Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 (Bản chuẩn kiến thức)
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV nhắc HS chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay. Để tránh tình trạng HS đi cùng chân, cùng tay.
- GV cho HS tập cả lớp vài lần sau đó chia tổ cho HS luyện tập.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
Tổ chức cho HS chơi thử một lần sau đó chơi chính thức.
GV nhận xét .
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Về nhà ôn động tác đi đều và đi kiễng gót hai tay chống hông Hoạt động của trò
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi " làm theo hiệu lệnh "
- Đi thường theo nhịp
- Đi đều theo nhịp hô 1-2, 1- 2
- HS thực hiện
- HS chơi trò chơi kết bạn
+ Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
TUẦN 2 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2019 Tập đọc --Kể chuyện: AI CÓ LỖI? I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm. Hs yếu: đọc được bài và bước đầu TLCH mức 1 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá – giỏi: Kể toàn bộ câu chuyện, có kết hợp nét mặt , cử chỉ, - GDKNS: KN tư duy, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, . II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc 1. Kiểm tra: - Đọc bài Hai bàn tay em và nêu nội dung của bài? - Nhận xét đánh giá - 2 HS thực hiện. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ GTB- Ghi tên bài - Nghe giảng, nhắc lại tên bài học HĐ2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ SGK b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - GV viết bảng Cô-rét-ti, En-ri-cô - 2, 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ. - Đọc từng đoạn trước lớp: - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm đọc. - Đọc đồng thanh. HĐ3. Tìm hiểu bài: Luyện hs trả lời diễn đạt thành câu - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời - Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì? - En-ri-cô và Cô-rét-ti. - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? Viết bảng: vô ý - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô.... - Lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời: - Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? Viết: hối hận - Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý.... - 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. - Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu ý nghĩ của Cô-rét-ti? - HS nêu ý kiến của mình. - HS đọc thầm đoạn 5 - trả lời câu hỏi. - Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào - Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi. - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - HS trả lời. HĐ4. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu 1, 2 đoạn lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn. - HS chú ý nghe - 2 nhóm HS đọc phân vai. - GV NX, đánh giá - Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện HĐ1. GV nêu nhiệm vụ: - Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “Ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. HĐ2. Hướng dẫn kể: - Nghe giảng - Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ. - Từng HS tập kể cho nhau nghe. - GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể - 5 HS thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ. - Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV dung các câu hỏi gợi ý giúp hs nhớ lại được nội dung. Gọi hs khác kể lại 1, 2 hs kể lại toàn bộ nội dung truyện - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - Em học được gì qua câu chuyện này ? - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài giờ sau. Toán: (tiết 6) TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ). Hs CHT: Thực hiện 1 số phép tính trừ trong bảng - GDKN: KN tư duy, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - PHT. - HS: SGK, vở, nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - HS lên bảng làm BT3 (1HS) - Lớp + GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giảng HĐ2. Giới thiệu các phép tính trừ: a) Giới thiệu phép tính: 432 - 215 = ? - GV cho lớp làm vào bảng con. - HS đặt tính theo cột dọc và tính - Lớp làm vào bảng con. - GV gọi 1HS lên thực hiện - Lớp chữa và nhận xét. - Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. + Trừ các số có mấy chữ số ? - 3 chữ số + Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? - Có nhớ 1 lần ở hàng chục b) Giới thiệu phép trừ: 627 - 143 = ? - HS đọc phép tính - 1HS đặt tính cột dọc và tính - HS lớp thực hiện vào bảng con - GV cho HS thực hiện trên bảng lớp và bảng con. GV nhấn mạnh giúp hs tự nhận ra: đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hang trăm -> Vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. HĐ3. Thực hành: Bài 1: Tính Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm , HS làm bảng con . - GV nhận xét và sửa sai cho HS. - - - 541 422 564 127 114 215 414 308 349 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu BT - GV nêu yêu cầu - HS lên bảng + lớp làm vào bảng con. - GV cho HS làm vào bảng con - - - 627 746 516 - 443 251 342 - 184 495 174 - GV nhận xét, sửa sai, củng cố KT. - Lớp nhận xét bài trên bảng. Bài 3: - GV cho HS đọc bài toán và tóm tắt - 2 HS đọc đề toán - 1 HS tóm tắt - HS phân tích bài toán + nêu cách giải - 1 HS giải + lớp làm vào vở. Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 - 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 tem - GV cho HS chữa và thu vở NX, đánh giá - Lớp chữa bài Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau. (HSKG) HS nêu yêu cầu BT - Vài HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán Tóm tắt Đoạn dây dài: 243 cm Cắt đi : 27 cm Còn lại : ... cm? Muốn giải bài toán ta phải tự trả lời câu hỏi nào? - HS phân tích bài toán và tìm cách giải - 1 HS giải. Lớp làm vào nháp. Bài giải 3. Củng cố, dặn dò: Đoạn đường còn lại là: 243 - 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm - GV hệ thống KT. - Nhận xét tiết học - HDVN. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Toán: (tiết 7) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. - GDKN: KN tư duy, KN giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - Kẻ bảng phụ bài 3, bảng con, vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV + HS nhận xét, chốt KQ đúng: 541 - 356 = 185 783 - 127 = 656 - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 2 phép tính). 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. HD làm bài: - Nghe giảng Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS: - 2HS lên bảng + lớp làm vào vở nháp. - - - - 567 868 387 100 325 528 58 75 242 340 329 25 - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Lớp nhận xét bài trên bảng. Bài 2a: Đặt tính rồi tính - HS yêu cầu BT - YC HS làm bảng tay - Làm bài cá nhân: 542 - 318 = 224 660 - 251 = 409 - Nêu cách đặt tính và cách tính? - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. - 1, 2 HS nêu Bài 3: - GV treo BP- yêu cầu HS nêu: Ở mỗi cột, BT cho biết gì, ta phải tìm gì? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ? - GV sửa sai cho HS - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Số bị trừ 752 371 621 Số trừ 426 246 390 Hiệu 326 125 231 Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ - GV yêu cầu HS - HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo tóm tắt - 1 HS phân tích đề toán - GV NX chữa và đánh giá. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải Cả hai ngày bán được là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740kg gạo Bài 5: HD HS KG làm và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài. NX giờ học Thể dục: Bài 3: ÔN ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI " KẾT BẠN " I. Mục tiêu - Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô của GV - Chơi trò chơi " kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động - GDKN: KN, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, quản lí thời gian . II. Chuẩn bị - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi " kết bạn " III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Phần mở đầu GV nhận lớp – Khởi động 2. Phần cơ bản + Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Trò chơi “Kết bạn” 3. Phần kết thúc Thời lượng 4 - 5 ' 23 - 25 ' 6- 8 ' 4 - 5 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV nhắc HS chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay. Để tránh tình trạng HS đi cùng chân, cùng tay. - GV cho HS tập cả lớp vài lần sau đó chia tổ cho HS luyện tập. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho HS chơi thử một lần sau đó chơi chính thức. GV nhận xét ... + GV cùng HS hệ thống bài - Về nhà ôn động tác đi đều và đi kiễng gót hai tay chống hông Hoạt động của trò - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi " làm theo hiệu lệnh " - Đi thường theo nhịp - Đi đều theo nhịp hô 1-2, 1- 2 - HS thực hiện - HS chơi trò chơi kết bạn + Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát Chính tả: (Nghe - viết) AI CÓ LỖI ? I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2). - Làm đúng BT3a - GDKN: KN lắng nghe tích cực, quản lí thời gian . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm . - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con Hs viết bảng con 2. Dạy bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2. Hướng dẫn nghe viết : a. HD HS chuẩn bị : - GV đọc bài 1 lần - 2- 3 HS đọc bài + Đoạn văn nói điều gì ? - En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm + Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Cô- ri- ti ; En- ri-cô + Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ - GV: Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt - GV: đọc tiếng khó: Cô- rét- ti , khuỷu tay - HS viết bảng con - Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi b. Đọc cho HS viết bài : - GV đọc bài cho HS viết - HS viết chính tả vào vở - GV thu bài đánh giá NX - GV nhận xét bài viết của HS - HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở - HS nêu yêu cầu bài tập HĐ3. HD HS làm bài tập (T14): Bài 2: - Nêu YC bài tập - Theo dõi - Chia bảng thành 3 cột: Chia lớp thành 3 đội. Tổ chức các nhóm chơi trò chơi tiếp sức - Nối tiếp nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu - GV cùng lớp NX, đánh giá cuộc chơi - Đại diện đọc KQ của tổ mình. VD: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, + Khuỷu tay, ngã khuỵu, khúc khuỷu Bài 3a): - Nêu YC bài - YC HS tự làm bài - Làm VBt và bảng phụ - NX, chốt KQ đúng: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn - Đọc lại từ 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND bài. - Nhận xét giờ. Tự nhiên và Xã hội: VỆ SINH HÔ HẤP I. Mục tiêu - Sau bài học HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - Giữ sạch mũi họng GD BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, cần làm những việc gì để không gây ô nhiễm môi trường - GDKN: KN tư duy, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, . II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGKtrang 8, 9 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? - NX, đánh giá 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài HĐ2. Thảo luận nhóm: - HS trả lời - Nhận xét bạn - Nghe giảng Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? Bước 2: Làm việc cả lớp GV chốt lại: - Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng HĐ3.Thảo luận theo cặp: - HS QS H1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi - Đại diện mỗi nhóm lên trả lời một câu hỏi + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. GD BVMT: Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành - QS H9 theo nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS trình bày, mỗi HS phân tích 1 tranh * GVKL : Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi. Tham gia tổng vệ sinh đường đi ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,... 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ND bài. - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Buổi chiều Toán: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I. Mục tiêu: - Ôn phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Ôn về giải toán. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có ba chữ số. (làm đúng quy trình và nâng dần tốc độ) Hs yếu: thuộc bảng cộng 9 cộng với một số - GDKNS: KN lắng nghe tích cực, KN quản lí thời gian, KN tìm kiếm sự hỗ trợ . II. Chuẩn bị: - Vở, bảng, nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (Kết hợp giờ học) 2. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính 532 + 239 417 - 268 55 + 209 146 + 227 368 + 357 56 + 128 - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu đặt tính và thực hiện phép tính Bài 2: Tính nhẩm 210 + 20 = 250 + 250 = 650 - 150 = 800 - 200 = 300 + 70 = 305 + 45 = 315 - 15 = 365 - 65 = 1000 - 200 = 650 - 50 = 545 - 145 = 630 - 230 = - GV nhận xét, chữa bài, ghi kết quả đúng lên bảng. HS yếu: đọc thuộc bảng 9 cộng vơi một số - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm. Bài 3: Giải bài toán theo TT sau Bao thứ nhất: 126kg ngô Bao thứ hai : 226kg ngô Cả hai bao : ki-lô-gam ngô? GV cho hs tự xác định muốn giải toán có lời văn cần tự trả lời câu hỏi nào? Từ đó tìm cách giải - GV nhận xét, chữa bài. Hướng dẫn hs tự hoàn thành bài tập trong VBT 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nối tiếp nhau, nêu kết quả tính nhẩm được. - HS đọc bài theo TT. - Phân tích bài toán, nêu cách làm. - Làm bài vào vở. - Một HS làm bài bảng lớp. - Lớp nhận xét, chữa bài. Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019 Tập đọc: CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, .... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới (khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, ... ) - Hiểu ND bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. - GDKN: KN, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, .. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - Đọc bài Ai có lỗi? - Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không ? Vì sao ? 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài - cho HS QS tranh minh hoạ HĐ2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài (có thể cho 1 hs đọc tốt đọc) - Lưu ý đọc giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, .... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài làm 3 đoạn - Đ1: Từ đầu ........chào cô - Đ2: Tiếp .... ríu rít đánh vần theo - Đ3: Còn lại + Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV HD HS đọc đúng HĐ3. HD HS tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật nào? - Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? Ghi : đóng vai - Những cử chỉ nào của " cô giáo " bé làm em thích thú? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò? Viết: ríu ít Gọi 1 HS khá đọc lại cả bài Nội dung của bài văn nói gì? GV ghi ý chính lên bảng HĐ4. Luyện đọc lại - GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1 Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô - 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - HS theo dõi, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 1 hs đọc chú giải + HS đọc theo nhóm đôi - Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài + HS đọc thầm đoạn 1 - Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh - Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò. + HS đọc thầm cả bài văn - HS phát biểu + Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít....hết " - Làm y hệt các học trò thật : đứng dậy khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu.... Lớp lắng nghe đọc thầm và TLCH * Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. + 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả bài - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn - 2 HS thi đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không? GV nói về công việc và ý nghĩa của ngề giáo viên, gợi cho hs có ước mơ và mong muốn trở thành cô giáo - GV nhận xét tiết học, Yêu cầu những em đọc chưa tốt về nhà luyện Toán: (T8) ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. Giúp hs yếu ghi nhớ và thuộc bảng nhân - GDKN: KN lắng nghe tích cực, tự tin, quản lí thời gian . II- Chuẩn bị: - Vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy học : 1- Kiểm tra: Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 2- Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm (Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) GV nhận xét , cho HS đọc lại các bảng nhân đã học. Bài 2: Tính (Theo mẫu ) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Nhận xét bài, nhận xét Bài 3: Giải toán - Đọc đề. Tóm tắt? - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Giải toán - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - Có thể tính bằng mấy cách? - Nhận xét bài, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò - Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Nhận xét giờ học HD Ôn lại bài Bốn HS đọc - Làm miệng + HS1: 2 x 1 = 2 + HS 2: 2 x 2 = 4 .......... HS đọc lại các bảng nhân 2,3,4,5 - HS nêu- Làm phiếu HT 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 a, 5 x 5 + 18 = 25 + 18 b, 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 43 = 36 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính HS nêu yêu cầu bài, làm bài vào vở. Bài giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS nêu - Làm vở - 1 hs chữa bài Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300(cm) ( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm)) Đáp số: 300cm. Tập viết: ÔN CHỮ HOA Ă,  I. Mục tiêu: + Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă,  ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng - Viết tên riêng (Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục hs lòng biết ơn - GDKN: KN, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, quản lí thời gian . II. Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ HS: Vở TV III. Các hoạt động dạy học ; 1. Kiểm tra : - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước - Viết: Vừ A Dính, Anh em 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học HĐ2. HD viết trên bảng con: a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ b. Viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - GV giảng: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội). GV cho HS luyện viết bảng con Nhận xét chỉnh sửa cho HS c. Viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ HĐ3. HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, HD HS viết đúng HĐ4. Nhận xét , chữa bài - GV thu 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - Vừ A Dính, Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Ă, Â, L - HS QS - HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con - Âu Lạc - HS tập viết vào bảng con: Âu Lạc Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - HS viết bảng con: Ăn khoai, Ăn quả - HS viết bài vào vở TV 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ. Ngày ................. Duyệt bài Hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Hùng Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 LuyÖn tõ vµ c©u: (T2) Tõ ng÷ vÒ ThiÕu nhi. ¤n tËp c©u Ai lµ g× ? I. Môc tiªu: - T×m ®îc một vµi tõ ng÷ vÒ trÎ em theo yªu cÇu cña BT1 - T×m hiÓu ®îc c¸c bé phËn c©u tr¶ lêi c©u hái Ai (c¸i g×, con g×)? lµ g×? (BT2). - §Æt ®îc c©u hái cho c¸c bé phËn c©u in ®Ëm (BT3). GD TGĐĐHCM: Cho hs thấy được lý tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, hạnh phúc của nhân dân. GD hs lòng biêt sơn Bác Hồ - GDKN: KN, lắng nghe tích cực, KN chia sẻ, tự tin, quản lí thời gian . II. ChuÈn bÞ: - Hai tê phiÕu khæ to kÎ b¶ng néi dung bµi tËp 1. - B¶ng phô viÕt néi dung bµi tËp 3 . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1. KiÓm tra: - T×m sù vËt ®îc so s¸nh víi nhau trong khæ th¬ sau: S©n nhµ em s¸ng qu¸ Nhê ¸nh tr¨ng s¸ng ngêi Tr¨ng trßn nh c¸i ®Üa L¬ löng mµ kh«ng r¬i. - NX, ®¸nh gi¸. - HS lµm miÖng: “ Tr¨ng trßn nh c¸i ®Üa” 2. Bµi míi: H§1. Giíi thiÖu bµi: Ghi tªn bµi - Nghe gi¶ng H§2. HD HS lµm bµi tËp: Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV cho HS tù t×m. - HS lµm bµi vµo vë. 1 HS lµm Phiếu BT. - GV cho HS d¸n lªn b¶ng nhËn xÐt. - HS lªn b¶ng d¸n bµi lµm . - Líp nhËn xÐt. - Líp ®äc ®ång thanh bµi lµm trªn b¶ng. a. ChØ trÎ em - ThiÕu nhi, thiÕu niªn, nhi ®ång, trÎ nhá trÎ em, trÎ con .... b. ChØ tÝnh nÕt cña trÎ em - Ngoan ngo·n, lÔ phÐp, ng©y th¬, hiÒn lµnh, thËt thµ ... c.ChØ t×nh c¶m hoÆc sù ch¨m sãc cña ngêi lín ®èi víi trÎ em . GV chốt lời giải đúng - Th¬ng yªu, yªu quÝ, quÝ mÕn, quan t©m, n©ng ®ì ... Bµi 2: T×m c¸c bé phËn cña c©u - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - 1 HS gi¶i c©u a ®Ó lµm mÉu. - GV më b¶ng phô. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - Líp lµm vµo vë. - HS díi líp ®äc bµi cña m×nh. - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. - Líp nhËn xÐt bµi cña b¹n. Ai (c¸i g×, con g×) lµ g× ? a. ThiÕu nhi lµ m¨ng non cña ®©t níc. b. Chóng em lµ häc sinh tiÓu häc. c. ChÝch b«ng Củng cố: Bộ phận trả lời câu hỏi ai ( .) chỉ gì? Bộ phận TLCH là gì? chưa từ ngữ chỉ gì? GV nhắc lại: Câu kiểu Ai là gì dùng để giới thiệu lµ b¹n cña trÎ em. Chỉ người, con vật Chỉ sự vật: măng non, học sinh, bạn Bµi 3: §Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm - Cho HS nªu yªu cÇu. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Líp ®äc thÇm. - HS lµm bµi miÖng. - HS nèi tiÕp nhau ®äc c©u hái võa ®Æt cho bé phËn in ®Ëm trong c©u a, b, c. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn - Líp nhËn xÐt. + C¸i g× lµ h×nh ¶nh ... ViÖt Nam? + Ai lµ nh÷ng chñ nh©n ... tæ quèc? + §éi TNTP Hå ChÝ Minh lµ g×? Tích hợp HCM: Giải thích vì sao Đội TN TPHCM mang tên Bác Hồ. Giáo dục hs long biết ơn Bác Hs lắng nghe 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Nh¾c HS ghi nhí nh÷ng tõ võa häc. - DÆn dß giê häc sau. Thể dục: Bài 3: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - TRÒ CHƠI " TÌM NGƯỜI CHỈ HUY " I. Mục tiêu - Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc; đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động - GDKNS: KN lắng nghe tích cực, quản lí thời gian, . II. Chuẩn bị - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy " III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1. Phần mở đầu GV nhận lớp – Khởi động 2. Phần cơ bản + Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. + Ôn động tác đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang + Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thảng, đi nhanh chuyển sang chạy +Trò chơi “Tìm người chỉ huy” 3. Phần kết thúc Thời lượng 4 - 5 ' 23 - 25 '6- 8 ' 4 - 5 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học +Yêu cầu HS vỗ tay, hát +Trò chơi “Có chúng em” - GV nhắc HS chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay. Để tránh tình trạng HS đi cùng chân , cùng tay. - GV cho HS tập cả lớp vài lần sau đó chia tổ cho HS luyện tập. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS tập cả lớp vài lần sau đó chia tổ cho HS luyện tập. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho HS chơi thử một lần sau đó chơi chính thức. GV nhận xét ... + GV cùng HS hệ thống bài - Về nhà ôn động tác đi đều và đi kiễng gót hai tay chống hông Hoạt động của trò - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - HS thực hiện y/c - Chơi trò chơi " làm theo hiệu lệnh " -Chạy nhẹ nhàng theo hang dọc trên địa hình tự nhiên - Đi đều theo nhịp hô 1-2, 1- 2 - HS thực hiện - HS chơi trò chơi + Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát To¸n: ¤n tËp c¸c b¶ng chia I. Môc tiªu: - Thuéc c¸c b¶ng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). - BiÕt tÝnh nhÈm th¬ng cña c¸c sè trßn tr¨m khi chia cho 2, 3 , 4 (phÐp chia hÕt) - GDKN: KN lắng nghe tích cực, quản lí thời gian . II. ChuÈn bÞ: - GV: B¶ng phô - PHT. - HS: B¶ng con - nh¸p III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra: - YC lµm bµi tËp 3 (Trang 9 ) - GV, líp nhËn xÐt ch÷a bµi - 1 HS lµm b¶ng líp 2. Bµi míi: H§1. Giíi thiÖu bµi: Ghi tªn bµi - Nghe gi¶ng H§2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: TÝnh nhÈm - HS nªu yªu cÇu BT . - GV cho líp nhËn xÐt vµ ch÷a bµi. - Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶. - Nªu nhËn xÐt vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c phÐp tÝnh? Cho hs ôn lại các bảng chia Bµi 2: TÝnh nhÈm GV híng dÉn mÉu. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp . - HS ®äc phÇn mÉu. - HS thùc hiÖn b¶ng con - GV cho HS lµm bµi trªn b¶n con. 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 - GV cho líp ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 Bµi 3: - Cho HS ®äc ®Ò to¸n. - Cho HS tãm t¾t bµi to¸n. - HS nªu yªu cÇu BT. - HS tãm t¾t bµi to¸n. - Cho HS lµm bµi vµ thu bµi chÊm, nhËn xÐt bµi trªn b¶ng cña HS. - HS lµm vµo vë, 1 HS lµm bảng phụ. Bµi gi¶i Mçi hép cã sè cèc lµ : 24 : 4 = 6 (c¸i cèc ) §¸p sè: 6 c¸i cèc Bµi 4: (HSKG) - HS nªu yªu cÇu BT - HS lµm vµ nªu miÖng - GV cho HS lªn b¶ng g¹ch nèi tiÕp - GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt. 24 : 3 4 Í 7 32 : 4 4 Í10 21 8 40 28 16 : 2 24 + 4 3 Í 7 3. Cñng cè, dÆn dß : - GV hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau Tù nhiªn vµ X· héi: (T4) Phßng bÖnh ®êng h« hÊp I. Môc tiªu : - KÓ tªn mét sè bÖnh h« hÊp thêng gÆp . - Nªu ®îc nguyªn nh©n vµ c¸ch ®Ò phßng bÖnh ®êng h« hÊp . - Cã ý thøc phßng bÖnh ®êng h« hÊp . - GDKN: KN lắng nghe tích cực, KN hợp tác, giải quyết vấn đề II. ChuÈn bÞ: - C¸c h×nh trong SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1. Giíi thiÖu bµi: Ghi tªn bµi - Nghe gi¶ng H§2. §éng n·o: - Nh¾c l¹i tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp ? - HS nªu - KÓ tªn 1 bÖnh ®êng h« hÊp mµ em biÕt? - sæ mòi, ho , ®au häng ..... GV : TÊt c¶ c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp ®Òu cã thÓ bÞ m¾c bÖnh . Nh÷ng bÖnh ®êng h« hÊp lµ : viªm mòi, viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi. - HS chó ý nghe . H§3. Lµm viÖc víi SGK: Bíc 1. Lµm viÖc theo cÆp - Häc sinh quan s¸t vµ trao ®æi víi nhau vÒ néi dung cña c¸c h×nh 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11) + GV cã thÓ gîi ý cho HS vÒ c¸ch hái ë mçi h×nh. VD: H1, 2. Nam ®· nãi g× víi b¹n cña Nam? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch ¨n mÆc cña Nam vµ b¹n cña Nam... H3. B¸c sÜ ®· khuyªn Nam ®iÒu g×? H4. T¹i sao thÇy gi¸o l¹i khuyªn b¹n HS l¹i ph¶i mÆc thªm ¸o Êm ... Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp - §¹i diÖn mét sè cÆp tr×nh bµy. (Mçi nhãm nãi vÒ mét h×nh) - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - GV. Ngêi bÞ viªm phæi hoÆc viªm phÕ qu¶n thêng bÞ ho, sèt. §Æc biÖt trÎ em nÕu kh«ng ch÷a trÞ kÞp thêi, ®Ó qu¸ nÆng cã thÓ bÞ chÕt.... - HS chó ý nghe + Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó phßng bÖnh viªm ®êng h« hÊp? - HS nªu. + Em ®· cã ý thøc phßng bÖnh viªm ®êng h« hÊp cha? - HS tr¶ lêi. * KÕt luËn: C¸c bÖnh viªm ®êng h« hÊp thêng gÆp lµ: viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi... - Nguyªn nh©n chÝnh: Do bÞ nhiÔm l¹nh... - C¸ch ®Ò phßng: Gi÷ Êm c¬ thÓ, gi÷ vÖ sinh mòi, häng... - Nghe gi¶ng H§4. Ch¬i trß ch¬i b¸c sÜ: Bíc 1: GV híng dÉn c¸ch ch¬i. Bíc 2. Tæ chøc cho HS ch¬i. - Gäi 1 cÆp lªn b¶ng ®ãng vai bÖnh nh©n vµ b¸c sÜ. - HS chó ý nghe. - HS ch¬i thö trong nhãm. - Líp xem vµ gãp ý. 3. Cñng cè, dÆn dß: - Nªu ND bµi. - §¸nh gi¸ tiÕt häc. VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Buổi chiều Đạo đức: (T2) KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Thông qua bài học ở tiết 2 giúp HS : + Tự liên hệ được những việc mình đã làm được theo năm điều Bác Hồ dạy . + Trình bày được những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ và những tấm gương cháu ngoan Bác Hồ . Tích hợp TGĐĐHCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện long kính yêu Bác, hs cần phải học tập và làn theo lời Bác dạy. (toàn phần) - GDKN: KN lắ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_ban.docx