Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Viết thư kết bạn

Mục tiêu

HS quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau

Cách tiến hành

- Yêu cầu các HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.

- GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung

 Kết luận: Có quyền kết bạn giao lưu với bạn bè quốc tế-

- 5 đến 6 HS trình bày.

Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.

Hoạt động 2: Những việc em cần làm

Mục tiêu

Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới - Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.

Cách tiến hành

- Yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong bài tập.

Phiếu bài tập

Điền chữ Đ vào trước hành động em cho là đúng, chữ S vào trước hành động em cho là sai:

1. Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.

2. Ung hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo CuBa.

3. Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài.

4. Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam.

5. Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn.

6. Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện.

- Yêu cầu HS chia thành đội (xanh - đỏ), mỗi đội cử ra 6 HS chơi trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập.

GV kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn nước ngoài, như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới

- HS làm bài trong phiếu bài tập của mình. Ví dụ:

Câu 1 S

Câu 2 Đ

Câu 3 S

Câu 4 Đ

Câu 5 S

Câu 6 Đ

- 2 đội xanh - đỏ cử ra 6 bạn lần lượt lên bảng điền kết quả vào bài tập. Các HS còn lại nhận xét, bổ sung.

-Hs lắng nghe.

 

doc 26 trang ducthuan 06/08/2022 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 10/01/2015
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
Môn Đạo đức
Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ..
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Ghi chú: Biết trẻ em có quyền tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
-KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động 
2- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài cũ 2 em. GV nhận xét.
3- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Viết thư kết bạn
Mục tiêu
HS quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau
Cách tiến hành
- Yêu cầu các HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước. 
- GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung 
 Kết luận: Có quyền kết bạn giao lưu với bạn bè quốc tế- 
- 5 đến 6 HS trình bày. 
Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung. 
Hoạt động 2: Những việc em cần làm
Mục tiêu
Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới - Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong bài tập. 
Phiếu bài tập
Điền chữ Đ vào c trước hành động em cho là đúng, chữ S vàoc trước hành động em cho là sai: 
1. c Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. 
2. c Uûng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo CuBa. 
3. c Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. 
4. c Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam. 
5. c Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn. 
6. c Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện. 
- Yêu cầu HS chia thành đội (xanh - đỏ), mỗi đội cử ra 6 HS chơi trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. 
GV kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn nước ngoài, như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới
- HS làm bài trong phiếu bài tập của mình. Ví dụ: 
Câu 1 S 
Câu 2 Đ
Câu 3 S 
Câu 4 Đ
Câu 5 S
Câu 6 Đ
- 2 đội xanh - đỏ cử ra 6 bạn lần lượt lên bảng điền kết quả vào bài tập. Các HS còn lại nhận xét, bổ sung. 
-Hs lắng nghe.
Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việy Nam và Thế giới
- Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và nhà thờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất này là của chúng mình (Định Hải), Yêu cầu HS chia 2 tổ hát những bài này. 
- Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (bài: Gửi bạn Chi- Lê). 
- Nhận xét lớp học, kết thúc tiết học.
Môn Toán 
 ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/MỤC TIÊU
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra nội dung bài trước. Gv nhận xét ghi điểm
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài
Gv lựa chọn cách giới thiệu bài 
2/Giới thiệu điểm ở giữa.
Gv giới thiệu hình như trong SGK
Cho 3 điểm thẳng hàng AOB như vậy O là điểm ở giữa của A và B
3/Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
Vẽ hình như trong SGK. Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
4/Thực hành
Bài 1: Gv giúp học sinh nắm yêu cầu
Hs tự làm bài
Gv nhận xét và chốt lại
Bài 2: Gv cho học sinh quan sát hình và nêu yêu cầu
Học sinh làm bài theo nhóm
Gv nhận xét và chốt lại
5/Củng cố dặn dò: Gv củng cố lại bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát hình và trả lời
O là điểm ở giữa của hai điểm A và B
-Hs quan sát hình vẽ
+M là điểm ở giữa của hai điểm A và B
+AM=MB(M là trung điểm của AB)
-Hs nêu yêu cầu sau đó làm bài cá nhân.
-Hs lên bảng chỉ, Hs khác nhận xét.
3 điểm thẳng hàng(AMB, CND, MON)
M là điểm ở giữa AB
N là điểm ở giữa CD
O là trung điểm của MN
-Hs thực hiện.
-Hs làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Câu đúng là (a,e) 
Câu sai là (b, c, d)
-Hs lắng nghe.
Môn TNXH
Bài 39 : ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống chung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động : (1’): HS hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra bài cũ (4’): GV gọi HS làm bài tập. GV nhận xét
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Gv: Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại trường và trình độ nhận thức của HS ở các vùng miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức:
*Phương án 1:Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, ) về một trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay.
Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, 
Bước 2: GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
* Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp
- GV soạn 1 hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
Củng cố-dặn dị: Gv nhận xét tiết học. Dặn dị các em về nhà xem lại bài.
-Hs lắng nghe.
- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh.
-Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện.
-Hs lắng nghe
Môn: Thủ công
Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
* Ghi chú : Với HS khéo tay kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh. 
II. Giáo viên chuẩn bị: Các mẫu chữ đã học
III. Nội dung kiểm tra:
	Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 chữ cái đã học
	Giáo viên giải thích yêu cầu của bài
	Học sinh làm bài
 Giáo viên quan sát học sinh làm bài
	IV. Đánh giá:
 Hoàn thành tốt (A+)
	Hồn thành (A)
	Chưa hồn thành (B)
	Nhận xét, dặn dị:
	Giáo viên nhận xét kỹ năng kẻ, cắt, dán
	Dặn dị học sinh giờ học sau mang đồ dùng làm thủ cơng để học bài “Đan nong mốt”.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.............................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2015
Môn Tập đọc
Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy các chiến sỉ nhỏ tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỉ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK).
* Ghi chú: HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.
-KNS: Đảm nhận trách nhiệm. Lắng nghe tích cực.
B/ KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
Ghi chú: HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.	
-KNS: Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra HS đọc lại bài báo cáo kết quả. GV nhận xét
B/ DẠY BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2/ Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
Luyện đọc từng đoạn. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ, trung đoàn trưởng, lán Tây, Việt gian, thống thiêt, Vệ quốc quân,bảo tồn)
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
3/ Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu bài.
-Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 
+Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?.
Giáo viên chốt lại
-HS đọc thầm đoạn 2 
+Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ” ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?
Giáo viên chốt lại
+Thái đợ của các bạn sau đó như thế nào ?
+Vì sao lượm và các bạn không muốn về nhà?
+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+Thái độ của trung đồn trưởng như thế nào khi nghe lơi văn xin của các bạn ?
Giáo viên chốt lại
-Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn 4 
+Qua câu chuyện này em hiểu gì về chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
Hoạt đông 3 Luyện đọc lai
GV đọc điễn cảm đoạn 3.
Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn.
2 HS thi đọc đoạn văn .
-Hs lắng nghe.
-Hs theo dõi.
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài.
-HS đọc thầm
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
(Thông báo cho các chiến sĩ trở về sống với gia đình)
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
(Vì các chiến sĩ nhỏ tuổi rất xúc động) 
-(Lượm, Mừng và tất cả các bạn tha thiết xin ở lại)
-(Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ)
-(Xin trung đoàn cho Mừng ăn ít )
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời 
(Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt)
-HS đọc thầm đoạn 4.
-HS tham gia phát biểu ý kiến
-Hs lắng nghe.
3 HS đọc.
2 HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
-HS dựa theo các câu hỏi gợi ý, Hs tập kể lại câu chuyện Ở lại vơi chiến khu.
-Hướng dẫn HS kể dựa theo các câu hỏi gợi ý
1HS kể mẫu đoạn 2
-4 HS đại điện 4 nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn
Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất.
Hoạt đông 5: Củng cố dặn dò: Giáo viên củng cố lại bài. Giáo viên nhận xét tiết học giao nhiệm vụ về nhà. Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-HS tìm hiểu yêu cầu
-Học sinh tập kể
-4 HS kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
-Hs lắng nghe.
Môn Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra nội dung bài trước
-Gv nhận xét
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
-Gv lựa chọn cách giới thiệu bài 
2/Thực hành.
Bài 1
Gv giúp học sinh nắm yêu cầu và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
-Hs tự làm bài phần b
-Gv nhận xét và chốt lại
Bài 2: Gv cho học sinh quan sát hình và nêu yêu cầu.
Gv hướng dẫn học sinh thực hành
Học sinh làm bài theo nhóm
Gv nhận xét và chốt lại
5/Củng cố dặn dò: Gv củng cố lại bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát cách làm của giáo viên
Ta có: độ dài của AB = 4cm
Chia đôi độ dài AB 4:2=2cm
Đo từ A đến vạch 2cm đánh dấu lấy điểm M 
M là trung điểm của đoạn AB cho trước. 
-Hs thực hiện.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe-chữa bài.
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:............................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
Môn Tập đọc
Bài: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
-KNS: Lắng nghe tích cực. Kiềm chế cảm xúc.
II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: sgk	
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A / Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS mỗi HS kể 4 đoạn câu chuyện Ở lại với chiến khu. Giáo viên nhận xét
B/ Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách đọc.
Mục tiêu: giúp HS đọc đúng bài thơ .đọc trôi chảy và diễn cảm.
1/ Giới thiệu bài : Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu sau cho phù hợp.
2/ Luyện đọc.
-GV đọc diễn cảm bài thơ. Gv treo bảng phụ đã viết săn khổ thơ cần rèn đọc. Dùng phấn màu nối nhẹ các dòng đọc liền hơi..
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ.
-HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. Gv theo dõi HS đọc, phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp Gv kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng các câu cần đọc gần như liền hơi.
-GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( bịn rịn đơn sơ. xôn xao).
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Lần lượt từng 3 HS tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài bài thơ.
-Hs đọc thầm.khổ thơ 1,2. cả lớp đọc thầm
 +Những câu nào cho thấy Nga rất nhớ chú? 
-Giáo viên chốt lại
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3
+Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế nào?
-Giáo viên chốt lại
+Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì Tổ Quốc được nhớ mãi? 
-Giáo viên chốt lại
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS HTL bài thơ
Mục tiêu: Giúp HS học thuộc lòng bài thơ, đọc diễn cảm 
-GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
-HS thi học thuộc bài thơ Vơi các hình thức sau;
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng.
-Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
-GV nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và chuẩn bị cho bài sau.
-HS theo dõi 
-HS theo dõi 
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ
-HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. 
-Mỗi HS đọc khổ thơ
 Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu quá là lâu! /
Nhớ chú, /Nga THường nhắc://
-Chú bây giờ ở đâu?//
-HS nêu nghĩa trong SGK các từ (Trường Sơn,Trường Sa, Kom Tum, Đăk Lăk 
-Bàn thơ ø(nơi thờ cúng những người đã mất; con cháu và người thân tưởng nhớ vào những ngày giỗ, tết)
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc ĐT và trả lời câu hỏi
(sao lâu quá là lâu, chú bây giời ở đâu, chú bây giờ ở đâu)
-HS đọc ĐT và trả lời câu hỏi
(chú đã hi sinh, chú đã mất)
-(vì các chiến sĩ đó hy sinh hạnh phúc mình cho Tổ Quốc)
-Hs lắng nghe.
-4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
-3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. Cả nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất.
-Hs lắng nghe.
Chính tả (Nghe – viết)
Bài: Ở LẠI VƠI CHIẾN KHU
I/ MỤC TIÊU
 - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1 / Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ: biết tin, dự tiệc tiêu diệt, chiếc cặp. Gv nhận xét
2/ Dạy học bài mới:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài. Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vần uôc /uôt
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV đọc doạn văn.
-Hỏi: lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
-Hãy nêu các khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả. GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 1/4 bài.
Gv nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vần uôc /uôt
-Bài 2.(b)
-Gọi HS đọc Y/C.
-HS làm việc theo nhóm đôi
-Y/C HS tự làm bài.
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
(ruột-đuốc-ruột)
Hoạt động4: CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
-HS theo dõi
-2HS đọc lại
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nêu. HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: bảo tồn, bay, lượn, bùng lên , rực rỡ.
-Hs viết bài
-1 HS đọcY/C trong SGK
-2HS lên bảng 1Hs hỏi một HS trả lời.
cả lớp theo dõi
-Hs lắng nghe.
 Môn Thể dục 
 Bài 39: «n ®éi h×nh ®éi ngị
I/ Mơc tiªu :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng.
- Biết cách đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iĨm : S©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ, kỴ s½n c¸c v¹ch, dơng cơ cho luyƯn tËp bµi tËp §H§N vµ ch¬i trß ch¬i.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi Dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu:
Mơc tiªu: Giíi thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc 
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung,Y/C giê häc 
* Khëi ®éng 
HS Ch¹y chËm thµnh 1 hµng däc xung quanh s©n tËp theo nhÞp h« cđa GV 
-GiËm ch©n t¹i chç , ®Õm to theo nhÞp 
-Ch¬i trß ch¬i “Cã chĩng em “ 
* KiĨm tra bµi cị ; KiĨm tra 1 tỉ b¶i tËp §H§N 
2/ PhÇn c¬ b¶n 
Mơc tiªu 
-¤n c¸c tËp hỵp hµng ngang ,dãng hµng ,®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc 
-Häc trß ch¬i “ Thá nh¶y
-¤N tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè 
-GV cho HS tËp c¶ líp ,Sau ®ã tËp luyƯn theo tỉ .
Chän tỉ thùc hiƯn tèt nhÊt lªn biĨu diƠn l¹i c¸c ®éng t¸c võa «n 
c¶ líp tËp liªn hoµn c¸c ®éng t¸c trªn theo lƯnh cđa GV
Ch¬i trß ch¬i “Thá nh¶y” (C¸ch ch¬i nh­ tiÕt 38)
3 PhÇn kÕt thĩc
-§i th­êng vµ h¸t h¶ láng,hÝt thë s©u. Gv hƯ thèng bµi häc :HS vỊ «n tËp bµi häc
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/MỤC TIÊU
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1 (a); Bài 2.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra nội dung bài trước
Gv nhận xét 
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài
Gv lựa chọn cách giới thiệu bài.
2/ Gv hướng dẫn Hs nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vị 10000
a)So sánh hai số các chữ số khác nhau:
-Gv ghi số lên bảng rồi cho học sinh nhận xét.
-Gv kết luận: Số nào có nhiều số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
b) So sánh hai số các chữ số khác bằng nhau.
Gv đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh nêu được cách so sánh.
Gv kết luận: ( Khi so sánh các số có chữ số bằng nhau chúng ta so sánh theo cột, hàng từ phải sang trái số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn)
 2/Thực hành.
Bài 1
Gv giúp học sinh nắm yêu cầu.
Gv nhận xét và chốt lại
Bài 2
Gv nêu yêu cầu.
Gv hướng dẫn học sinh thực hành đổi ra cùng đơn vị rồi so sánh.
Gv nhận xét và chốt lại.
5/Củng cố dặn dò: Gv củng cố lại bài. Nhận xét chung tiết học.Dặn chuẩn bị cho tiết sau
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-999 so sánh với 1000
-Hs nhận xét rồi đưa ra kết luận.
-9999 so sánh với 1000; 9999 với 9899; 9999 với 9979; 9999 với 9996
-Hs nhận xét đưa ra kết luận.
-Hs làm bài rồi chữa bài.
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.............................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
LuyƯn tõ vµ c©u 
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
 I/MỤC TIÊU
- Nắm được nghĩa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm BT1.
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng BT2.
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn BT3.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1/ KiĨm tra bµi cị : KT 2 HS
Nh÷ng con vËt nµo trong bµi Anh §om §ãm ®­ỵc nh©n ho¸ ?
§Ỉt trong ®ã cã phÐp nh©n ho¸. GV nhËn xÐt 
2/Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi
Mơc tiªu: Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung bµi häc: Më réng vèn tõ: Tỉ quèc .DÊu phÈy
Ho¹t déng 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
 Mơc tiªu: qua bµi HS hiĨu thªm vỊ tõ ng÷ Tỉ quèc, vµ biÕt dïng dÊu phÈy cho ®ĩng.
Bµi 1: GV Y/C HS nhỈc l¹i Y/C cđa bµi tËp.
-1HS ®äc 2 khỉ th¬ vµ tr¶ lêi c©u hái cđa bµi tËp
-Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
-Cho HS thi lµm bµi.
-GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng:
a) Nh÷ng tõ cïng nghÜa víi Tỉ quèc lµ: ®Êt n­íc, n­íc nhµ, non s«ng, giang s¬n.
b) Nh÷ng tõ cïng nghÜa v¬Ý b¶o vƯ lµ gi÷ g×n, g×n gi÷,
c) Nh­ng tõ cïng nghÜa víi x©y dùng lµ dùng x©y , kiÕn thiÕt 
Bµi tËp 2:
-GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.
-Cho HS kĨ
-GV nhËn xÐt b×nh chän b¹n kĨ tèt nhÊt . 
Bµi tËp 3:
-1HS ®äc Y/C cđa bµi
-HS lµm bµi.
-HS thi lµm bµi ( lµm trªn 3 tê giÊy A4 ®· viÕt s½n ba c©u in nghiªng GV ®Ýnh lªn b¶ng)
-GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng:
*C©u 1: BÊy giê, ë Lam S¬n cã «ng Lª Lỵi phÊt cê khëi nghÜa.
*C©u 2: Trong nh÷ng n¨m ®Çu, nghÜa qu©n cßn yÕu, th­êng bÞ giỈc v©y.
*C©u 3: Cã lÇn, giỈc v©y rÊt ngỈt, quyÕt b¾t b»ng ®­ỵc chđ t­íng Lª Lỵi .
Ho¹t ®éng 3: cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc biĨu d­¬ng HS häc tèt. VỊ nhµ c¸c em t×m hiĨu thªm vỊ 13 vÞ anh hïng d©n téc
-HS l¾ng nghe. 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi
-1 HS ®äc Y/C
-HS lµm bµi vµo vë .
-HS lµm vµo giÊy C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt .
-Hs chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë.
-1 HS ®äc Y/C
-HS thi kĨ.
-Líp nhËn xÐt vµ b×nh chän ng­êi kĨ hay.
-1 HS ®äc Y/C
-HS lµm bµi.vµo vë .
-3 HS lµm vµo giÊy C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt .
-HS chÐp lêi ®ĩng vµo vë 
-Hs lắng nghe
Môn TLV
Bµi: BÁO CÁO CÁC HOẠT ĐỘNG
I/Mơc ®Ých yªu cÇu 
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo BT đã học BT1 ; viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu BT2.
II/ §å dïng d¹y – häc: MÇu b¸o c¸o ph¸t cho HS 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1 KTBC: GV kiĨm tra 3 HS 
-HS 1 Em h·y kĨ l¹i phÇn ®Çu c©u chuyƯn Chµng trai Phï đng 
H: Chµng trai ngåi bªn vƯ ®­êng lµm g× ?
HS 2 KĨ phÇn cßn l¹i cđa c©u chuyƯn.
H: V× sao TrÇn H­ng ®¹o ®­a chµng trai vỊ kinh ®«
Em hµy ®äc l¹i b¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua “ Noi g­¬ng chĩ bé ®éi “..
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu bµi míi
Mơc tiªu: Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: B¸o c¸c ho¹t ®éng 
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Mơc tiªu: Sau bµi häc HS biÕt b¸o tr­íc c¸c b¹n vỊ ho¹t ®éng cđa tỉ trong th¸ng võa qua lêi lÏ râ rµng rµnh m¹ch, th¸i ®é ®µng hoµng ,tù tin.
a/ Bµi tËp 1: 
GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 
-GV HD 
-Khi b¸o c¸o tr­íc c¸c b¹n ,c¸c em ph¶i nãi lêi x­ng h« cho phï hỵp “Th­a c¸c b¹n “
-B¸o c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ theo 2 mơc .
1 /häc tËp 
2/ Lao ®éng 
-B¸o c¸o ph¶i ch©n thùc, ®ĩng víi thùc tÕ ho¹t ®éng cđa tỉ.
-B¹n ®ãng vai tỉ tr­ëng cÇn nãi râ rµng, rµnh m¹ch . 
* Tỉ chøc HS lµm viƯc.
*Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o tr­íc líp 
GV Y/C mçi tỉ cư 1 b¹n ®¹i diƯn cho tỉ m×nh lªn thi b¸o c¸o vỊ ho¹t ®«ngh cđa tỉ tr­íc líp.
GV nhËn xÐt b×nh chän HS cã b¸o c¸o tèt nhÊt .
b/ Bµi tËp 2: HS ®äc Y/C bµi tËp 2
GV nh¾c l¹i Y/C
GV HD c¸ch tr×nh bµy 
- Dßng quèc hiƯu.( viÕt lïi vµo 3 «viÕt b»ng ch÷ in hoa )
-Dßng tiªu ng÷ (viÕt lui vµo 4 «, sau ®ã ®Ĩ trèng 1 dßng)
-Dßng tªn b¸o c¸o ( viÕt lïi vµo 2 « sau ®ã ®Ĩ trèng 1 dßng )
*HS viÕt bµi 
*Cho HS tr×nh bµy bµi 
-GV nhËn xÐt 
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ c¸c em ch­a viÕt xong vỊ nhµ viÕt tiÕp .
-HS kĨ chuyƯn 
-Hs trả lời
-HS kĨ phÇn cßn l¹i cđa c©u chuyƯn.
-Hs trả lời
-HS ®äc 
-HS l¾ng nghe
-1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 
-HS l¾ng nghe .
HS lµm viƯc theo tỉ. c¶ tỉ trao ®ỉi thèng nhÊt vỊ kÕt qu¶ HT, L§ cđa tỉ trong th¸ng 
- Lần l­ỵt tõng HS ®ãng vai tỉ tr­ëng , tỉ nhËn xÐt .
-Mçi tỉ cư 1 HS lªn thi b¸o c¸o tr­íc líp vỊ ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
-Líp nhËn xÐt .
-1HS ®äc to Y/C BT 2 vµ m·u b¸o c¸o. C¶ líp ®äc thÇm .
-Tõng HS viÕt b¸o c¸o cđa tỉ m×nh vỊ c¸c ho¹t ®éng.
-HS tr×nh bµy bµi viÐt cđa m×nh.
-Líp nhËn xÐt .
-Cả lớp lắng nghe
Môn Toán
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU
- Biết so sánh các số trong phami vi 10.000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. * Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4(a).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra nội dung bài trước
-Gv nhận xét 
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài
-Gv lựa chọn cách giới thiệu bài 
2/Thực hành.
*Bài 1:
Gv giúp học sinh nắm yêu cầu 
Gv nhắc lại các quy tắt so sánh và khuyến khích HS giải tích.
Hs tự làm bài phần b
Gv nhận xét và chốt lại
*Bài 2:
Gv nêu yêu cầu.
Gv hướng dẫn học sinh làm
Gv nhận xét và chốt lại
*Bài 3:
Gv giúp hs nắm yêu cầu sau đó cho hs làm bài theo nhóm.
Gv nhận xét và chốt lại.
Bài 4
Gv nêu yêu cầu.
Gv hướng dẫn học sinh làm
Gv nhận xét và chốt lại
5/Củng cố dặn dò: Gv củng cố lại bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
Hs tự làm bài và chữa bài nếu sai. 
Ví dụ: 7766 >7676 vì số 7 ở hàng trăm này lớn hơn số 6 ở hàng trăm kia
-Hs nêu yêu cầu
-Hs tự làm bài rồi chữa bài nếu sai: a). 4802; 4280; 4208; 4082
-Hs làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
a)100; b)1000; c)999; d)9999
Hs làm bài cá nhân sau đó đưa ra kết quả bằng bảng con
M = 300 ; b) N = 3000
-Hs lắng nghe.
 Môn Thể dục 
 Bài 40: TRß ch¬i ” lß cß tiÕp søc”
 I/ Mơc tiªu :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng.
- Biết cách đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iĨm : S©n tr­êng,vƯ sinh s¹ch sÏ ,b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn .
Ph­¬ng tiƯn : ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ, kỴ s½n c¸c v¹ch, dơng cơ cho luyƯn ®éi h×nh ®äi ngị vµ ch¬i trß ch¬i “qua ®­êng léi “ vµ “ Lß cß tiÕp søc “
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
Néi Dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1 /PhÇn më ®Çu:
Mơc tiªu: Giíi thiƯu néi dung bµi häc vµ khëi ®éng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi häc 
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung ,Y/C giê häc 
* Khëi ®éng 
 -GiËm ch©n t¹i chç vµ h¸t sau ®ã khëi ®«ng c¸c khíp tay vµ ch©n vµ h«ng, gèi .
 -Ch¬i trß ch¬i “Qua ®­êng léi “
* KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 1 tỉ b¶i tËp §H§N 
2/ PhÇn c¬ b¶n 
Mơc tiªu 
-¤n ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc 
-Häc trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc “
+¤n ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc 
-GV cho HS tËp c¶ líp, Sau C¸n sù líp ®iỊu khiĨn.
Thi gi÷a c¸c tỉ xem tỉ nµo tr×nh diƠn cã nhiỊu ng­êi lµm ®ĩng ®éng t¸c ®Ịu vµ ®Đp nhÊt 
Ch¬i

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2014_2015_ban.doc