Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Phan Thị Hương Thu

A.Mục tiêu:

1CKT.Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ; bước đầu đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .

-Hiểu nội dung :Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các CH trong SGK)

*KC:Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

-GDHS ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và n.h ta.

2. Kĩ năng sống : - Đặt mục tiêu (1)

-Đảm nhận trách nhiệm (2)-Kiên định (3)-Giải quyết vấn đề (4)

-PP: Thảo luận nhóm , đặt câu hỏi ,trình bày 1 phút .

B.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sgk.

C.Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi

2. Bài mới: (30’) Hai Bà Trưng

*Khởi động : Hs xem tranh nêu nội dung tranh ,GV giới thiệu bài.

 a.HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1.

- YC đọc từng câu trong đoạn, luyện đọc: từ khó (Giặc ngoại xâm ,tướng giặc , đoàn quân)

- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn + giải nghĩa từ: SGK

- HD đọc trong nhóm.

- HD thi đọc giữa các nhóm.

- HD đọc đồng thanh trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương.

b.HĐ2: Tìm hiểu bài. (kns1)

PP: Đặt câu hỏi

Kĩ thuật : Lắng nghe ,

- HS đọc thầm từng đoạn, TLCH

Câu 1: Chúng thẳng tay chém giết . . . Lòng dân oán hận ngút trời .

Câu 2: Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí dành lại non sông.

Câu 3: Vì hai bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân .

Câu 4: Hai bà mặc giáp phục thật đẹp , bước lên bành voi rất oai phong . Đoàn quân rùng rùng . tiếng trống đồng giội lên.

Câu 5: PP: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút .

Kĩ thuật : động não

 

doc 24 trang ducthuan 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ Tuần 19	
Toán	
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Nhận biết các số có 4 chữ số ( các chữ số đều khác 0 ) 
- Bước đầu biết đọc , viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các 
chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng . 
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số .
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b)
B.Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa 
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động (3’)HS hát, chơi trò chơi, Nhận xét Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
2.Bài mới:(30’) Các số có bốn chữ số
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Lý thuyết.
-GV giới thiệu số 1423 
Cho HS quan sát 1 tấm bìa 
+Mỗi tấm bìa có mấy cột ?
+Mỗi cột có mấy ô vuông ? 
+Vậy một tấm bìa có mấy ô vuông? 
( Sử dụng phép đếm theo 100 để có : 100 , 200 , 300 , 400 , 500 ... 1000 ) 
-HS quan sát bảng các hàng , từ hàng đơn vị đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn
-Số gồm 1 nghìn , 4 trăm , 2 chục , 3 đơn vị viết là : 1423 
Số 1423 là số có 4 chữ số , kể từ trái sang phải , chữ số 1 chỉ 1 nghìn , chữ số 4 chỉ 4 trăm , chữ số 2 chỉ 2 chục , chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
b.HĐ2: Thực hành.
-GC cho HS đọc yêu cầu các bài tập
-GV HD HS làm mẫu từng bài, sau đó HS làm hết vào vbt
Bài 1 : HD bài a ( Mẫu ) 
3442. Đọc :Ba nghìn ba trăm bốn mươi hai
Bài 2: GV gợi ý cách làm theo mẫu.
-HS làm theo nhóm.
Bài 3(a,b ) : Số 
Gv kẻ bảng giống như sgk bảng phụ cho 3hs sữa bài 
Gv theo dõi HS làm + chấm , sửa sai.
3.Củng cố - Dặn dò: (2’)Nhắc lại kiến thức 
- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 .
Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (BÀI 9) 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
1CKT- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, 
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa tổ chức
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
2.Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế (1)
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế (2)
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em (3)
PP; Thảo luận , nói về cảm xúc của mình .+TGĐĐHCM:Mức độ : Liên hệ
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (2’) HS hát, chơi trò chơi.
2.Bài mới: (30’) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (bài 9).
*Khởi động : Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh .GV ghi đề.
.HĐ1: Phân tích thông tin.
*.Mục tiêu: HS biết biểu hiện tình đoàn kết, hữu nghị.(kns1)
*.Cách tiến hành: 
-Chia nhóm thảo luận nội dung , ý nghĩa của các hoạt động về hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế . -HS đại diện các nhóm trả lời. 
*.Kết luận: GV chốt ý.
.HĐ2: Du lịch thế giới.
*.Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hóa, về cuộc sống.(kns2)
*.Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và nêu YC : Mỗi nhóm đóng vai trẻ em của mỗi nứơc : ( Lào , Cam-pu-chia , Thái Lan , Trung Quốc , Nhật Bản , Nga . . . ) ra chào , múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó , về cuộc sống và học tập , về mong ước của trẻ em nước-Sau mỗi phần trình bày của mỗi nhóm, các bạn có thể đặt câu hỏi và giao lưu 
.*.Kết luận: SGV
.HĐ3: Thảo luận nhóm.
*.Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.(kns2) Pp: thảo luận 
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và YC thảo luận , liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế - HS đại diện các nhóm trình bày. 
* Kết luận: SGV
3.Củng cố - Dặn dò(3’) Liên hệ giáo dục hs đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ Lòng nhân ái, vị tha
Phần bổ sung: 
Tập đọc + Kể chuyện
 HAI BÀ TRƯNG
 Thời gian dự kiến: 70 phút
A.Mục tiêu: 
1CKT.Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ; bước đầu đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .
-Hiểu nội dung :Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các CH trong SGK)
*KC:Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
-GDHS ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và n.h ta.
2. Kĩ năng sống : - Đặt mục tiêu (1)
-Đảm nhận trách nhiệm (2)-Kiên định (3)-Giải quyết vấn đề (4)
-PP: Thảo luận nhóm , đặt câu hỏi ,trình bày 1 phút .
B.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sgk.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi 
2. Bài mới: (30’) Hai Bà Trưng
*Khởi động : Hs xem tranh nêu nội dung tranh ,GV giới thiệu bài.
 a.HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1. 
- YC đọc từng câu trong đoạn, luyện đọc: từ khó (Giặc ngoại xâm ,tướng giặc , đoàn quân)
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn + giải nghĩa từ: SGK
- HD đọc trong nhóm. 
- HD thi đọc giữa các nhóm.
- HD đọc đồng thanh trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương. 
b.HĐ2: Tìm hiểu bài. (kns1)
PP: Đặt câu hỏi 
Kĩ thuật : Lắng nghe ,
- HS đọc thầm từng đoạn, TLCH
Câu 1: Chúng thẳng tay chém giết . . . Lòng dân oán hận ngút trời .
Câu 2: Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí dành lại non sông. 
Câu 3: Vì hai bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân .
Câu 4: Hai bà mặc giáp phục thật đẹp , bước lên bành voi rất oai phong . Đoàn quân rùng rùng . tiếng trống đồng giội lên. 
Câu 5: PP: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút .
Kĩ thuật : động não 
 Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giãi phóng đất nước , là hai vi anh Hùng chống ngoại xâm nước nhà .
- GV nói thêm:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giâc ngoại xâm của hai bà Trưng và nhân dân ta. 
c.HĐ3: Luyện đoc lại.
- HS đọc đoạn 3 
GV nhận xét tuyên dương
d.HĐ4: Kể chuyện.(35’)
PP: Thảo luận nhóm ,đóng vai 
Kĩ thuật : động não , trình bày một phút 
- GV HD HS kể
- GV cho HS thi kể chuyện giữa các nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Liên hệ thực tế : 
Mt : tư duy sáng tạo 
Pp: đóng vai 
- HS nhóm hay nhất lên đóng vai.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
 . . 
 Tự nhiên – xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt) 
SGK :72 Thời gian : 35 phút
A.Muïc tieâu : Sau bài học, HS biết :
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người, động vật và thực vật.
* BVMT: Biết một vài biện pháp sử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
** KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. 
 PP/ KT: Chuyên gia,Thảo luận nhóm, tranh luận,điều tra, đóng vai
****GDBĐ: Liên hệ với môi trường vùng biển (đối với với HS vùng biển)
BĐKH: ( Tài liệu trang 19)
B. Ñoà duøng daïy hoïc: Các hình trang 72, 73 SGK
C. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng 1 : quan saùt tranh.
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát ñöôïc nhöõng haønh vi ñuùng vaø haønh vi sai trong vieäc thaûi nöôùc baån ra moâi tröôøng soáng.
- HS quan saùt hình 1 vaø 2 trang 72, thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi caâu hoûi :Haõy noùi vaø nhaän xeùt nhöõng gì baïn nhìn thaáy trong hình. Theo baïn , haønh vi naøo ñuùng, haønh vi naøo sai? Hieän töôïng treân coù xaûy ra ôû nôi baïn soáng khoâng?
- Vaøi nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung.
- Thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi SGK
- HS trình baøy - Keát luaän : Nhö SGK.
Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän veà caùch xöû lí nöôùc thaûi hôïp veä sinh.
Muïc tieâu : Giaûi thích ñöôïc taïi sao caàn phaûi xöû lí nöôùc thaûi.
- Töøng caù nhaân trình baøy. Theo em , caùch xöû lí nhö vaäy hôïp lí chöa? Neân xöû lí nhö theá naøo thì hôïp veä sinh, khoâng aûnh höôûng ñeán moâi tröôøng xung quanh ?
- HS quan saùt hình trong saùch giaùo khoa vaø nhöõng tranh aûnh söu taàm ñöôïc vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Theo baïn, heä thoáng naøo hôïp veä sinh? Taïi sao ?
+ Theo baïn, nöôùc thaûi coù caàn xöû lí khoâng ?- Caùc nhoùm trình baøy.
- Keát luaän : Vieäc xöû lí caùc loaïi nöôùc thaûi, nhaát laø nöôùc thaûi coâng nghieäp tröôùc khi ñoå vaøo heä thoáng thoaùt nöôùc chung laø caàn thieát.
Hoạt động cuối cùng: GV nhaän xeùt tieát hoïc.
*Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP 
SGK/94;Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
- GDHS bước đầu biết các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). 
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4
 B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động : (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. bài mới(25’) Luyện tập.
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Thực hành.
-GV cho HS đọc yêu cầu các bài tập
-GVHD HS làm 
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Yều hs K-G làm bài mẫu nêu cách làm 
HS làm cá nhân sửa bảng phụ - nhận xét 
. Tám nghìn bảy trăm hai mươi bảy 8527
 9462, 1954, 4768, 1911, 5812. 
Bài 2 : Viết theo mẫu
 Yều hs K-G làm bài mẫu nêu cách làm 
HS làm cá nhân đọc miệng - nhận xét 
Bài 3 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 8650 , 8651 , 8652 , . . . 8654 , . . . 
 b. 3120 , 3121 , . . . , . . . , . . . ,
+ GV theo dõi HS làm, chấm , sửa bài cho HS
Bài 4 vẽ tia số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
HS làm cá nhân sửa bảng phụ - nhận xét 
3.Củng cố: (5’)Nhắc lại kiến thức 
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
 . 
 Chính tả (Nghe-viết)
 HAI BÀ TRƯNG 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) b 
- GD các em tính cẩn thận khi viết.
B.Đồ dùng dạy học: 
GV: bảng phụ HS: bảng con, phấn, 
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: (2’) HS hát, chơi trò chơi 
2.Bài mới(28’) Hai Bà Trưng
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: HS nghe viết đúng chính tả.(từ Thành trì của giặc ..đến hết )
-GV đọc mẫu lần 1 + HS đọc 
+Các chữ Hai Bà Trưng được viết như thế nào ? 
+Tìm các tên riêng trong bài chính tả . Các tên riêng đó viềt như thế nào ? 
- HD tìm từ khó trong đoạn viết và YC viết bảng (lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa) lịch sử 
- GV đọc cho HS viết.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- Thu bài chấm , sửa lỗi 
b.HĐ2:Thực hành.
- GV cho HS đọc yêu cầu các bài tập
- GV HD HS làm
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
b: Iết iêc, iết iêc, iết iêc.
- GV theo dõi HS làm bài, chấm
- GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét vở.
- HS viết lại những từ khó.
- Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
 . . . 
Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” 
SGK/10;Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
CKTKN:- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (trả lời được các CH trong SGK).
- GD các em lòng ham thích.
*Kĩ năng sống : - Thu nhập và xử lí thông tin (1)	- Thể hiện sự tự tin (2)	
- Lắng nghe tích cực (3) Pp: Đóng vai, trình bày 1 phút , làm việc nhóm 
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới(25’) Báo cáo kết quả tháng thi đua. Noi gương chú bộ đội.
* Khởi động : Hát bài hát về chú bộ đội gv dẫn dắc vào bài .
a.HĐ1: Luyện đọc (11’)
Mt: đọc lưu loát trôi chảy , rành mạch , rõ ràng (kns1)
Pp: trình bày 1 phút Kt: lắng nghe 
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu + đọc từ khó.(liên hoan , chuyện riêng ,sân trường )
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn + giảng từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài (9’)
Mt : Trả lời được các câu hỏi trong bài (kns2)
Pp: trình bày 1 phút , làm việc nhóm Kt: động não 
- GV cho HS đọc thầm bài và TLCH
Câu 1: Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội ”.
Câu 2: Bản báo cáo gồm hai nội dung chính đó là nhận xét các mặt và để nghị khen thưởng 
Câu 3: Báo cáo hoạt động giúp mọi người trong lớp thấy được việc thực hiện thi đua của lớp trong tháng , rút kinh nghiệm những mặt chưa tốt , phát huy những mặt đã làm tốt .
+ Báo cáo để khen thưởng những tập thể , cá nhận đã tích cực thi đua lập thành tích cho lớp , tổ , nhắc nhở những tập thể , cá nhân chưa tích cực sửa chữa khuyết điểm 
+ Báo cáo giúp cho các thành viên trong lớp thêm yêu , tự hào về lớp mình . . . 
c.HĐ3: Luyện đọc lại cả bài (5’)
Mt : Biết đọc diễn cảm toàn bài :(kns3)
Pp: trình bày 1 phút Kt: Lắng nghe tích cực
- HS luyện đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò(5’) +Qua văn bản báo cáo này cho em biết điều gì?
Liên hệ thực tế 
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 ..Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt) 	
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Bài 1, bài 2, bài 3
- GD các em đọc viết chính xác..
B.Đồ dùng dạy học: 
Sách toán, bảng con
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới(27’) Các số có bốn chữ số (tt)
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Lý thuyết.
- GV giới thiệu số có bốn chữ số, trường hợp có số 0
- GV cho HS đọc.
b.HĐ2: Thực hành.
- GVHD HS làm theo như sgk + chấm điểm, sửa sai.
Bài 1 : đọc các số : 
7800 , 3690 , 6504 , 4081 , 5005 HS làm việc cá nhân , sữa miệng 
Bài 2 : điểm số 
a. 5616 5617 5618 5619 5620 5621 
b. 8009 8010 8011 8012 8013 8014 
c. 6000 6001 6002 6003 6004 6005 
hs Làm việc cá nhân 3 hs sữa bảng phụ 
Bài 3 : YC viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a. 3000, 4000, 5000, 6000 , 7000 , 8000 
b. 9000, 9001, 9002, 9003 , 9004 , 9005 
c. 4420, 4430, 4440, 4450 , 4460 , 4470
3. Củng cố - Dặn dò(3’)
 Nhắc lại kiến thức và xem bài trước
Phần bổ sung 
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
- GD các em cách đặt câu và trả lời câu hỏi.
B.Đồ dùng dạy học: GV: 3 tờ phiếu khổ to. HS: VBT
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi 
2.Bài mới(30’) Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Thực hành.
-GV cho HS làm + chấm điểm, sửa sai.
Bài 1: Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.
-Con đom đóm đuợc gọi bằng anh .
-Dùng từ người để chỉ vật , con vật gọi vật như người nhân hoá . 
-Tính nến của đom đóm được miêu ntả bằng từ chuyên cần 
-Hoạt động của đom đóm được miêu tả: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ .
Bài 2: Đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm. Tìm những con vật khác viết vào chỗ trống trong bảng sau:
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò Bợ
Vạc
Chị
Thím
-Ru con, ru hỡi ru hời. Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
-Lặng lẽ mò tôm.
Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Khi nào ? ” 
a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối . 
b. Tối mai , anh Đom Đóm lại đi gác 
c. Chúng emhọc bài thơ “ Anh Đom Đóm ” trong học kì I
Bài 4: Trả lời câu hỏi.	
a. Lớp em bắt đầu học học kì II từ ngày 14/1/2008 từ đầu tuần. 
b. Học kì II kết thúc vào ngày 31/5/2008 vào khoảng cuối tháng 5.
c. Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè. 
-HS trình bày.
-GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò(5’)
-HS tìm cách đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào?
-GV nhận xét tuyên dương.
Phần bổ sung:
 ... 
Thủ Công
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN 
Thời gian dự kiến: 35 phút
	A.Mục tiêu:
 	- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng
	- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
	-GD các em tính cẩn thận khi cắt dán chữ.
	*GDNGLL: HĐ ngoại khoá.
	B.Đồ dùng dạy học: 
	GV: các mẫu chữ. HS: Giấy màu, kéo, 
	C.Các hoạt động dạy học: 
	1.Khởi động: (4’) HS hát, chơi trò chơi
	2.Bài mới: (26’) Ôn tập chương II: cắt, dán chữ cái đơn giản.
	GTB: GV ghi đề.
	*HĐ riêng đầu tiết : Hđ ngoại khoá. (10p)
	Nội dung : Giới thiệu mẫu chữ cái được cắt bằng xốp hay bằng nhựa cứng. Gv cho HS xem các mẫu chữ bằng xốp, nhựa 
	a.HĐ1: Lý thuyết.
	-GV cho HS nhắc lại các bước .
	GV nhận xét + chữa sai cho HS.
	b.HĐ2: Thực hành.
	-GV cho HS cắt, dán chữ: 2 chữ cái đã học.
	-HS thực hành theo qui định thời gian.
	-GV theo dõi nhắc nhở.
	3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
 	HS trình bày sản phẩm.
	-GV cho HS nhận xét từng sản phẩm + tuyên dương.
	Nhận xét tiết học.
 	 Phần bổ sung:
	Chính tả (Nghe-viết)
TRẦN BÌNH TRỌNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT (2) b .
 - GD cho HS tính cẩn thận khi viết.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động ( 5’) HS hát, chơi trò chơi: HS viết: Tô Định, sụp đổ 
2.Bài mới: (25’) Trần Bình Trọng
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết. (từ Năm 1285 đến hết )
-GV đọc bài + HS đọc.
+Bài viết có mấy câu? Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Luyện viết từ khó: giặc Nguyên, Trần Bình Trọng, 
-GV đọc bài.+ HS viết vào vở.
-HS đổi vở chữa lỗi.
-GV thu vở chấm .
b.HĐ2: Thực hành.
-GVHD các em làm.
b. biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – xách chiếc cặp – phòng tiệc – diệt . 
-HS làm GV chấm 
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
GV nhận xét vở.
-HS viết lại những chữ khó thường sai.
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: 
Tự nhiên – xã hội
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt) 	
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
1.CKT: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người, động vật và thực vật.
-GD cho HS biết giữ gìn sức khoẻ.
2.Kĩ năng sống : xem ở tiết 36 
*GDNS&VSMT.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (4’) HS hát, chơi trò chơi.
2.Bài mới(26’) Vệ sinh môi trường (tt).
*Khởi động : hát bài hát liên quan đến môi trường . GV ghi đề.
a.HĐ1: Quan sát tranh.
*Mục tiêu: HS biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong
việc thải nước bẩn.(kns4)
Pp: Điều tra , tranh luận Kt: động não lắng nghe 
*.Cách tiến hành: 
-Cho HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 SGK nhận xét và trả lời .
+Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong tranh .
+Theo em hành vi nào đúng , hành vi nào sai ?
+Hiện tượng trên có sảy ra ở nơi bạn sinh sống không ?
-GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau.
-Đại diện nhóm trình bày.
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
*.Mục tiêu: Giới thiệu được tại sao phải xử lý nước thải.( kns 5 )
*.Cách tiến hành: 
-Cho HS thảo luận nhóm.+Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ? 
+Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy... cần cho chảy ra đâu ? 
-Đại diện các nhóm trình bày. 
*.Kết luận: GV chốt ý.
Hoạt động : Việc tôi đang làm đúng sai.
a.Mục tiêu:Để củng cố thông điệp vể việc sử dụng nhà vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ .
b. Cách tiến hành:
- Một vài tờ giấy trắng lớn để các em vẽ điệu bộ muốn thể hiện
- Một cây viết mực đen lớn
-GV cho HS thực hiện hành động liên quan đến môi trường mà không dùng lời nói nào. HS khác đoán hành động đó là gì và hành động đó đúng hay sai tốt hay xấu. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy để tất cả các em đều được tham gia. HS có thể vẽ hình lên giấy.
=> GD HS không vứt rác bừa bãi, Không thải những chất thải ra ao, hồ, sông, suối.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Dặn dò Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: 
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có bốn chữ số.
Ôn cách tính chu vi của hình chữ nhật, hình vuông.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS ôn lại bảng nhân, chia đã học
HS ôn lại cách so sánh, đọc số và cách tính chu vi của hình chữ nhật, hình vuông.
GV theo dõi, nhắc nhở HS ôn bài.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1. Đọc các số sau:
6892; 2705; 1964; 7051.
Bài 2. Viết các số vào chỗ chấm thích hợp
 7808; 7809; ; 7813.
2000; 3000; ; ; 6000.
Bài 3. Tính chu vi của hình chữ nhật, biết:
Chiều dài 16cm, chiều rộng 10cm.
b.Chiều dài 2dm, chiều rộng 17cm.
Bài 4*Đố vui: 
Hình vuông có chu vi 20 cm, cạnh hình vuông đó là .
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Các số có bốn chữ số(TT) 
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
Bổ sung :
 .
Toán	 
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt)
SGK/96;Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
Bài 1, bài 2 (cột 1 câu a, b), bài 3
- GD các em tính đúng, chính xác khi làm toán.
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: ( 25’) Các số có bốn chữ số (tt).
* GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Lý thuyết.
b.Cách tiến hành: 
- GV viết lên bảng số : 5247 
- Gọi HS đọc số : 5247
- HS phân tích: Số 5247 có 5 nghìn , 2 trăm , 4 chục , 7 đơn vị.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
b.HĐ2: Thực hành.
- GVHD HS làm bài tập +sửa sai.
Bài 1: HD HS làm theo mẫu:
a. Mẫu: 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
b. Mẫu: 2004 = 2000 + 4
 Bài 2: HD viết các tổng theo mẫu 
a. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
b. ( 3068, 7205, 9056, 2103, 5007, 9009, 3303, 8705)
Bài 3: Viết số
a. Tám nghìn , năm trăm , năm chục , năm đơn vị : 8555
b. Tám nghìn , năm trăm , năm chục : 8550 
c. Tám nghìn , năm trăm : 8500
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
 5982 chữ số 5 chỉ hàng gì?
 	4156 chữ số 5 chỉ hàng gì?
 	1945 chữ số 5 chỉ hàng gì?
- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: 
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N (TT)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- GDHS ngồi viết ngay ngắn.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ N HS: bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (2’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: (28”)Ôn chữ hoa N (tt) 
* GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu.
- GV viết mẫu: N, Nh R L Nh Rồng
Nhớ sông Lô , nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà
-HDHS viết bảng con chữ Nh và chữ R
-HS viết bảng từ ứng dụng.
-GV nhận xét sửa sai.
b.HĐ2: Thực hành
-HS viết vào vở + GV theo dõi nhắc nhở.
-GV thu vở chấm 
3.Củng cố - Dặn dò(5’) GV nhận xét vở.
-HS viết lại N, R, L
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 ..
Tập làm văn
 NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG 
Thời gian dự kiến: 35 phút, SGK/12
A.Mục tiêu:
*CKT: - Nghe-kể lại đựoc câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
-GDHS viết lại câu trả lời đúng.
 * kĩ năng sống : 
- Lắng nghe tích cực (1)
- Thể hiện sự tự tin (2)
- quản lí thời gian (3)
Pp: Đóng vai , trình bày 1 phút , làm việc nhóm 
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’)Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng. 
* Khởi động :quan sát tranh nêu nội dung tranh . GV ghi đề.
a.HĐ1: HDHS nghe – kể chuyện. 
Mt : Nghe và kể lại được truyện (kns1)
Pp: trình bày 1 phút 
Kt : động não : 
- GV kể mẫu lần 1.
+ Chuyện có những nhân vật nào?
- GV kể lại truyện lần 2. 
- HS trả lời từng câu hỏi của bài tập.
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? 
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh đô ? 
- Gọi HS kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương.
b.HĐ2: Thực hành
Mt: làm được các bài tập (kns2)
Pp: thảo luận nhóm , Kt: trình bày 1 phút
- Gv cho HS đọc yêu cầu các bài tập
- GV HD HS làm vào vbt
- Cho HS làm vào VBT
- GV thu chấm.
3. Củng cố - Dặn dò 5’)
-Liện hệ giáo dục 
 -GV nhận xét tuyên dương. 
-Dặn dò-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: .
Luyện viết
Ôn chữ hoa N(TT: Nh) ( vlv/ 3-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa Nh,R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nha Trang, Ngô Thời Nhậm (1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết, bảng con.
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: Nh, R, L 
- Luyện viết từ: Nha Trang, Ngô Thời Nhậm 
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ Nh : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ R, L : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Nha Trang, Ngô Thời Nhậm :1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 4.
Kĩ năng sống:
Bài 9: Giúp em tự tin
SGK/36; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống
-Biết cách chia sẻ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Nam và Trung
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/32
+Vì sao kết ủa học tập của Nam giảm sút?
+Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
HS trả lời - GV chốt ý.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
*Đánh dấu X vào ô trống em đã chọn.
-Hình ảnh thể hiện sự tự tin:
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ, người thân, bạn bè?
HS nói với nhau những cách giúp em thêm tự tin và những việc em không nên làm.
HS đọc: HS đọc bài học /39
 HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: . 
Toán
SỐ 10.000 – Luyện tập
Thời gian dự kiến: 35 phút; SGK trang
A.Mục tiêu: 
- Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
 Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5
- GD các em đọc và viết đúng các số.
B.Đồ dùng dạy học: GV: 10 tấm bìa 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2 Bài mới: (25’)
 GTB 
-HS đọc số “ mười nghìn ” 
*Số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
+Số mười nghìn là số có mấy chữ số ? 
-HD đọc , viết số mười nghìn.
b.HĐ2: Thực hành
-Gv cho Hs đọc yêu cầu bài tập
-Gv Hd HS làm vào vở
Bài 1/: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1000 , 2000 , 3000 , 4000 , 5000 , 6000 , 7000 , 8000 , 9000 , 10.000 .
Bài 2: viết số tròn trăm từ 9300 đến 9900 .
9300 , 9400 , 9500 , 9600 , 9700 , 9800 , 9900 .
Bài 3 viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990 
Hs làm cá nhân sửa bảng phụ 
 Bài 4: viết số từ 9995 đến 10.000 
9995 , 9996 , 9997 , 9998 , 9999 , 10.000 .
-GV nhấn mạnh : 10.000 là 9999 thêm 1 
-HS đọc lại các số trên. 
Bài 5 : viết số liền trước số liền sau của mỗi số ; 2665;2002;1999;9999;6890.
Hs làm nhóm cặp –báo cáo nhận xét bổ sung 
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
+HS tìm số liền trước: 4528, 6139
+HS tìm số liền sau: 9090, 9999
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 Sinh hoạt tập thể 
 Ổn định nề nếp đầu năm học kí II
A.Đánh giá tình hình thực hiện tuần qua: 
1.Ưu điểm: 
-Nhìn chung các em có tiến bộ nhiều, có học bài và làm
 bài tập trước khi đến lớp. Quần áo sạch sẽ gọn gàng, tác phong mẫu mực, ăn nói lễ phép.
-Đi trên đường đùng luật giao thông.
-Biết đi thưa về trình, đi học và về đi đúng bên phải.
2.Khuyết điểm: 
- Một số em đọc bài quá chậm, tính toán chưa được. Các em vẫn còn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
B.SINH HOẠT 
Ổn định nề nếp đầu năm học kí II. Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Tiếp tục rèn chữ, giữ vở cho sạnh sẽ, đẹp.
C.Phương hướng tuần tới:
1.Hạnh kiểm:
- Các em phải biết vâng lời thầy cô, tác phong mẫu mực, quần áo gọn gàng, không nói tục, chửi thề và chọc lộn với nhau. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Không nói chuyện trong giờ học. Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học.
2.Học tập: 
-Các em ôn bài thật kỷ để học tốt trong học kỳ II, phải luyện đọc và luyện viết thật nhiều. Đến lớp phải chú ý nghe giảng bài và chịu khó suy nghĩ để phát biểu ý kiến. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Tiếp tục rèn chữ, giữ vở cho sạnh sẽ, đẹp. 
3.Công tác khác:
-Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
-Đi trên đường phải đúng luật giao thông.
-Rèn luyện thân thể để nâng cao sức khoẻ.
Bổ sung:
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_phan_thi_huong_thu.doc