Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lòng, lên tiếng

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện, ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói. Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.

 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của mình trong việc học tập để mai sau trở thành người có ích cho đất nước. Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.

 4.GDQP :Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

 

doc 32 trang ducthuan 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
 (Theo Phùng Quán)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lòng, lên tiếng 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện, ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói. Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của mình trong việc học tập để mai sau trở thành người có ích cho đất nước. Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
 4.GDQP :Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Báo cáo kết quả thi đua Noi gương chú bộ đội” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài? GV nhận xét bài đọc của HS. 
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc - ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- HS mới tiếp đọc từng câu + đọc đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo Nhóm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm Đoạn 1.
- Trung đoàn trường đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì?
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đình 
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sỹ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
- 1 HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm
- HS nêu
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
- Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
- Các bạn sẵn sằng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt 
- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc quân nhỏ tuổi?
-> Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2: hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nghe.
- Một vài HS thi đọc.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- HS nhận xét.
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2. HD HS kể kể câu chuyện theo gợi ý.
- HS đọc các câu hỏi gợi ý.
- GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính của câu chuyện, kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi, cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động.
- 1 HS kể mẫu đoạn2.
- HS nhận xét.
- GV gọi HS kể chuyện.
- GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp bình chọn.
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện em hiểu thế nào về các chiến sĩ nhỏ tuổi?
-> Rất yêu nước/ ..
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
	- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.	 
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Giới thiệu điểm ở giữa:
- HS nắm được vị trí của điểm ở giữa.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS quan sát.
 A 0 B
+ 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào?
- Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự 
A -> O -> B (từ trái sang phải).
+ Điêm O làm ở đâu trên đường thẳng.
- O là điểm giữa A và B
- HS xác định điểm O
+ A là điểm bên trái điểm O
+ B là điểm bên phải điểm O
- Nhưng với điều kiện là ba điểm là thẳng hàng.
* Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
- HS tự lấy VD
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS quan sát.
- Điểm M nằm ở đâu.
- M là điểm nằm giữa A và B.
+ Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM?
- AM = BM cùng bằng 3 cm
- Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nhiều HS nhắc lại
- HS tự lấyVD về trung điểm của đoạn thẳng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + neue kết quả.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng? 
- GV nhận xét, chữa bài.
- A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M là điểm giữa A và B.
+ O là điểm giữa M và N.
+ N là điểm giữa C và D.
Bài 2 + 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + giải thích.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm
+ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 2cm; HG = 3cm
Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai.
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS lên bảng trình bày bài làm và giải thích cách làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vở + giải thích.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì:
B, I, C thẳng hàng, IB = IC
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: 
 Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (bæ sung)
 Trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh.
 ( D­¬ng ThÞ Xu©n Quý)
I. Môc tiªu:	
-§äc tr«i ch¶y c¶ bµi. §äc ®óng c¸c tõ ng÷ dÔ ph¸t ©m sai: thung lòng, nhÝch, ba l« 
-BiÕt nghØ h¬i ®óng , chuyÓn giäng phï hîp néi dung tõng ®o¹n.
- HiÓu c¸c tõ ng÷ trong trong bµi: §­êng mßn Hå ChÝ Minh, mò tai bÌo, .
- HiÓu néi dung cña bµi : Sù vÊt v¶ gian tru©n vµ quyÕt t©m cña bé ®éi ta khi hµnh qu©n trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh.
HS cã ý thøc luyÖn ®äc tèt.
Gi¸o dôc Quèc phßng:Nªu nh÷ng c©u chuyÖn vÒ sù chÞu ®ùng khã kh¨n ,gian khæ cña c¸c chó bé ®éi v­ît d·y Tr­êng S¬n vµo Nam ®¸nh giÆc.
II. ChuÈn bÞ: 
- Tranh minh ho¹, b¶n ®å VN, b¶ng phô. 	 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra 
- KÓ l¹i chuyÖn: ë l¹i víi chiÕn khu
-NhËn xÐt.
3. Bµi míi 
3.1. Giíi thiÖu bµi 
- Cho HS quan s¸t tranh SGK, b¶n ®å ViÖt Nam.( Giíi thiÖu .)
3.2. LuyÖn ®äc 
a. §äc diÔn c¶m bµi.
b. H­íng dÉn luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u
- KÕt hîp söa lçi ph¸t ©m sai cho HS.
+ §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- H­íng dÉn nghØ h¬i, nhÊn giäng tõ ng÷ biÓu c¶m, thÓ hiÖn t×nh c¶m qua giäng ®äc
- Gióp HS hiÓu nghÜa tõ chó gi¶i cuèi bµi: §­êng mßn Hå ChÝ Minh, thung lòng, mò tai bÌo, .
+ §äc tõng ®o¹n trong nhãm
+ Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
+ §äc c¶ bµi
 3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- H·y t×m h×nh ¶nh so s¸nh cho thÊy bé ®éi ta v­ît dèc rÊt cao?
 - T×m chi tiÕt nãi lªn nçi vÊt v¶ cña ®oµn qu©n v­ît dèc? 
- T×m h×nh ¶nh tè c¸o téi ¸c cña giÆc?
- Qua bµi ®äc gióp em hiÓu ®iÒu g×?
3.4. Luyªn ®äc l¹i 
- Treo b¶ng phô. §äc mÉu ®o¹n 1, h­íng dÉn ®äc diÔn c¶m ( giäng ®äc ch©m r·i, nhÊn giäng tõ t¶ sù di chuyÓn chËm ch¹p, vÊt v¶ cña ®oµn qu©n)
- Thi ®äc: §o¹n 1 vµ c¶ bµi.
- GV vµ c¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay.
- 4 em nèi tiÕp nhau kÓ chuyÖn.
- NhËn xÐt
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK vµ b¶n ®å VN.
- Theo dâi SGK.
- Nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u.
- Nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n trong bµi.
- NhËn xÐt.
- §äc theo nhãm 3.
- §¹i diÖn nhãm ®äc ( Mçi nhãm 1 ng­êi)
- 1 em ®äc c¶ bµi. Líp nhËn xÐt.
- §oµn qu©n nèi thµnh vÖt dµi tõ thung lòng, ®Ønh cao nh­ mét sîi d©y kÐo th¼ng.
- Dèc tr¬n vµ lÇy, ®oµn qu©n ®i nhÝch tõng b­íc 
- Nh÷ng dÆm rõng ®á lªn v× bom Mü, x¸m ®i v× chÊt ®éc ho¸ häc.
- Hµnh qu©n trªn ®­êng mßn ..rÊt khã kh¨n , gian khæ.
- Theo dâi.
- HS thi ®äc CN. NhËn xÐt b¹n ®äc. 
4. Cñng cè
- Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g× ? (Sù vÊt v¶ gian tru©n vµ quyÕt t©m cña bé ®éi ta khi hµnh qu©n trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh).
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
5. DÆn dß- HS ®äc l¹i bµi, ChuÈn bÞ bµi: ¤ng tæ nghÒ thªu.
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1 : * Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
- 1 HS đọc mẫu, HS quan sát 
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? 
- 4 cm 
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ? 
- Chia độ dài đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2 ( cm ) 
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? 
- Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước 
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB?
- Điểm M.
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AB = AB
+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
- Gồm 3 bước 
* GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét – chữa bài.
 C K D
Bài 2: * HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như hướng dẫn trong SGK.
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Vài HS lên bảng thực hành.
-> HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "ở lại với chiến khu"
- Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm bài tập điền vần uốc/uốt).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2b.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: liên lạc nhiều lần, nắm tình hình
	-HS + GV nhận xét sửa lỗi cho HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS nghe.
- GV giúp HS nắm ND đoạn văn.
- 1 HS đọc lại.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ 
- GV giúp HS nắm cách trình bày.
+ Lời bài hát trong đoạn viết như thế nào?
- Được đặt sau dấu hai chấm 
- GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ 
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
* GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát uốn nắn cho HS.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2 (b)
-2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở BT.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-3 - 4 HS đọc bài.
+ Thuốc + Ruột + Đuốc
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Thủ công
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
 ¤n ®éi h×nh ®éi ngò
I. Môc tiªu: 
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo 1- 4 hµng däc. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i "Thá nh¶y". Yªu cÇu biÕt ®­îc c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch.
- Cßi, dông cô, kÎ v¹ch.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: 
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
+ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu 1- 4 hµng däc.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS.
+ Ch¬i trß ch¬i "Thá nh¶y"
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n c¸c néi dung chuÈn bÞ kiÓm tra.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- HS tËp c¶ líp.
- Chia tæ tËp luyÖn.
- Thi gi÷a c¸c tæ 1 lÇn.
(Tæ nµo tËp ®Òu, ®óng, ®Ñp, tËp hîp nhanh ®­îc biÓu d­¬ng, tæ nµo tËp kÐm ph¶i ch¹y vßng xung quanh tæ th¾ng)
- Tæ thùc hiÖn tèt lªn biÓu diÔn 1 lît.
- HS khëi ®éng l¹i c¸c khíp.
¤n l¹i c¸ch bËt nh¶y.
- HS ch¬i thËt.
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
 Hs chó ý
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
	- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra : + Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.	 
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + nêu kết quả.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng? 
- GV nhận xét, chữa bài.
a) Ba điểm A, M, B thẳng hàng.
 Ba điểm D, O, B thẳng hàng.
 Ba điểm M, O, N thẳng hàng.
 Ba điểm D, N, C thẳng hàng.
b)+ M là điểm giữa A và B.
 + O là điểm giữa M và N.
 + N là điểm giữa C và D.
Bài 2 + 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + giải thích.
- Cho HS lên bảng trình bày bài làm và giải thích cách làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 4cm
+ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 4cm; HG = 3cm
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS lên bảng trình bày bài làm và giải thích cách làm.
- GV nhận xét chữa bài.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vở + giải thích.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng EG vì:E, N, G thẳng hàng, EN = NG
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Bài 4: Cho hình vuông có chu vi bằng 20cm. Tìm cạnh của hình vuông đó.
Bài giải
Cạnh của hình vuông là:
20 : 4 = 5 (cm)
Đáp số: 5cm
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại về trung điểm của đoạn thẳng.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
 (Dương Huy)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe 
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
	- Hiểu ND của bài, em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu không về nên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em chú đã hy sinh, không thể trở về, nhìn lên bàn thờ ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ, bài thơ nói lên (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong lòng nhân dân).
	3. Học thuộc lòng bài thơ.
 - Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông đối với gia đình bạn nhỏ trong bài thơ. Kiềm chế cảm xúc biết chia sẻ tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. Lắng nghe tích cực.
-Gi¸o dôc Quèc phßng: Gi¸o dôc häc sinh lßng biÕt ¬n c¸c anh hïng ,liÖt sÜ qu©n ®éi,c«ng an ®· anh dòng hy sinh trong chiÕn ®Êu b¶o vÖ Tæ quèc vµ gi÷ g×n an ninh trËt tù.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
 - Bản đồ Việt Nam.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại 4 đoạn câu chuyện "Ở lại với chiến khu" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung :
* GV đọc diễn cảm bài thơ và hướng dẫn cách đọc.
- HS nghe.
* GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
* Tìm hiểu bài:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
-> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu 
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ 
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh 
- Giáo dục KNS:
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân.
* Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2 : Âm nhạc
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10.000.
	- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000
- HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh.
- GV viết lên bảng: 999 1000
- HS quan sát.
- Hãy điển dấu ( , =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
- HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
Chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các chữ số đó số nào có những chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn. 
- GV viết bảng 9999 .10.000 
- HS so sánh 
- GV viết bảng 9999 .8999
- HS quan sát 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
- GV viết 6579 6580
+ hãy nêu cách so sánh.
- HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất 
6579 < 6580
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
- HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở nháp - nêu kết quả.
1942 > 998 9650 < 9651
1999 6951
9000 + 9 = 9009 6591 = 6591
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 km > 985m 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m 797mm < 1m
 60 phút = 1 giờ.
Bài 3 : Củng cố về tìm số lớn nhất và tìm số bé nhất.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét, bài làm của HS.
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375; 4735; 4537; 4753 là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091; 6190; 6901; 6019 là số 6019.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - 3 tờ giấy khổ to làm BT 2.
 - Bảng lớp viết sẵn BT 1.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT3 (tiết LTVC tuần 19) 	 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
-HS nhận xét.
-GV nhận xét kết luận.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng 
- HS nghe.
VD: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta có rất nhiều anh hùng được sử sách ghi danh, một trong số đó là lãnh tụ Hồ Chí Minh. Người mà được toàn thể nhân dân Việt Nam kính trọng gọi bằng Bác Hồ. Bác là người lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc Cách mạng tháng 8, lập lên nước Việt nam dân chủ cộng hòa. Tiếp đó, Bác lại lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ giành thắng lợi hoàn toàn thống nhất đất nước. Bác được UNESCO phong tặng danh hiệu " Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới." Cả cuộc đời Bác là một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng và lối sống giản dị của Bác để cho nhân dân noi theo. Nhờ có sự lãnh đạo của Bác mà Việt Nam đang là thuộc địa của thực dân Pháp nay đã thành một nước độc lập. Để biết ơn Bác, em nguyện ngoan ngoãn chăm học làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV gọi HS kể.
- GV nhận xét bài kể của HS.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- GV mở bảng phụ.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoạn văn.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ ngữ về Tổ quốc.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Phiếu khổ to làm BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT3 (tiết LTVC trước) 	 
- GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
Xếp các từ ngữ sau: bộ đội, trung đoàn, người chỉ huy, bảo vệ, hành quân, đoàn vệ quốc quân, diệt giặc, cứu nước, quân đội, kéo quân, trẩy quân, chủ tướng, quân khởi nghĩa, chống ngoại xâm thành hai nhóm
Từ ngữ chỉ quân đội, người trong quân đội: 
Từ chỉ hoạt động của quân đội: ..
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng 
- HS nghe.
- GV gọi HS kể.
- GV nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm các câu văn và làm bài cá nhân.
a. Chốc chốc, một chàng bồ nông bỗng thẳng khoeo lên, thong thả bay.
b. Trên cao, họ nhà chim bay thăm hỏi, trò chuyện, cũng như người ta tấp nập dưới đường phố. 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 3
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10.000.
	- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách so sánh các số.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở nháp - nêu kết quả.
999 7153
2009 2999
9990 + 8 = 9998 8972 = 8972
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 km > 689m 65 phút > 1 giờ
800cm = 8m 1kg > 999g
 60 phút = 1 giờ.
Bài 3 : Củng cố về tìm số lớn nhất và tìm số bé nhất.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
+ Số lớn nhất trong các số: 
9685; 9658; 9865; 9856 là số 9865
+ Số bé nhất trong các số: 4502; 4052; 4250; 4520 là số 4052.
Bài 4: Một mảnh đất HCN có chiều rộng 9cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm Tính chu vi mảnh đất HCN đó?
Bài giải
Chiều dài mảnh đất HCN là: 9 + 6 = 15 (cm)
Chu vi mảnh đất HCN là: (15 + 9) x 2 = 48 (cm)
Đáp số: 48cm
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG TIỀN
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Xác định được nguồn gốc của các khoản tiền mình có.
-Nêu được lợi ích của việc tiết kiệm tiền và lợi ích của việc gửi tiền vào ngân hàng.
-Biết tính toán để sử dụng tiền hợp lí.
-Theo dõi được việc thu chi của bản thân
II. Chuẩn bị
Gv :Tìm hiểu quy trình tiết kiệm tại ngân hàng.
HS; giấy A0 ,A4,bút dạ
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra
3. Bài mới
a.GTB 
b.ND
Hoạt động 8:Lập kế hoạch tiết kiệm
-Gv yêu cầu hs xác định một đồ vật mà mình yêu thich và rất muốn mua trong tương lai.
Gv yêu cầu hs lập kế hoạch để mua đồ vật
-Gv nhận xét 
Hoạt động 9:Báo cáo việc theo dõi thu chi
Gv yêu cầu hs mang bản theo dõi thu chi đến lớp và chia sẻ với các bạn trong nhóm
-Gv nhận xét 
Hoạt động 10:Đánh giá
Gv và phụ huynh tham gia đánh giá
Gc nhắc hs tiếp tục tìm hiểu và thức hiện cách thức quản lí tiền
-Sau khi đã biết quy trình cơ bản gv cho hs đóng vai trải nghiệm
-Hs chia sẻ 
Hs chia sẻ theo nhóm
Hs báo cáo
Hs tự đánh giá
Hs trao đổi xin ý kiến của bạn
Hs nghe
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10.000? 
 - GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài tập 1: Củng cố về so sánh số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
7766 > 7676 8453 > 8435 
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
1000g = 1kg 950g < 1kg
Bài tập 2: Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, viết số bé nhất và lớn nhất có 3, 4 chữ số
- GV gọi HS nê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_tao.doc