( chÞ m©y kÐo ®

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2014_2015_ban.doc