Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Lan Phương

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Lan Phương

I . MỤC TIÊU

A.Tập đọc .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi )

- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây .( TL được các câu hỏi )

B. Kể Chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý

- H khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

- Giáo dục HS thích học môn Tiếng Việt .

- Giáo dục HS tinh thần yêu nước, biết làm những công việc có ích cho đất nước tùy theo sức mình.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.

* Em Đạt đọc được bài tập đọc ít mắc lỗi.

II. ĐỒ DÙN DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1.Khởi động:

Nhóm trưởng điều hành ôn bài : “ Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi

Việc 1: KT đọc bài: “Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tập 2 - Trang 11

Việc 2: Nhận xét

Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.

 

doc 42 trang ducthuan 06/08/2022 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I . MỤC TIÊU 
A.Tập đọc .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi )
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây .( TL được các câu hỏi )
B. Kể Chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý 
- H khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- Giáo dục HS thích học môn Tiếng Việt .
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước, biết làm những công việc có ích cho đất nước tùy theo sức mình.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.
* Em Đạt đọc được bài tập đọc ít mắc lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
1.Khởi động: 
Nhóm trưởng điều hành ôn bài : “ Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi 
Việc 1: KT đọc bài: “Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tập 2 - Trang 11
Việc 2: Nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
 * Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp 
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng ND bài.Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.. 
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:
 Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc : Nghẹn lại, Việt gian, thống thiết, rực rỡ ( Giúp Đạt)
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –
 Trang 14.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
 - Kết hợp đọc toàn bài.
 - Luyện đọc đoạn trước lớp.
 - Chia sẻ cách đọc của bạn.
 - 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá: 
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK – Trang 14
Việc 2: Cùng nhau trao đổi trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Rút ND chính của bài: : Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
* Đánh giá: 
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.
1. Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để : thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
2. Khi nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
3. Lượm và các bạn không muốn về nhà vì: các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
4. Lời nói của Mừng làm cho chúng ta cảm động ở chỗ: Mững rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
5.Hình ảnh so sánh ở cuối bài : Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. 
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
* Đánh giá: 
- PP: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh KQ học tập
- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm, đọc phân vai của HS: Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng , nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của các nhân vật. 
 Thực hành đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm, mạnh dạn, tự tin, hào hứng.
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. 
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) bảng phụ
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
c .Hoạt động 5: HĐ nhóm 4.
Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: 
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? 
C.HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT: 
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
*****************************
TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG.
I . MỤC TIÊU :
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng 
- Giúp Hs hoàn thành bài tập 1,2	
- Giáo HS tự giác học tập 
- Phát triển năng lực suy luận, tự giải quyết vấn đề cho HS.
*Em Đạt bình thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành lớp : 
Việc 1: CN làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 1 SGK ( trang 97 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
* Đánh giá: 
- Phương pháp: vấn đáp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh
- Tiêu chí : 
 +Làm đúng, nhanh BT1. Tự học, Tự GQVĐ tốt, mạnh dạn , tự tin.
2. Hình thành kiến thức:
 Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu MT
a. Giới thiệu điểm ở giữa
Việc 1: GV Vẽ hình như SGK lên bảng
- A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
Việc 2:Gọi HS nêu thứ tự của ba điểm này.
Việc 3: Hoạt động nhóm 4 với cu hỏi. Giữa hai điểm A và B là điểm nào?
Gv chốt: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
Việc 4:Các nhóm trình bày và chia sẻ.
a. Giới thiệu điểm ở giữa
Việc 1: GV Vẽ hình như SGK lên bảng
- A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
Việc 2:Gọi HS nêu thứ tự của ba điểm này.
Việc 3: Hoạt động nhóm 4 với cu hỏi. Giữa hai điểm A và B là điểm nào?
Gv chốt: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
GV thực hiện tương tự như giới thiệu điểm ở giữa.
* Chốt: M được gọi là trung điểm của đoạn AB vì : 
* M là điểm giữa hai điểm A và B.
* AM = MB(độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm).
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, n/ x bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập, tôn vinh.
-TC:+ - HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.Nhận biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước và trung điểm của một đoạn thẳng. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 *HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế, giúp em Đạt
Bài 1: SGK Trang 98 
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
Việc 4: Chốt 3 điểm thẳng hàng, điểm ở giữa.
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.
-TC:+ HS quan sát hình vẽ ; nhận biết nhanh ba điểm thẳng hàng, điểm ở giữa hai điểm + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Bài 2: SGK Trang 98 
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm
Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.
-TC:+ HS nhận biết được nhanh trung điểm của một đoạn thẳng.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Về nhà cùng người thân về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
.
******************************************
ĐẠO ĐỨC 3: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố giúp HS biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
-GDH tinh thần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
- Phát triển NL nhận thức: hiểu rõ thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
* Đc: Không yêu cầu HS đóng vai các tình huống không phù hợp.
* THBVMT: Cùng tay BVMT để trái đất mãi mãi xanh, sạch, đẹp.
* Em Đạt: Hiểu thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3; Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động. 
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Phóng viên” nhắc lại ND bài học trước.Tại sao cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
Để thực hiện đoàn kết với thiếu nhi quốc tê thì các em có thể làm những việc gì ?
* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; phân tích phản hồi, trò chơi, tôn vinh 
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời được những câu hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay, thông minh, dí dỏm. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
2.Hình thành kiến thức
 Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
 - Việc 1: HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được theo nhóm
- Việc 2: - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu và có thể nhận xét, chất vấn.
- Việc 3:GV: Nhận xét, khen các HS hoặc nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã sáng tác tốt về chủ đề bài học.
* Đánh giá: 
-Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, hỏi đáp.
- Tiêu chí đánh giá: 
+ Qua thu thập thông tin HS biết được các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.
+Hợp tác, tự học tốt
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư
- - Việc 1 HS thảo luận lựa chọn và quyết định xem gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào, nội dung thư sẽ viết gì ?
- Việc 2: Tiến hành viết thư.
- Việc 3: Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
GVNX, Khen nhóm viết tốt
Đánh giá: 
+ Phương pháp: vấn đáp. 
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh
+ Tiêu chí đánh giá: 
- HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế
 - Việc 1: HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, diễn thiểu phẩm, về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế theo nhóm
- Việc 2: Trình bày trước lớp, NX
GV: Khen nhóm thể hiện tốt
* Nhận xét chung: Thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của hế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới
** THBVMT :Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động đặc biệt là hoạt động cùng tay BVMT để trái đất mãi mãi xanh, sạch, đẹp (thực hiện tốt ngày nông thôn mới, chăm sóc cây, hoa ở trường, không xả rác bừa bãi ở bất cứ đâu, ... )
Đánh giá: 
+ Phương pháp: vấn đáp. 
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: 
 - HS phân biệt được một số việc cần làm để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo,... về các hoạt động hữu nghị, Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống.
 ************************************
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N 
I . MỤC TIÊU 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( I dòng Ng), V,T ( 1 dòng viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước thì thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Rèn KN viết đúng, đẹp chữ viết hoa
- GD H ý thức cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi trình bày bài.
- Phát triển NL tư duy, Tự GQVĐ, mạnh dạn, tự tin .
* Em Đạt : Viết đúng chữ hoa N, V,T và từ, câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu chữ viết hoa N, V, T. Câu ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
1. Khởi động: 
HS tập bài TD chống mệt mỏi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu MT
HĐ1 : Luyện viết chữ hoa N, V, T
Việc 1: Quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết và theo dõi GV viết mẫu.
Việc 2: Luyện viết vào bảng con ( Giúp đỡ em Đạt)
Việc 3: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.
HĐ2 : Luyện viết từ ứng dụng : Nguyễn Văn Trỗi
Việc 1: Đọc từ ứng dụng, hiểu nghĩa từ ứng dụng(GV đính từ ứng dụng lên bảng): GVGT? Em biết những gì về Nguyễn Văn Trỗi?
- Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi đây là một chiến sĩ cách mạng có công với đất nước.
Việc 2: Trao đổi về cách viết, độ cao các con chữ , khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ và khoảng cách giữa chữ này và chữ khác.
Việc 3: Luyện viết vào bảng con ( Giúp đỡ em Đạt)
Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.
HĐ3 : Luyện viết câu ứng dụng
Việc 1: Đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa câu ứng dụng(GV đính câu ứng dụng lên bảng)
HĐ3 : Luyện viết câu ứng dụng
Việc 1: Đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa câu ứng dụng(GV đính câu ứng dụng lên bảng)
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Câu ca dao khuyên con người phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau
Việc 2: Trao đổi về cách trình bày, cách viết
 Việc 3: Luyện viết vào bảng con: Nhiễu, Người
Việc 4: Cùng nhận xét và chữa bài của bạn.
* Đánh giá: 
- PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc quy trình viết chữ: N, V, T; từ :Nguyễn Văn Trỗi,; câu ứng dụng; Thực hành viết bảng đúng, thành thạo. Trình bày rõ ràng.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ 4: HS viết bài
Việc 1: HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
Việc 2: Em luyện viết vào vở theo yêu cầu.( Giúp đỡ em Đạt)
Việc 3: HS đổi chéo, dò bài, NX, GV nhận xét 8 vở ,tuyên dương HS viết tốt
- Đánh giá: 
+ PP: Vấn đáp, viết
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét
+ Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( I dòng Ng), V,T ( 1 dòng viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước thì thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. nối nét đúng giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 
- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng, Tự GQVĐ tốt,tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ bài viết cùng người thân
 ***************************************
TN- XH 3: Tiết 39: ÔN TẬP: XÃ HỘI 
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình. Cần có ý thức bảo vệ 
 môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. 
- Phát triển năng lực tìm hiểu xã hội cho HS.
* Em Đạt: Bình thường
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.
- HS: Vẽ 1 số tranh về chủ đề xã hội. SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
 *.Khởi động: 
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Phóng viên” nhắc lại ND bài học trước ? Ở địa phương bạn, nước thải được xử lý như thế nào?
? Tại sao cần phải được xử lý nước thải?
? Theo bạn, xử lý nước thải như thế nào là hợp vệ sinh?
* Đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; phân tích phản hồi, trò chơi, tôn vinh 
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời được những câu hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay, thông minh, dí dỏm. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Xây dựng tiểu phẩm: (10’)
Việc 1: HD’ thảo luận nhóm.
- Chia nhóm tổ. Yêu cầu HS xây dựng tiểu phẩm về các nội dung, kiến thức đã học như: Trường học, gia đình, hoạt động thông tin liên lạc, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, 
Việc 2: Chia sẻ, các nhóm lên trình bày tiểu phẩm ( Giúp Đạt)
* Kết luận: GV tổng hợp một số kiến thức về chủ đề xã hội đã học. 
*Đánh giá :
 * Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp
* Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời,tôn vinh
* Tiêu chí :
- HS xây dựng các tiểu phẩm về các bài học như họ nội, họ ngoại, một số trò chơi nguy hiểm không nên chơi ở rường học , nước sạch quan rongh như thế nào đối với con người và sinh vật, những nét chính về an toàn giao thông và giữ gìn an toàn giao thông ở địa phương .
- Kĩ năng quan sát ,thực hành ứng dụng linh hoạt.
- Hợp tác, tự học tốt
Hoạt động 2: Trò chơi: " hộp thư lưu động": (15’)
Việc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
 - Đưa ra một chiếc hộp đựng một số câu hỏi (viết vào những tờ giấy nhỏ) có liên quan đến chủ đề vừa học.
* Nội dung các câu hỏi:
? Gia đình em có mấy thế hệ? Đó là những thế hệ nào?
? Ở trường em, hoạt động ngoài giờ lên lớp gồm những hoạt động nào? 
? Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
? Em đã làm gì để giữ vệ sinh trường học?
? Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường nơi em sống?
- Yêu cầu HS vừa hát vừa vỗ tay chuyền tay nhau hộp thư trên. Khi bài hát dừng lại, hộp thư trong tay bạn nào thì bạn đó phải bốc một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã trả lời sẽ bỏ ra ngoài và tiếp tục như thế cho đến hết câu hỏi.
Việc 2: Cả lớp thực hành chơi
* Đánh giá: 
- Phương pháp : Quan sát ;vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật : Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời, hỏi đáp, trò chơi
- Tiêu chí đánh giá: 
+ HS tham gia trò chơi Hộp thư di động tích cực và trả lời được các câu hỏi trong các tờ giấy nhỏ trong hộp thư di động.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
- Chia sẻ với mọi người cần thường xuyên vệ sinh môi trường cho sạch sẽ.
 **********************************************
 Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020
TOÁN: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU 
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Rènn luyện kĩ năng xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
-(HS làm được bài tập 1, bài tập 2.)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học môn Toán.
- Phát triển năng lực xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước,tự giải quyết vấn đề, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
*Em Đạt : Bình thường.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ, 1 tờ giấy HCN ( thực hành gấp giấy ),
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
1.Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành lớp : 
Việc 1: CN làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 1 SGK ( trang 98)
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
* Đánh giá: 
- Phương pháp: vấn đáp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh
- Tiêu chí : Làm nhanh, đúng BT. Tự GQVĐ tốt, mạnh dạn , tự tin.
2. Hình thành kiến thức:
 * Nghe cô giáo giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HS làm BT, GV theo dõi giúp HS còn hạn chế, giúp em Đạt
Bài 1:Xác định trung điểm của đoạn thẳng: SGK Trang 99 
Việc 1: HĐ và làm bài theo N4
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
Chốt cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, , tôn vinh.
-TC:+ HS quan sát hình vẽ ; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước để làm đúng BT1. Rèn tính cẩn thận, chính xác . + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Bài 2 : SGK Trang 99
Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm. 
Việc 2: Thực hiện gấp theo nhóm 4
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
Chốt cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, , tôn vinh.
-TC HS quan sát hình vẽ ; thực hành gấp tờ giấy HCN rồi đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng đúng, chính xác. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn. Tự GQVĐ, hợp tác tốt , mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho người thân biết
 ***********************************
TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I . MỤC TIÊU 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm thơng nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé và liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ)
- Giáo dục HS có ý thức kính trọng và biết ơn các liệt sĩ đã hi sinh.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.
* Em Đạt đọc được bài Tập đọc ít mắc lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
 1.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài(Ở lại với chiến khu) và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Trang 14
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- PP: vấn đáp, tích hợp 
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài Chú ở bên Bác Hồ và TLCH 1,2 SGK . Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.. 
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4. Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng ( Giúp Đạt)
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc: dằng dặc, đỏ hoe, còn giặc.
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở SGK – Trang 16
Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)
* Đánh giá: 
- PP: vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.
b. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N4. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi trong SGK – Trang 17
1.- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
2.- Khi Nga nhắc đến chú thái độ ba và mẹ ra sao ?
3.- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
4.Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ?
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài. 
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé và liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
* Đánh giá: 
- PP: vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích phản hồi, tôn vinh-
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- Trả lời được 4 câu hỏi ở SGK; 
- Nắm nội dung bài đọc :Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu không về nên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em: chú đã hi sinh, không thể trở về. Nhìn lên bàn thờ, ba bảo em: Chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
- Trình bày lưu loát to, rõ ràng.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lòng
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc thuộc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
* Đánh giá: 
- PP: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh KQ học tập
- Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm, đọc phân vai của HS: Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng , nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của các nhân vật. 
 Thực hành đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm, mạnh dạn, tự tin, hào hứng.+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
- Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ta?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
- Chia sẻ nội dung bài thơ cho người thân mình nghe. 
 *******************************************
 TN- XH 3:	 THỰC VẬT 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cây đều có rễ, thân,lá, hoa, quả. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. 
- Phát triển năng lực tìm hiểu về tự nhiên, đặc điểm và sự đa dạng và phong phú của thực vật. Tự học và GQVĐ tốt, mạnh dạn, tự tin.
 * Em Đạt: biết được cây đều có rễ, thân,lá, hoa, quả
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình trong SGK trang 76, 77. Các cây có ở sân trường, vườn trường. 
- HS: SGK, phiếu ghi kết quả TL
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình trong SGK trang 76, 77. Các cây có ở sân trường, vườn trường. 
- HS: SGK, phiếu ghi kết quả TL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 *.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. 
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 :HS quan sát và tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
	Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
	- GV cho HS lần lượt kể tên một số cây xung quanh trường hoặc một số cây mà em biết.
	- Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76, 77 SGK : nêu tên và những điểm giống nhau và khác nhau của một số loại cây đó.
 GV nêu : Các cây rất khác nhau đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng, kích thước nhưng các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây gồm những bộ phận chính nào ? ( Giúp Đạt)
 	Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua các tranh ảnh về các loại cây .
	- HS làm việc cá nhân thông qua những tranh ảnh về các loài cây- ghi lại những hiểu biết của mình về hình dạng kích thước, các bộ phận của một số câyvào vở ghi chép thí nghiệm.
	Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi.
	- Cho HS làm việc theo nhóm 4
	- HS làm việc theo nhóm 4 :tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về hình dạng kích thước , cấu tạo của một số loài cây.
	- Dại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi về hình dạng , kích thước và cấu tạo của một số cây.
	- GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học:
	+ Xung quanh ta có nhiều cây hay ít cây ?
	+ Hình dạng , kích thước của mỗi cây như thế nào ?
	+ Mỗi cây đều có những bộ phận nào ?
	Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
	- GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
	Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
	- GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
	- GV nhận xét, chốt lại.
	=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.
-TC:+Nắm chắc: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: (10’)
Việc 1: Quan sát vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây.
Các nhóm đem cây mình đã chuẩn bị để chỉ các bộ phận của cây
Việc 2: Các nhóm trình bày Tương tự HĐ1
? Các em thấy Thực vật ( Câycối) có lợi gì đối với con người ?
Các em cần làm gì?
* Nhận xét, kết luận: Cây cối cho ta thức ăn, bóng mát, trang trí, làm cảnh, làm thuốc, lấy gỗ..
-Các em nên trồng cây chăm sóc, bảo vệ cây( tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân, không bẻ cành. Hái hoa, giẫm đạp lên các cây non...)
* Đánh giá: 
- PP:vấn đáp, tích hợp. 
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, tôn vinh.
-TC:+Nắm chắc Cây cối cho ta thức ăn, bóng mát, trang trí, làm cảnh, làm thuốc, lấy gỗ..Các em nên trồng cây chăm sóc, bảo vệ cây( tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân, không bẻ cành. Hái hoa, giẫm đạp lên các cây non...)
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
- Chia sẻ với mọi người cần thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây cối.
 *******************************************
HĐNGLL3: 	CHÚNG EM VỚI DI TÍCH, DANH THẮNG QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH
I. MỤC TIÊU:	
- HS biết được di sản thiên nhiên và các di tích văn hóa, lịch sử danh thắng của quê hương Quảng bình và một số di sản ở Việt Nam; biết đó là những tài sản quý báu của quê hương, của dân tộc, đất nước ta..
- Có ý thức, biết lựa chọn những hành vi đúng để bảo vệ di sản,di tích, danh thắng.
- Giáo dục HS có ý thức trân trọng, yêu mến, tự hào và tích cực tham gia góp phần chăm sóc, bảo vệ , tuyên truyền, quảng bá về di sản, thắng cảnh quê hương Quảng Bình và Việt Nam phù hợp với khả năng của

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_do.doc