Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

A/ Kiẻm tra bài cũ:

- GV đọc các từ: chìm nổi, ngọt ngào, hạn hán, hạng nhất

b/ Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn nghe viết:

- Hướng dẫn HS chuẩn bị

. GV đọc đoạn viết 1 lần

. GV hướng dẫn HS nhận xét:

Đoạn văn nói lên điều gì?

- Tìm tên riêng trong bài chính tả?

- Tên riêng của người nước ngoài được viết ntn?

- GV đọc các từ: Cô -rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm

Gv ủoùc laàn 2 ,GV nhaờc nhở cách ngồi, cầm bút,

 - ẹọc từng câu, mỗi câu 2-3 lần

-ẹoùc soaựt loói

. GV treo bảng phụ đoạn viết

. GV chấm bài 5 - 7 HS nhận xét

-goùi hs leõn baỷg sửỷa loói

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 2: GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức

- GV nhận xét

Lời giải:

+ Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch ,trống hoác

+ Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu

Bài tập 3b: em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

-4/ Củng cố , dặn dò:

-2HS vieỏt caỷ lụựp vieỏt :chửừ xaỏu ,caự saỏu

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, tuyên dương

- Dặn từng em còn viết sai lỗi, làm bài sai về làm lại .Chuaồn bũ baứi sau :coõ giaựo tớ hon

- 3 em lên bảng, ở dưới viết bảng con

- 2,3 HS đọc lại

- En- ri- cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm

- Cô- rét- ti

- Chữ đầu viết hoa, các chữ tiếp theo có gạch nối

- HS viết bảng con

-HS nghe

- HS viết bài vào vở

HS mỗi nhóm nối tiếp nhau viết bảng các từ chưa tiếng có vần uêch/uyu

- HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả

- HS nhận xét bài của nhóm bạn

- Cả lớp thực hiện lại vào vở

- 2 HS làm vào bảng phụ

, ở dưới làm vào vở BT

- Kiêu căng, căn dặn

- nhọc nhằn, lằng nhằng

- vắng mặt, vắn tắt

Hs nghe

 

doc 33 trang ducthuan 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
 Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2019
Tiờ́t 3, 4 Tập đọc - Kể chuyện :
Ai có lỗi?
I. Mục tiêu : 
A.Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi , khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 - Giáo dục HS biết đoàn kết với bạn bè.
B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể .
	- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học : 
Tập đọc :
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc Hai baứn tay em"
-Nhaọn xeựt B B. Dạy bài mới: Giới thiệu tranh
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 2 : Luyện đọc
a. GV đọc mẫu: đọc chậm rãi ở đoạn 1 và 3. Đọc nhanh căng thẳng ở đoạn 2. Nhấn giọng các từ: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm..
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc câu: (g/quyết ý 1 MT1)
- Đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây... (
- Đọc từng đoạn theo nhóm: 
- GV nhận xét
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 2 bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
- vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
-Vì sau En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét – ti?
- Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc.
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- HĐ nhóm 1: Em đoán Cô - rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? hãy nói một câu nói về ỹ nghĩ của Cô - rét- ti?
- Bố đã trách mắng En - ri - cô thể nào?
HĐ nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? (g/quyết ý 3MT2)
TIEÁT 2
4/ Luyện đọc lại: (g/quyết ý 2 MT1)
- GV đọc mẫu lần 2
- GV nhận xét đánh giá.
Hđ học sinh
2 HS ủoùc –HS khaực nhaọn xeựt
- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ nhỏ
- 5 em đứng tại chỗ đọc nối tiếp 5 đoạn, két hợp với luyện đọc câu khó
- 5 em cùng nhóm đọc 5 đoạn
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3
- HS đọc cá nhân 5 em
En - ri - cô và Cô - rét - ti
- Cô - rét - ti vô ý chạm vào khuỷu tay En - ri - cô làm En ri - cô viết hỏng, En - Ri - cô giận bạn để trả thù, đã đẩy Cô - rét - ti làm hỏng hết trang viết.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
. Sau cơn tức giận, En - ri - cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm
- 1 HS đọc đoạn 4. cả lớp đọc thầm theo 
Trả lời câu hỏi:
. Cô - rét - ti cười hiền hậu đề nghị "ta thân nhau như trước đi" En - ri - cô ngạc nhiên , vui mừng ôm chầm lấy bạn
- HS HĐ nhóm thảo luận, sau đó tự do phát biểu
- HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi:
- Mắng En - ri - cô là người có lỗi đã không chịu nhận lỗi bạn lại giơ thước doạ dẫm đánh bạn
- Đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - Ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi.
- HS thảo luận nhóm phát biểu những điều đáng khen của hai bạn
- Gọi 3 em đọc cá nhân
- 2 nhóm đọc thi phân vai mỗi nhóm 3 em
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
*Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện "ai có lỗi" bằng lời của mình dựa vào trí nhớ 5 tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn kể:
- GV nhắc nhở, yêu cầu kể bằng lời của mình: (g/quyết ý 1 MT1)
- GV lần lượt nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn dựa theo câu chuyện 5 tranh minh hoạ
- Nếu HS kể không đại GV gợi ý hay mời 1 em khác kể hộ đoạn đó
- Thi kể theo nhóm: (g/quyết ý 1,2 MT2)
- GV nhận xét
- GV gọi:
* Củng cố - dặn dò:
Em học được điều gì qua câu chuyện? 
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm miệng trong SGK và quan sát tranh minh hoạ. Phân biệt hai nhân vật Cô - rét- ti và En- ri - cô
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
5 em đứng tại chỗ mỗi em kể 1 tranh, lần lượt từ tranh 1 đến tranh 5
3 nhóm thi kể
- HS nhận xét
- HS khá giỏi kể dựng lại câu chuyện
- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất
- Bạn bè phải biết nhường nhịn biết yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi và cư xử tốt với bạn
Chiều
Tiờ́t 1 Toán :
Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ).Làm được BT 1(cột 1,2,3). 2 (cột 1,2,3). 3.
B. Các hoạt động dạy học: 
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
1/ Bài cũ: Hai hs:315+492; 201+399; 415+384;
- GV nhận xét sửa bài sai
2/ Bài mới:
Giới thiệu phép trừ: 432 - 215
GV ghi phép tính: 432 – 215 =?
GV hướng dẫn: 
- 2 không trừ cho 5 được ta lấy 12 trừ 5 bằng 7 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2
3 trừ 2 bằng 1 viết 1; 4 trừ 2 bằng 2 viết 2
b. Giới thiệu phép trừ: 627 – 143
Hướng dẫn thực hiện tương tự như phép tính ở trên. 
Lưu ý: ở hàng chục 2 không rừ cho 4 được lấy 12 trừ 4 bằng 8 (có nhớ ở hàng trăm)
c. Thực hành
Bài 1
GV ghi các phép tính
GV nhận xét sửa sai
Bài 2: 
GV theo dõi
Bài 3: GiảI toán
GV theo dõi, gợi ý đối với em khó khăn 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập
- đổi chéo bài để sửa bài
- HS đọc đề bài 2 em
.- 1 em lên bảng
Bài 4: 
đoạn dây dài: 242cm
Cắt đi: 27cm
Còn lại ...?cm
3. Củng cố dặn dò:
- Làm các bài tập trong vở bài tập trang 8
-NX tieỏt hoùc 
-Chuaồn bũ baứi sau:
Hai hs:315+492; 201+399; 415+384
- HS đặt tính dọc: 432
 -215
 217
- 1 HS đọc to cách tính phép trừ
- HS đặt tính dọc và tính
 - 627
 143
 484
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Gọi 2 HS lên bảng cả lớp tính các phép tính vào bảng con
Laứm baỷng con 
- Nhận xét bài của bạn
 Tóm tắt:
 Hoa+Bình: 355 tem
 Bình:128tem 
 Hoa:?tem 
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp giảI vào vở
Bài giải:
Hoa sưu tầm được số tem là :
 335 – 128 = 207 (tem)
Đáp số :207 tem
Cho HS nêu lại bài toán rồi HS tự giải vào vở
 Bài giải
Đoạn dây còn lại là: 
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số :216 cm
Tiờ́t 2 Tập viết
Aấ. AÂ. L
Mục tiêu: 
 Viết đúng chữ hoa Ă, Â, L ( 1 dòng ); Viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng ) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
A. KTBC:	 - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 
	 - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra HS viết bài ở nhà vở tập viết
Nhaọn xeựt, 
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:
a/ Luyện viết chữ hoa: 
-YC HS tỡm caực chửừ vieỏt hoa coự trong baứi
YC hs quan saựt chửừ maóu vaứ nhaọn xeựt caỏu taùo cuỷa chửừ
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
YC hs vieỏt baỷng con 
b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 
- Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương. Đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội
-YC hs nhaọn xeựt caỏu taùo caực chửừ teõn rieõng
-GV vieỏt maóu keỏt hụùp nhaộc caựch vieỏt
YC hs vieỏt baỷng con
c, Viết câu ứng dụng: 
- Ta phải biết nhớ ơn những người giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho minh được thừa hưởng.
YC hs nhaọn xeựt khoaỷng caựch caực chửừ vaứ vũ trớ daỏu thanh 
-GV vieỏt maóu chửừ : Ăn quả , Ăn khoai 
 Cho hs vieỏt baỷng con
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 
GV yêu cầu
Gv quan saựt Hs vieỏt 
GV theo dõi, hướng dẫn các em viết đúng độ cao, đúng nét
4/ Chấm chữa bài:
- GV chấm nhanh 5 – 7 bài
- Nhận xét rút kinh nghiệm
5/ Củng cố dặn dò:
Toồ chửực cho hs vieỏt chửừ ủeùp
GV cuứng hs caỷ lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn,tuyeỏn dửụng
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết phaàn luyện thêm và học thuộc caõu tục ngữ
- HS nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trước
- 2 em viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, Anh em 
HS tìm các chữ hoa có trong bài:
 Aấ, AÂ ,L
- HS viết các chữ vào bảng con baỷng lụựp nhaọn xeựt 
HS đọc từ ứng dụng tên riêng: 
 Âu Lạc
Hs nhaọn xeựt caỏu taùo caực chửừ teõn rieõng
- HS tập viết trên bảng con
HS đọc câu ứng dụng:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
HS viết bảng con các chữ: 
 Ăn quả 
 Ăn khoai
HS viết theo chữ cỡ nhỏ:
. Chữ Ă: 1 dòng/ Chữ Â, L: 1 dòng
. Âu Lạc: 2 dòng. Câu tục ngữ: 2 lần
HS viết vào vở
-2 HS thi vieỏt chửừ Aấ ,AÂ,L
Tiết 3: TỰ HỌC
I. Mục tiờu
Giỳp hs :- Hoàn thành cỏc bài tập trong ngày.
Biết tự học một cỏch khoa học, cú hiệu quả.
-Rốn luyện tớnh tớch cực, tự giỏc trong học tập.
II. Hướng dẫn tự học
1. HS nhắc lại cỏc bài học trong ngày.
2.Hs tự học dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn
- Hs mở sgk ụn lại cỏc kiến thức đó học trong ngày.
+ Toỏn: Hs hoàn thành bài ở vở thực hành
-Làm cỏc bài tập ở sgk
Tiếng việt: Hs ụn lại cỏc bài học thuộc lũng đó học.
3. Kiểm tra kết quả tự học
Gv kiểm tra hs theo cỏc nội dung hs tự học
4.Củng cố ,dặn dũ
Gv nhận xột tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 10 thỏng 9 năm 2019
 THỂ DỤC: lớp 3
Bài: 3 ễN ĐI ĐỀU- TRề CHƠI KẾT BẠN
I.Mục tiờu:
- ễn đi đều 1-4 hàng dọc. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức cơ bản đỳng và theo đỳng nhịp hụ của gv.
- ụn đi kiễng gút hai tay chống hụng . Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức tương đối đỳng.
-chơi trũ chơi “kết bạn” Y ờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động 
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sõn trường. -Cũi và kẻ sõn.
 III. Nội dung và Phương phỏp lờn lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cỏch tổ chức
A.Phần mở đầu:
--Nhắc nhởHS thực hiện nội quy.
-Giậm chõn tại chỗ theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
-Trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)ễn : a> Đều 1-4 hàng dọc.
-Nhắc lại và làm mẫu.
+Tập lần lượt, tập xen kẽ.( tổ, nhúm)
+Đi thường theo nhịp,đi đều theo nhịp. -HS thực hiện – GV theo dừi sửa sai.
b>Đi kiễng gút hai tay chống hụng . 
2)Trũ chơi: “Kết bạn”.
-Nờu lại cỏch chơi.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xột tuyờn dương, thưởng phạt.
C.Phần kết thỳc.
-Đứng vỗ tay hỏt 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xột tiết học- giao bài về nhà.
1-2’
1’
40-50m
1’
8-10’
5-6’
6-8’
1-2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiờ́t 2; Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu: HS caàn:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ 1 lần ).
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có phép cộng hoặc 1 phép trừ ). Làm được BT: 1, 2(a).3(cột 1,2,3). 4.
-Tớch cửùc tửù giaực luyeọn taọp giaỷi toaựn
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
1/ Bài cũ:
GV ghi các phép tính
 - GV nhận xét-Tuyeõn dửụng 
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS 
 gọi 1 -2 HS nêu lại miệng cách tính nào đó
Bài 2: GV gọi
- GV theo dõi hướng dẫ một số HS còn lúng túng
Bài 3: GV ghi bảng
- GV điền kết quả vào ô trống
Bài 4: 
Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo
Ngày thứ 2 bán: 325 kg gạo
Cả 2 ngày bán: .... kg gạo?
- GV yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra
Bài 5: yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi giải
- GV yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra
3/ Củng cố dặn dò
-Troứ chụi :’Ai nhanh nhaỏt “
Thực hiện 2pheựp tớnh
 -Neõu caõu hoỷi choỏt ND baứi 
Nhận xét tiết học HS-G
Chuaồõn bũ baứi sau:OÂn taọp baỷng nhaõn 
- 2 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính ở dưới làm bảng con
- 1 em đọc đề bài
- Cả lớp làm bài
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Tự đặt tính rồi tính nhẩm vào bảng:
 - 542 - 660 - 727 -
 318 251 272 
 224 409 455 
- Từng HS đứng tại chỗ điền miệng kết quả vào ô trống
- Nêu miệng cách tính
- HS tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi giaỉ vào vở
 Bài giải:
Cả hai ngày bán được là:
 415 + 325 = 740 (kg)
 Đáp số: 740 kg gạo
- 2 HS đọc to đề bài - cả lớp nhẩm theo. HS tự giải vào vở
 Bài giải:
Số HS nam là:
 165 - 84 = 81 (HS)
 Đáp số: 81 học sinh
toaựn 2 ủoọi chụi nhanh hụn thaộng cuoọc 
Tiờ́t 3 Chính tả (nghe viết)
Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đung hình thức bài văn xuôi ..
 - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT2).
 -Làm đúng BT3 a/b .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy học.
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
A/ Kiẻm tra bài cũ:
- GV đọc các từ: chìm nổi, ngọt ngào, hạn hán, hạng nhất
b/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn nghe viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị
. GV đọc đoạn viết 1 lần
. GV hướng dẫn HS nhận xét:
Đoạn văn nói lên điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Tên riêng của người nước ngoài được viết ntn?
- GV đọc các từ: Cô -rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm
Gv ủoùc laàn 2 ,GV nhaờc nhở cách ngồi, cầm bút, 
 - ẹọc từng câu, mỗi câu 2-3 lần
-ẹoùc soaựt loói 
. GV treo bảng phụ đoạn viết
. GV chấm bài 5 - 7 HS nhận xét
-goùi hs leõn baỷg sửỷa loói
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- GV nhận xét
Lời giải:
+ Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch ,trống hoác
+ Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu
Bài tập 3b: em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
-4/ Củng cố , dặn dò:
-2HS vieỏt caỷ lụựp vieỏt :chửừ xaỏu ,caự saỏu 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, tuyên dương
- Dặn từng em còn viết sai lỗi, làm bài sai về làm lại .Chuaồn bũ baứi sau :coõ giaựo tớ hon 
- 3 em lên bảng, ở dưới viết bảng con
- 2,3 HS đọc lại
- En- ri- cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm
- Cô- rét- ti
- Chữ đầu viết hoa, các chữ tiếp theo có gạch nối
- HS viết bảng con
-HS nghe
- HS viết bài vào vở
HS mỗi nhóm nối tiếp nhau viết bảng các từ chưa tiếng có vần uêch/uyu
- HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả
- HS nhận xét bài của nhóm bạn
- Cả lớp thực hiện lại vào vở 
- 2 HS làm vào bảng phụ
, ở dưới làm vào vở BT
- Kiêu căng, căn dặn
- nhọc nhằn, lằng nhằng
- vắng mặt, vắn tắt
2HS vieỏt caỷ lụựp vieỏt
Hs nghe
Tiết 4:VĂN HểA GIAO THễNG 
Bài 1 
CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THễNG
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.
2. Kĩ năng:
- HS cú ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.
3. Thỏi độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bố, người thõn thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- Tranh ảnh về cỏc hỡnh ảnh của người điều khiển giao thụng để trỡnh chiếu minh họa.
− Phấn viết bảng, băng đỏ, cũi, khụng gian sõn trường để thực hiện hoạt động trũ chơi đúng vai.
- Cỏc tranh ảnh trong sỏch Văn húa giao thụng dành cho học sinh lớp 3
2. Học sinh
- Sỏch Văn húa giao thụng dành cho học sinh lớp 3.
- Đồ dựng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phõn cụng của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Trải nghiệm:
- H: Khi đi trờn đường, em thường thấy những hiệu lệnh giao thụng nào?
- H: Bạn nào đó từng thấy người điều khiển giao thụng? Em thấy ở đõu?
- HS trả lời: đốn tớn hiệu giao thụng, người điều khiển giao thụng, biển bỏo giao thụng, vạch kẻ đường 
HS trả lời: Em thường thấy ở ngó ba, ngó tư của đường.
2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng để đảm bảo an toàn.
- GV kể cõu chuyện “Người điều khiển giao thụng”
- GV cho HS thảo luận nhúm 4:
Cõu 1: Tại sao ở ngó tư, khi khụng cú tớn hiệu đốn giao thụng nhưng ba Sơn và mọi người vẫn dừng xe? (Tổ 1)
Cõu 2: Những ai được điều khiển giao thụng trờn đường? (Tổ 2)
Cõu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thụng cú đặc điểm gỡ? (Tổ 3)
Cõu 4: Người điều khiển giao thụng thường dựng cỏc phương tiện hỗ trợ gỡ để ra hiệu lệnh? (Tổ 4)
- GV mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
- GV nhận xột.
H: Khi đi trờn đường, vừa cú đốn tớn hiệu giao thụng, vừa cú người điều khiển giao thụng thỡ em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh nào?
3. Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sỏt hỡnh trong sỏch và yờu cầu HS nối hỡnh vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đỳng.
GV cho HS thảo luận nhúm đụi để làm vào phiếu bài tập.
- GV mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thụng vừa học.
- Cỏc HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột, tuyờn dương những bạn làm đỳng, đẹp.
GV chốt ý:
Tuõn theo điều khiển giao thụng
Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn
4. Hoạt động ứng dụng: Trũ chơi: Em là người điều khiển giao thụng
- GV vẽ trờn sõn trường ngó ba, ngó tư đường.
- GV cho HS tham gia trũ chơi:
- 1 HS đúng vai người điều khiển giao thụng đeo băng đỏ ở khoảng giữa cỏnh tay phải, đứng ngó ba hoặc ngó tư đường. Người điều khiển giao thụng ra cỏc hiệu lệnh như ở phần thực hành. Cỏc học sinh khỏc đúng vai người tham gia giao thụng làm động tỏc như đang lỏi xe. Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ụm eo người lỏi. Người tham gia giao thụng phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng. Người nào làm sai là vi phạm phỏp luật và phải dừng cuộc chơi. GV cú thể cho HS thay phiờn nhau làm người điều khiển giao thụng.
5. Củng cố, dặn dũ:
- H: Theo em, những ai được điều khiển giao thụng trờn đường?
 GV liờn hệ giỏo dục:
GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị bài sau: Lờn xuống xe buýt, xe lửa an toàn.
– HS lắng nghe.
- Cỏc nhúm thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.
- Hs thực hiện
- Thảo luận nhúm đụi
- Cỏc nhúm trỡnh bày
- 6 hs lờn lần lượt thực hiện
- Hs tham gia trũ chơi theo hướng dẫn
HS: Người điều khiển giao thụng là cảnh sỏt giao thụng; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thụng.
Chiều
Tiờ́t 1 Tập đọc
Cô giáo tí hon
 I. Mục tiêu: 
 Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
 Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 - Giáo dục HS biết kính trọng Thầy cô giáo .
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
 Bảng phụ ghi câu khó.
 III/ Họat động dạy học:
 Hoạt động của GV
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc baứi Ai coự loói và traỷ lời các câu hỏi cuối sách
- GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới: giới thiệu tranh
1/ Giới thiệu
2/ Luyện đọc:
a, GV đọc mẫu toàn bài: với giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng và hướng dẫn quan sát tranh SGK
b, GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
- Đọc câu: GV theo dõi HS đọc uốn nắn từ ngữ, phát âm sai
- Đọc đoạn: GV chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1 từ đầu . chào cô
Đoạn 2 tiếp đánh vần theo
Đoạn 3: còn lại
-GV h/d giảI nghĩa từ: 
+ Đọc từng đoạn theo nhóm:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
. Truyện có những nhân vật nào?
. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
Đoạn 2,3:
tìm những hình ảnh ngộ nghĩ đáng yêu của đám học trò?
Đọc cả bài:
những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú?
- Qua bài văn đã nói lên điều gì?
4/ Luyện đọc lại: 
GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: nhấn giọng ở đoạn 1( một số cõu khú gv ghi bảng phụ)
- GV và cả lớp bình chọn HS đọc hay
 5/ Củng cố :
 -Các em có thích trò chơi lớp học không?
- Có thích trở thành cô giáo không? 
- Dặn một số HS đọc chưa tốt về đọc lại
- Nhận xét chung giờ học
-Chuaồn bũ baứi sau :Chieỏc aựo len
 học sinh
3 em đọc bài Ai coự loói và traỷ lời các câu hỏi cuối sách
-HS nghe
- HS đọc mỗi em 1 câu kết hợp luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau từng đoạn kết hợp với luyện đọc câu khó
- HS giải thích các từ ngũ mới
-Mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:
. Bé và ba em: Hiển, Anh, Thanh
. chơi trò chơi lớp học: bé đóng vai cô giáo, các em bé đóng vai học trò
- HS đọc thầm đoạn còn lại
- làm y hệt, đứng dậy khúc khích cười, chào cô, đánh vần theo.. thằng Hiển ngọc líu, ngồi tròn như củ khoai, hai má núng nính, cái Thanh mở to mắt 
- cả lớp đọc thầm cả bài
- HS trao đổi nhóm 2 phát biểu tuỳ mỗi em một ý
- bạn nhỏ rất yêu cô giáo và trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- 2 HS đọc cả bài
HS lieõn heọ
 Tiờ́t 2:
 Luyợ̀n Toán: Ôn tập bảng nhõn
 I- Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có 1 phép nhân)
II- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 1, Giụựi thieọu baứi:
 2, Hửụựng daón HS oõn taọp:
 - YC HS mụỷ VBT Toaựn3 T9 T1.
 Baứi 1, YC HS laứm vào bảng con sau ủoự neõu keỏt quaỷ noỏi tieỏp.
 Baứi 2, YC HS laứm vaứobảng con-1HS leõn giaỷi ụỷ baỷng lụựp.
 - GV vaứ HS chửừa baứi treõn baỷng lụựp. 
 Baứi 3,4: YC HS giaỷi vaứo vụỷ -2 HS giaỷi ụỷ baỷng phuù.
 - GV chaỏm baứi vaứ chửừa baứi treõn baỷng phuù.
 Baứi 5:YC HS làm taùi lụựp- Ghi vaứo VBT vaứ neõu keỏt quaỷ cho lụựp nghe
Tiết 3: TỰ HỌC
I. Mục tiờu
Giỳp hs :- Hoàn thành cỏc bài tập trong ngày.
Biết tự học một cỏch khoa học, cú hiệu quả.
-Rốn luyện tớnh tớch cực, tự giỏc trong học tập.
II. Hướng dẫn tự học
1. HS nhắc lại cỏc bài học trong ngày.
2.Hs tự học dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn
- Hs mở sgk ụn lại cỏc kiến thức đó học trong ngày.
+ Toỏn: Hs hoàn thành bài ở vở thực hành
-Làm cỏc bài tập ở sgk
Tiếng việt: Hs ụn lại cỏc bài học thuộc lũng đó học.
3. Kiểm tra kết quả tự học
Gv kiểm tra hs theo cỏc nội dung hs tự học
4.Củng cố ,dặn dũ
Gv nhận xột tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
______________________________
Thứ 4 ngày 11 thỏng 9 năm 2019
	THỂ DỤC: lớp 3
 Bài: 4 ễN BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
 – TRề CHƠI “TèM NGƯỜI CHỈ HUY”
I.Mục tiờu: 
- ễn đi đều 1-4 hàng dọc đi kiễng gút hai tay chống hụng, dang ngang,đi theo vạch kẻ thẳng,đi nhanh chuyển sang chaỵ. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
-Học trũ chơi “tỡm người chỉ huy”. Y ờu cầu biết cỏch chơi và bước đầu biết tham gia vào trũ chơi.
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sõn trường. -Cũi và kẻ sõn.
 III. Nội dung và Phương phỏp lờn lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cỏch tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp,phổ biến nội dung,yờu cầu.
-Đứng tại chỗ vỗ tay,hỏt:
-Giậm chõn tại chỗ theo nhịp. 
-Trũ chơi: “cú chỳng em”.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
B.Phần cơ bản.
1)ễn : a> Đều 1-4 hàng dọc.
-Nhắc lại và làm mẫu.
+Tập lần lượt, tập xen kẽ.( tổ, nhúm)
+Đi thường theo nhịp,đi đều theo nhịp. -HS thực hiện – GV theo dừi sửa sai.
b>Đi kiễng gút hai tay chống hụng . .
c>Õn phối hợp:đi theo vạch kẻ thẳng,đi nhanh chuyển sang chạy.
2)Trũ chơi: “Tỡm Người Chỉ Huy”.
-Nờu lại cỏch chơi.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xột tuyờn dương, thưởng phạt.
C.Phần kết thỳc.
-Đứng vỗ tay hỏt 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xột tiết học- giao bài về nhà.
1-2’
1’
1’
80-100m
6-8’
3-4’
3-4’
8-10’
1-2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiờ́t 2 Toán ôn tập các bảng nhân
A. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có 1 phép nhân)
B. Các hoạt động dạy học:
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
1/ Bài cũ:
- GV đọc các phép tính
 - 364 - 514 - 349
 125 217 153 
- GV nhận xét 
2/ Dạy bài mới:
b/ Bài tập ở lớp:
*Bài 1: a. Tính nhẩm: 
b. Tính nhẩm: (g/quyết MT2)
 200 x 2 = 300 x 2 =
 200 x 4 = 400 x 2 =
 100 x 5 = 500 x 1 =
*Bài 2: Tính giá trị biểu thức theo mẫu: (g/quyết ý 1 MT3)
 4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
GV theo dõi nhận xét
HS làm:
*Bài 3: toán giải
- GV theo dõi
- GV nhận xét
*Bài 4: Tính chu vi hình tam giác có kích thước ghi trên hình vẽ
3/ Củng cố dặn dò:
Ôn lại bảng các bảng nhân chia từ 2 đến 5 
GV nhaọn xeựt 
Chuaồn bũ baứi sau :OÂn taọp baỷng chia
- 2 em lên bảng, ở dưới làm bảng con
- HS đọc yêu cầu
- Các em ghi nhanh kết quả vào các phép tính nhân
- Liên hệ thêm giữa nhân và chia
- HS tính nhẩm theo mẫu:
 200 x 2 =
nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm
viết: 200 x 3 = 600
HS tính vào bảng con các bài
a/ 5 x5 + 18 = 25 + 18 = 43
b/ 5 x7 - 26 = 35 - 26
 = 9
c/ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- 2 em đọc đề bài
- HS tự giải vào vở
 Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đáp số : 32 cái ghế
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Tự làm vào vở
 Bài giải
Chi vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
hay: 100 x 3 = 300 cm
 Đáp số: 300 cm
2 Hsủoùc laùi
HS nhaọn xeựt 
 Tiờ́t 3. Luyện từ và câu
Từ nGỮ Vấ̀ thiếu nhi
ễn tập câu:Ai là gì?
I.Mục tiêu: 
- Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em của bài tập 1 .
-Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? (bài tập 2)
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm( bài tập 3)
II. Đồ dùng dạy học :
	- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
	- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra
- GV đọc khổ thơ:
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái dĩa
Lơ lửng mà không rơi
- GV nhận xét 
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1: Tìm các từ
. GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức( làm vào phiếu)
. Gợi ý các từ học sinh tìm
- Chỉ trẻ em
- Chỉ tính nết của trẻ em
- chỉ tình cảm và sự chăm sóc của người lớn
- GV tổng kết trò chơi
- GV lấy bài tổ thắng làm chuẩn viết bổ sung thêm các từ
Bài tập 2: Tìm bộ phận của câu: 
-h/d Câu a và gạch 1 gạch dưới bộ phận ai, cái gì, con gì?
Gạch 2 gạch dưới bộ phận là gì?
Tương tự câu b, c
Câu b.
Câu c
Bài tập 3: đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
(gv viết sẵn ở bảng phụ)Gợi ý:
a/ Cái gì là hình cảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b/ Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước?
c/ Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?
3. Củng cố - dặn dò:
Cho HS thi neõu 1 soỏ tửứ veà thieỏu nhi 
-Goùi 2 Hs neõu 2 caõu theo maóu Ai laứ gỡ ?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Cần ghi nhớ những từ vừa học -Chuaồn bũ baỷi sau :So saựnh daỏu chaỏm 
- 1 em làm BT 1, 1 em làm BT 2
- 1 em tìm sự vật so sánh với nhau trong khổ thơ
Trăng tròn như cái dĩa
- HS đọc yêu cầu - cả lớp theo dõi SGK
- HS lần lượt lên bảng ghi các từ tìm được. HS ghi cuối sẽ đọc lại các từ của nhóm mình
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em...
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà...
- Thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm chút...
- Cả lớp đọc đồng thanh bài 1
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi: ai (cái gì? con gì?) là từ : thiếu nhi
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì: măng non của đất nước
Bộ phận trả lời cho câu hỏi ai (cái gì? con gì) 
Chúng em là gì? là HS tiểu học
- Ai (cái gì, con gì): chích bông
- Là gì? là bạn của trẻ em
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào vở nháp
HS thi neõu 1 soỏ tửứ veà thieỏu nhi
2 Hs neõu 2 caõu theo maóu Ai l
Tiết 4: Đạo đức: KÍNH YấU BÁC HỒ
 (Tiết2)
I.Mục tiờu:
1.Biết cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với đất nước, dõn tộc.
2.Biết được tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi và tỡnh cảm của thiếu nhi đối với Bỏc Hồ.
3.Thực hiện theo năm điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh ảnh, truyện, bài thơ,...sưu tầm về Bỏc.
.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Để tỏ lũng kớnh yờu Bỏc thiếu niờn phải làm gỡ?
-Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy
-Cỏc con đó thực hiện được những gỡ trong năm điều Bỏc dạy?
C. Bài mới:
GTB
Hoạt động 1: Tự liờn hệ.
- Con đó thực hiện những điều nào trong 5 điều Bỏc Hồ dạy? Cũn những điều nào chưa thực hiện , vỡ sao?
- Gv khen ngợi động viờn.
 Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đó sưu tầm.
* Mục tiờu: Giỳp hs biết thờm những thụng tin về Bỏc Hồ và tỡnh cảm giữa bỏc Hồ với thiếu nhi , thờm kớnh yờu Bỏc Hồ.
- Yờu cầu hs trỡnh bày kết quả sưu tầm được.
- Gv khen những hs, nhúm hs sưu tầm được nhiều tài liệu.
- Gv giới thiệu thờm một số tư liệu.
 Hoạt động 3: Trũ chơi phúng viờn
* Mục tiờu: Giỳp hs củng cố bài học.
- Gv hướng dẫn trũ chơi.
- Gv nhận xột
D.Củng cố dặn dũ:
- Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt
.
- Hs nờu, gv và cả lớp nhận xột.
- Hs tự liờn hệ đến bản thõn trao đổi nhúm đụi và trả lời trước lớp.
- Hs nhận xột.
- Hs trỡnh bày dưới hỡnh thức: Hỏt, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ.
- Hs nhận xột về cỏch trỡnh bày kết quả sưu tầm của cỏc bạn.
- Hs theo dừi.
- Hs thực hiện:
+ Một số hs đúng vai phúng viờn hỏi bạn về Bỏc Hồ theo hệ thống cõu hỏi trong SGK hoặc tự hỏi. Những hs được phỏng vấn trả lời cõu hỏi tỡm hiểu về Bỏc.
+ Hs theo dừi xem bạn nào làm tốt.
 Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2019
Tự nhiờn và xó hội VỆ SINH Hễ HẤP
I/ MỤC TIấU:
	+ Nờu ớch lợi của việc tập thở và buổi sỏng
	+ Kể ra những việc nờn làm để giữ vệ sinh cơ quan hụ hấhaa
	+ Giữ vệ sinh mũi họng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Cỏc bức tranh in trong 	SGK được phúng to
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời cõu hỏi: Thở khụng khớ trong lành cú ớch lợi gỡ?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
- 2 HS: Làm cho sức khoẻ sảng khoỏi, dễ chịu, con người khoẻ mạnh
Bài mới
* ớch lợi của tập thể dục buổi sỏng
- GV yờu cầu quan sỏt hỡnh 1, 2, 3; thảo luận nhúm và TLCH:
+ Cỏc bạn nhỏ trong bài đang làm gỡ?
+ Cỏc bạn làm như vậy để làm gỡ?
+ Tập thở sõu buổi sỏng cú ớch lợi gỡ?
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp
- Gọi nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- GV đỏnh gớa ý kiến đỳng và nhắc nhở HS nờn cú thúi quen tập thể dục buổi sỏng, vệ sinh mũi họng
* Việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ gỡn cơ quan hụ hấp:
 Yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cựng quan sỏt hỡnh 4, 5, 6, 7 SGK và trả lời cõu hỏi
- GV cho hs trỡnh bày trước lớp. Giải thớch vỡ sao nờn và khụng nờn?
- GV Liờn hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nờn và khụng nờn để bảo vệ và giữ gỡn cơ quan hụ hấp
- HS thảo luận nhúm 4 để đưa ra cõu trả lời của cỏc cõu hỏi GV đưa ra qua hỡnh 1, 2, 3 SGK
+ H1: Cỏc bạn tập thể dục buổi sỏng
+ H2: Bạn lau mũi
+ H3: Bạn sỳc miệng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_ban.doc