Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. 1. Khởi động

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài.

2. Khám phá

* Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài với giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ.

b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài

 Giáo lao/, cung nỏ,/ rìu búa,/ khiên mộc/ cuồn cuộn/ tràn theo bóng voi xuất hiện của Hai Bà//.

+ GV yêu cầu học sinh đặt câu với từ giặc ngoại xâm, cuồn cuộn.

* Tìm hiểu bài

+ Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta?

+ Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?

+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?

+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?

+ Vì sao muôn đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?

=> ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của HBT và nhân dân ta.

3. Thực hành

* Luyện đọc lại

- GV nhận xét.

* Kể chuyện

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng.

- GV HD HS quan sát tranh kết hợp nhớ cốt truyện, không cần kể đoạn văn y hệt theo văn bản trong SGK mà có thể kể sáng tạo.

- GV nhận xét.

4. Củng cố, tổng kết

+ Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Xem trước bài sau. HS nghe bài hát: Hào khí Việt Nam.

HS ghi tên bài vào vở.

HS nghe.

Hs phát hiện từ khó: thuồng luồng, trẩy quân, bành voi, rung rung, cuồn cuộn

HS chia đoạn (3 đoạn như SGK).

Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).

HS đọc thầm cả bài, TLCH.

- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương,. Lòng dân oán hận ngút trời.

- Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.

- Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta.

- Thành trì của giặc sụp đổ, Tô Định chạy về nước.

-.Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên trong lịch sử nước nhà.

HS đọc diễn cảm đoạn 3.

HS quan sát 4 tranh minh hoạ.

HS kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.

 

docx 24 trang ducthuan 06/08/2022 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Phong Vân 
LỊCH BÁO GIẢNG DẠY TRÊN PHẦN MỀM ZOOM KHỐI 3 TUẦN 19
( Từ ngày 17/1 đến 21/1/2022)
Thứ/ ngày
Thời gian
Môn 
Tiết theo PPCT
Tên bài dạy
Hai
 17/1
14h 15
Toán
80
Các số có bốn chữ số
14h55-16h15
TĐ+ KC
55+56
Hai Bà Trưng
Ba
18/1 
14h 15
Toán
81
Các số có bốn chữ số
14h 55
Chính tả
22
Hai Bà Trưng
15h 35
Tập đọc 
57
Báo cáo kq tháng thi đua ( HS tự đọc chuẩn bị cho tiết TLV T. 20)
7h30-9h30
AN
19
Học hát: Em yêu trường em (lời 1)
7h30-9h30
Mĩ thuật
19
Chủ đề 8: Cây trái bốn mùa (tiết 1)
Tư 
19/1
14h 15
Toán
82
Các số có bốn chữ số (tiếp)
14h 55
LTVC
19
Nhân hoá. Ôn tập và trả lời câu hỏi Khi nào?
15h 35
TNXH
26
Vệ sinh môi trường (tiếp)
Năm 
20/1
14h 15
Toán
83
Các số có bốn chữ số (tiếp)
14h 55
Tập viết
19
Ôn chữ hoa N (tiếp)
15h 35
TNXH
27
Vệ sinh môi trường (tiếp)
Thể dục
37+38
Ôn ĐHĐN. Trò chơi: Thỏ nhảy (Quay video) 
7h30-9h30 
Tiếng anh
37+38
Unit 11: This is my family Lesson 1 + 2
Sáu 
21/1
14h 15
Toán
84
 Số 10000- Luyện tập
14h 55
Đạo dức
19
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1)
15h 35
SHL 
19
Nhân xét tuần
Thủ công
10
Ôn tập: Cắt dán chữ cái đơn giản (Hs tự ôn ở nhà)
TUẦN 19 Thứ Hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 80: Các số có bốn chữ số
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số 
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
- GV giới thiệu số: 1423
+ Tấm bìa có mấy cột?
+ Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
+ Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- GV yêu cầu:
+ Lấy 10 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm. Nhóm này có bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy tiếp 4 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm khác. Nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy tiếp nhóm thứ ba có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy tiếp nhóm thứ tư 1 tấm bìa có 3 ô vuông. Vậy nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông?
+ Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông?
- GV đưa bảng như SGK và giới thiệu.
- Đọc dòng đầu của bảng ghi các hàng.
- HD HS viết các số vào bảng theo các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn.
- GV nêu: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là: 1423, đọc là: Một nghìn bốn tram, hai mươi ba.
- Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sáng phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
a) GV HD mẫu.
b) GV đưa bảng như SGK và đưa các số đã cho
+ Hàng nghìn gồm mấy nghìn?
+ Hàng trăm gồm mấy nghìn?
+ Hàng chục gồm mấy nghìn?
+ Hàng đơn vị gồm mấy nghìn?
+ Ta viết được số nào? Số đó có mấy chữ số? Giá trị của mỗi chữ số?
+ Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
Bài 2: 
- Gv đưa bảng như SGK.
+ Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- GV đưa 2 số: 3246, 6758.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS ghi tên bài vào vở.
- Có 10 cột.
- Có 10 ô vuông.
- 100 ô vuông.
- 1000 ô vuông.
- 400 ô vuông.
- 20 ô vuông.
- 3 ô vuông.
- Có 1000, 400, 20, 3 ô vuông
HS viết.
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng
 đơn vị
1000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
 1
 4
 2
 3
Viết: 1423
Đọc: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
HS đọc.
2-3 HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu.
- 3 nghìn.
- 4 trăm.
- 4 chục.
- 2 đơn vị.
- Số 3442 có 4 chữ số. Chữ số 3 chỉ 3 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 4 chỉ 4 chục, chữ số 2 chỉ 2 đơn vị.
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp.
HS đọc yêu cầu.
- Viết và đọc từ trái sáng phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
HS làm vở, đọc:
5947: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy.
9174: Chín nghìn một tram bảy mươi bốn.
2835: Hai nghìn tám tram ba mươi lăm. 
HS đọc số và nêu giá trị của mỗi số trog số đó.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 55 + 56: Hai Bà Trưng
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
1. Tập đọc
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu. 
- GD HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
2. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
- Giọng kể tự nhiên, phối hợp được lởi kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể.
- GD HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài với giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài 
 Giáo lao/, cung nỏ,/ rìu búa,/ khiên mộc/ cuồn cuộn/ tràn theo bóng voi xuất hiện của Hai Bà//.
+ GV yêu cầu học sinh đặt câu với từ giặc ngoại xâm, cuồn cuộn.
* Tìm hiểu bài
+ Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta?
+ Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?
+ Vì sao muôn đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
=> ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của HBT và nhân dân ta.
3. Thực hành
* Luyện đọc lại
- GV nhận xét.
* Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng.
- GV HD HS quan sát tranh kết hợp nhớ cốt truyện, không cần kể đoạn văn y hệt theo văn bản trong SGK mà có thể kể sáng tạo.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
+ Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
HS nghe bài hát: Hào khí Việt Nam.
HS ghi tên bài vào vở.
HS nghe.
Hs phát hiện từ khó: thuồng luồng, trẩy quân, bành voi, rung rung, cuồn cuộn 
HS chia đoạn (3 đoạn như SGK).
Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).
HS đọc thầm cả bài, TLCH.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương,... Lòng dân oán hận ngút trời.
- Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. 
- Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta.
- Thành trì của giặc sụp đổ, Tô Định chạy về nước.
-...Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
HS đọc diễn cảm đoạn 3.
HS quan sát 4 tranh minh hoạ.
HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Thứ Ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 81: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số khác 0). Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn.
- Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 4 chữ.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Đọc và viết các số: 3457, 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ số.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
+ Khi đọc, viết số ta đọc, viết theo thứ tự nào?
- GV đọc từng số.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV đưa bảng như SGK.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
- Từ trái sang phải.
HS viết, đọc lại từng số: 9426, 1954, 4765, 1911, 5821.
HS đọc yêu cầu.
HS đọc các số đó bằng cách viết vào bảng đã kẻ.
6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám
4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
9246: Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155: Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 22: Hai Bà Trưng
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả Hai Bà Trưng. Điền đúng các tiếng có vần l/n hoặc có vần iêt/iêc.
- Viết đúng, trình bày bài viết sạch đẹp, đúng hình thức bài văn xuôi.
- GD HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở chính tả, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn một lượt.
b. HD tìm hiểu đoạn viết
+ Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào? 
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
+ Trong bài có những từ nào khó, dễ lẫn?
c. HD viết chính tả
- GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng qui định. 
- GV nhờ PH cho HS viết.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 2a: 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
Bài 3b: 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.
HS ghi vở.
HS nghe.
- Đoạn văn cho biết kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
- Gồm 1 đoạn (đoạn 4).
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Những chữ đầu câu, Tô Định, Hai Bà Trưng,...
- Sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử,...
HS nghe.
Hs viết dưới sự hỗ trợ của cha mẹ.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả: lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả: 
- iêt: da diết, tiết kiệm, kiệt sức, 
- iêc: tiếc nuối, liếc mắt, mắng nhiếc 
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 .. 
 .. 
Tập đọc
Tiết 57: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
(HS tự đọc chuẩn bị cho tiết TLV T20)
Thứ Tư ngày 19 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 82: Các số có bốn chữ số (tiếp) 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Đọc các số sau: 3425; 2568; 4792
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
- GV đưa bảng như SGK
- GV chỉ vào dòng của số 2000:
+ Số này gồm mấy nghìn, trăm, chục và mấy đơn vị?
+ Ta viết số này ntn? Số này đọc ntn?
- HD tương tự với các số khác trong bảng.
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
+ Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm? tròn chục?
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
HS tính, nêu kết quả.
HS ghi tên bài vào vở.
- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Viết: 2000. Đọc là: Hai nghìn.
HS nêu cách đọc viết các số đó.
HS đọc yêu cầu.
HS đọc:
3690: Ba nghìn sáu trăm chin mươi.
6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn.
4081: Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt.
5005: Năm nghìn năm trăm linh năm.
HS đọc yêu cầu.
- Hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
+ Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
HS làm vở.
a) 5616; 5617; 5618; 5619; 5620; 5621.
b) 8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
c) 6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Luyện từ và câu
Tiết 19: Nhân hoá. Ôn tập và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? 
- Sử dụng biện pháp nhân hóa trong đặt câu. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? Trả lời được bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?	 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
a) Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng gì?
b) Tính nết và hoạt động của Đom Đóm được tả bằng từ ngữ nào? 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- GV nhận xét.
Bài 4:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, tổng kết
- Em hiểu thế nào là nhân hoá?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS tham gia trò chơi “Chanh + chua – Cua + cắp”
HS ghi vở.
HS đọc yêu cầu.
- Gọi bằng anh.
- Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ chuyên cần; lên đèn, đi gác, 
HS đọc yêu cầu.
HS đọc bài thơ: Anh Đom Đóm.
Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Lời giải:
- Cò Bợ: được gọi bằng chị, biết ru con.
- Vạc: được gọi bằng tím, biết mò tôm.
HS đọc yêu cầu.
HS gạch dưới bộ phận câu TLCH: Khi nào?
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kỳ I.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở và nêu câu trả lời của mình
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tự nhiên xã hội
Tiết 26: Vệ sinh môi trường (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- HS nêu được việc cong người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ có tác hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Rác thải có hại ntn đối với sức khoẻ con người?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tác hại của việc phóng uế bừa bãi
- GV cho HS QS hình trong SGK/70, hỏi: 
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu ).
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? 
- GV NX, KL: Phân và nước tiểu là chát cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, ) phóng uế bừa bãi.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh
- Cho HS quan sát hình trang 71, TLCH:
+ Nêu từng loại nhà tiêu trong hình?
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
3. Củng cố, tổng kết
- Nêu tác hại của việc con người và gia xúc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Người và gia súc phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
- Chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để các con vật nuôi (chó, mèo ) phóng uế bừa bãi.
HS quan sát hình, TLCH:
- Nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn.
- Địa phương mình dùng nhà tiêu tự hoại là chính còn nhà tiêu hai ngăn còn lại rất ít.
- Thường xuyên vệ sinh nhà tiêu.
- Các con vật nuôi cần nhốt vào chuồng hoặc cho chúng đi vệ sinh đúng nơi quy định.
HS nêu: Việc con người và súc vật phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là không khí, đất, nước.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 Thứ Năm ngày 20 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 83: Các số có bốn chữ số (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số. Biết viết các số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Rèn kĩ năng đọc, viết và phân tích số.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Đọc viết các số: 4520; 6800
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
- GV đưa: 5427
+ Số 5437 gồm mấy nghìn, trăm, chục, đơn vị?
+ Viết số 5437 thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị?
- HD tương tự với các số khác trong bảng.
* Lưu ý: Số bất kỳ cộng với 0 cho ta KQ là số đó vậy số 0 trong tổng không ảnh hưởng đến giá trị của tổng.
VD: 2005 = 2000 + 5
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ Bài tập cho biết gì?
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc: Năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
- Gồm: 5 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 7 đơn vị.
- 5427 = 5000 + 400 + 20 + 7
HS viết
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3
7070 = 7000 + 70
8102 = 8000 + 100 + 2
6790 = 6000 + 700 + 90
4400 = 4000 + 400
HS đọc yêu cầu.
- Viết các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị (theo mẫu)
HS làm vở, đọc kết quả
a) 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
b) 2002 = 2000 + 2
4700 = 4000 + 700
HS đọc yêu cầu.
- Cho tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị.
- Viết các tổng đó thành các số có 4 chữ số.
a) 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
8000 + 100 + 50 + 9 = 8159
b) 4000 + 400 + 4 = 4404
6000 + 10 + 2 = 6012
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập viết
Tiết 19: Ôn chữ hoa N (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng, trình bày sạch đẹp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: Vở tập viết, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
 a. Luyện viết chữ hoa
+ Tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV trình chiếu chữ viết mẫu và nhắc lại quy trình viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng thành phố HCM năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV giải thích: Sông Lô là sông chảy qua các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; phố Ràng thuộc tỉnh Yên Bái; Cao Lạng là tên chỉ chung hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn; Nhị Hà là một tên gọi khác của sông Hồng.
+ Các chữ cái có chiều cao như thế nào?
3. Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ Viết 1 dòng chữ hoa Nh 
+ 1 dòng chữa R, L 
+ 1 dòng tên riêng Nhà Rồng
+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
- Nhắc nhở HS tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- GV lưu ý HS quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
- Cho HS viết vở.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan.
HS ghi tên bài vào vở. 
- Nh, R, L, C, H. 
2 học sinh nêu lại quy trình viết.
Học sinh đọc từ ứng dụng.
HS lắng nghe.
- 2 chữ: Nhà Rồng.
- Chữ Nh, R, g cao 2 li rưỡi, chữ a, ô, n cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
HS đọc câu ứng dụng.
Lắng nghe.
HS phân tích độ cao các con chữ.
Quan sát, lắng nghe.
HS viết vở.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 . . 
 . . 
Tự nhiên xã hội
Tiết 27: Bảo vệ môi trường (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
- Thực hiện việc thải nước đúng nơi quy định. 
- Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nêu những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh
- GV cho HS quan sát hình trang 72, hỏi:
+ Nói và nhận xét những gì em thấy trong hình?
+ Theo em hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+ Hành vi trên có xảy ra ở nơi bạn sống không?
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
+ Theo em các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu?
- KL: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh
- GV cho HS quan sát hình trang 73, hỏi:
+ Theo em, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo em, nước thải có cần được xử lí không? 
3. Củng cố, tổng kết
+ Tại sao cần xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát hình, TLCH
- Trong nước có nhiều chất bẩn độc hại. Nếu để nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
HS quan sát hình, TLCH
- Tranh hình 3 có hệ thống cống hợp vệ sinh vì nước được xử lý trước khi thải.
- Tranh hình 4 có hệ thống cống không hợp vệ sinh vì nước không được xử lý trước khi thải.
- Có.
- Xử lý nước thải tránh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. .. 
 . . 
Thể dục
Tiết 37 + 38: Ôn đội hình đội ngũ – Trò chơi: Thỏ nhảy
I. Yêu cầu cần đạt 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Ôn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. 
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Tham gia chơi trò chơi đúng luật.
- HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện 
Video bài dạy.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chứng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- GV quay, gửi video cho HS.
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
GV nêu tên động tác HD cho HS tập.
GV nêu tên động tác HD cho HS tập.
GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
HS thả lỏng chân tay.
GV củng cố nội dung bài.
GV nhận xét giờ học.
GV ra bài tập về nhà.
HS tập luyện theo video.
Quay video gửi cho GV.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
	Thứ Sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 84: Số 10000 – Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết số 10000 (mười nghìn hay một vạn). Củng cố về số tròn nghìn. Củng cố về thứ tự số có 4 chữ số.
- Rèn kĩ năng nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Viết các số thành tổng: 4563; 3902; 7890.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Giới thiệu về số 10000
- Gv đưa 8 thẻ có ghi số 1000, hỏi: 
+ Có mấy nghìn?
+ Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
+ Lấy thêm 1 thẻ nữa: Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- GV nêu: Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết là số 10000. Số này đọc là: Mười nghìn.
+ Số 10000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- GV giới thiệu: Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về số tròn trăm?
Bài 3:
- GV nhận xét.
Bài 4:
- GV nhận xét.
Bài 5: 
+ Nêu cách tìm số liền trước của một số?
+ Nêu cách tìm số liền sau của một số?
- GV HD cách trình bày
VD: 2664; 2665; 2666
Bài 6:
- GV nhận xét.
+ Các số cách nhau mấy đơn vị?
4. Củng cố, tổng kết
- Đếm từ 1000 đếm 10000.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện.
HS ghi tên bài vào vở.
- 8 nghìn.
- 9 nghìn.
- 10 nghìn.
HS đọc: Mười nghìn.
- Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo.
HS đọc: Mười nghìn còn được gọi là mười vạn.
HS đọc yêu cầu.
- Viết số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
HS làm vở, đọc: 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10000.
HS đọc yêu cầu.
- Viết số tròn trăm từ 9300 đến 9900.
HS làm vở, đọc: 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900.
- Số có 2 chữ số ở tận cùng.
HS đọc yêu cầu
HS viết: 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
HS đọc yêu cầu.
HS viết: 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000.
HS đọc yêu cầu.
- Lấy số đứng sau trừ đi 1.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1.
HS làm vở trình bày như HD.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc: 9990; 9991; 9992; 9993; 9994; 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000.
- 1 đơn vị.
HS đếm xuôi, đếm ngược.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 ... ............. 
Đạo đức
Tiết 19: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Bước đầu biết được thiếu nhi trên thế giới đều là an hem, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không nên phân biệt màu da, dân tộc, ngôn ngữ.
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS có thái độ thân ái hữu nghị với bạn bè, thiếu nhi các nước khác.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, VBT ĐĐ, máy tính.
- HS: VBT ĐĐ, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài mới.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- GV đưa 1 bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- GV KL: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới - thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- GV phân công mỗi em đóng vai 1 trẻ em của 1 nước: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, 
- GV KL: Có nhiều điểm giống nhau như yêu quê hương đất nước của mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền sống được đối xử bình đẳng.
Hoạt động 3: Những việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
+ Liệt kê những việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
+ Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, trường về những việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS hát: Trái đất này là của chúng mình.
HS ghi tên bài vào vở.
HS nêu ý nghĩa của hoạt động đó.
HS ra chào, múa hát và giới thiệu vài nét về nước mình.
HS nêu:
- Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
- Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước.
- Tham gia các cuộc giao lưu.
- Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
HS liên hệ.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Sinh hoạt
Tiết 19: Nhận xét tuần 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nắm được ưu nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp và thực hiện nội quy của trường lớp.
- HS đưa ra nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. Nội dung
1. Nhận xét đánh giá tuần 19
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét.
* Ưu điểm:
+ Nề nếp: Tham gia học đầy đủ; Thực hiện học tập nghiêm túc, mở cam, tắt mic, chỉ bật mic khi trả lời.
+ Học tập: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ, trong lớp tích cực xây dựng bài.
* Hạn chế:
+ Đường truyền kém nên nhiều HS bị thoát ra.
+ 1 số HS còn tắt cam.
2. Phương hướng tuần 20
- Nề nếp: Ổn định, duy trì nề nếp, nội quy lớp học zoom.
- Học tập: 
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Hăng hái học tập, tích cực xây dựng bài.
- Nhắc HS thực hiện nghỉ tết an toàn.
Thủ công
Tiết 10: Ôn tập: Cắt dán chữ cái đơn giản
(HS tự ôn ở nhà)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2021_2022_tru.docx