Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu số có 4 chữ số.
Hoạt động 2:
Luyện tập
- HS luyện đọc và viết các số có 4 chữ số.
4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS đọc số
345; 567; 965
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
- GV gắn một tấm bìa 100 ô vuông.
+ Tấm bìa này có bao nhiêu ô vuông? Tại sao em biết?
-> Xếp 10 tấm như thế
- Gắn 4 tấm bìa như thế sang cột bên cạnh .?
- Gắn 2 cột mỗi cột 10 ô vuông ?
- Gắn 3 ô vuông .
- GV giới thiệu số
- Số gồm 1000, 400, 20, 3 đv viết là 1423 đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba đơn vị
- GV chỉ từng chữ số.
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu
- Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV gọi HS lên bảng, n/xét
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn - GV yêu cầu HS và hỏi: Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đ/ vị?
- Em hãy đọc và viết số này
- Yc hs tự làm tiếp bài
- GV chữa bài cho HS.
- GV nhận xét
Bài 3: Số ?
- Gọi HS đọc bài làm
+ Em có nx gì về các dãy số vừa điền.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp nhận xét.
- HS lấy ra làm.
- (10 cột, 10 hàng 10 x 10 = 100 ô vuông )
- HS xếp 10 tấm (1000 ô vuông)
- (400 ô vuông)
- (20 ô vuông)
- HS đọc lại
- HS nêu từng số.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi.
- HS làm bài
- Gồm: 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
- HS viết.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi.
- BT yêu cầu viết số và đọc số theo yêu cầu.
- Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 3 đơn vị.
- HS đọc và viết: tám nghìn năm trăm sáu mươi ba, 8563.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK.
TUẦN 19 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2021 Tập đọc – Kể chuyện TIẾT 55 + 56 : HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu: 1- Tập đọc: Đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu.... Đọc trôi chảy toàn bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu nghĩa: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.( trả lời được các CH trong SGK). - GDANQP: Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. * Kĩ năng sống: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, g/quyết vấn đề 2- Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Kể tự nhiên, phù hợp với nd truyện. - Tập trung theo dõi bạn kể – nhận xét và kể tiếp. * Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi nd luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 2 phút 37 phút 12 phút 8 phút 16 phút 4 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: H/ động 1: Luyện đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. H/động 2: Tìm hiểu bài: - Hiểu được: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. GDANQP H/động 3: Luyện đọc lại bài: H/ động 4: Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn theo đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật. 4. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sĩ số của lớp. - GV kiểm tra đồ dùng HS. - GV n/ xét tuyên dương. a. Giới thiệu bài: - GV khái quát ND, chương trình phân môn tập đọc học kì II. b. Dạy bài mới: * Giáo viên đọc mẫu: giọng to, mạnh, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác, tả chí khí của Hai Bà, tả khí thế oai hùng của quân khởi nghĩa * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc theo đoạn và giải nghĩa từ khó: + HD ngắt hơi câu dài + Gọi HS đọc phần chú giải. + Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt) - YCHS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Y/C h/s đồng thanh đoạn 3 * GV cho HS đọc cả bài. - Y/c h/s đọc thầm. + Nêu tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân tộc ta? + HBT có tài và trí lớn ntn? + Vì sao HBT khởi nghĩa? + Tìm những chi tiết nói lên khí thế của quân khởi nghĩa? + Cuộc khởi nghĩa của HBT đạt kq ntn? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? -Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. - GV đọc mẫu đoạn 3 cảu bài. - Yêu cầu HS tự chọn và luyện đọc một đoạn mà em thích nhất. - GV gọi 3 đến 4 HS đọc đoạn mình thích trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * Xác định yêu cầu: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. * Kể mẫu. - Y/c h/s quan sát tranh 1. + Bức tranh vẽ gì? - Gọi 1 h/s kể đoạn 1. - Nx đánh giá. - GV cho HS tiếp tục QS tranh còn lại và tự ttập kể một đoạn truyện. - Y/c h/s kể chuyện theo nhóm 4. - Gọi h/s kể từng đoạn nối tiếp các đoạn 2; 3; 4 của truyện. - GV nhận xét phần kể chuyện của HS. - Gọi h/s kể cả truyện. + Câu chuyện này giúp con hiểu gì về HBT? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS hát một bài. - Học sinh để lên bàn SGK Tiếng Việt học kì II. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc các từ khó. - Mỗi học sinh đọc một câu , tiếp nối đọc cho hết bài (đọc 2 vòng). - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: + 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, chú ý các câu ở bảng phụ. + 4 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - 2 – 3 nhóm thi đọc tiếp nối - HS cả lớp đọc đồng thanh. * HS đọc. - Đọc thầm. - HS TL - HS khác nhận xét. - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ, ... - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân,căm thù quân giặc tàn bạo. - Hai Bà mặc giáp phục thất đẹp, bước lên bành vai rất oai phong... - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. - Vì Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta. - Chị Sứ, Triệu Thị Trinh, mẹ Suốt, ... - HS theo dõi. - HS tự luyện đọc. - 3 đến 4 HS đọc đoạn mình thích trước lớp, HS khác nghe và nhận xét bạn. - 1học sinh đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc gợi ý của bài. - HS quan sát. - Vẽ một đoàn người, đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà quần áo vá đang phải khuân vác rất nặng nhọc; - 1 HS kể đoạn 1 trước lớp. - HS tự kể. - Kể theo nhóm 4. - 2 nhóm kể. - HS khác lắng nghe chọn bạn kể hay nhất. - 1 h/s kể. - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. - Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất. - HS nghe. IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết các số có 4 chữ số. Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán GV+ HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số. Hoạt động 2: Luyện tập - HS luyện đọc và viết các số có 4 chữ số. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - Gọi HS đọc số 345; 567; 965 - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV gắn một tấm bìa 100 ô vuông. + Tấm bìa này có bao nhiêu ô vuông? Tại sao em biết? -> Xếp 10 tấm như thế - Gắn 4 tấm bìa như thế sang cột bên cạnh ..? - Gắn 2 cột mỗi cột 10 ô vuông ? - Gắn 3 ô vuông . - GV giới thiệu số - Số gồm 1000, 400, 20, 3 đv viết là 1423 đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba đơn vị - GV chỉ từng chữ số. Bài 1: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu - Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - GV gọi HS lên bảng, n/xét Bài 2: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn - GV yêu cầu HS và hỏi: Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đ/ vị? - Em hãy đọc và viết số này - Yc hs tự làm tiếp bài - GV chữa bài cho HS. - GV nhận xét Bài 3: Số ? - Gọi HS đọc bài làm + Em có nx gì về các dãy số vừa điền. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp nhận xét. - HS lấy ra làm. - (10 cột, 10 hàng 10 x 10 = 100 ô vuông ) - HS xếp 10 tấm (1000 ô vuông) - (400 ô vuông) - (20 ô vuông) - HS đọc lại - HS nêu từng số. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - HS làm bài - Gồm: 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. - HS viết. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - BT yêu cầu viết số và đọc số theo yêu cầu. - Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 3 đơn vị. - HS đọc và viết: tám nghìn năm trăm sáu mươi ba, 8563. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK. - Đổi vở kiểm tra chéo - HS đọc bài làm - HS nêu. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tin học GV chuyên dạy Đọc sách Thư viện ĐỌC TRUYỆN THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh (HS) nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách. 2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình, 3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có. II/ CHUẨN BỊ: Địa điểm: Thư viện trường *Giáo viên và thủ thư chuẩn bị chọn một số truyện: - Cô bé quàng khăn đỏ. Cuộc đời lưu lạc của Tam Mao. - Chú bé chăn cừu. Vác đá đập chum. Mỗi ngày 10 phút – Bài học làm người. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/g Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 5’ 25’ 5’ 2’ 1.Trước khi đọc HĐ 1: Trò chơi “Ghép từ” - MT: HS nhớ lại một số đức tính tốt. HĐ 2: Giới thiệu sách - Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về chủ đề “Măng non”. 2.Trong khi đọc HĐ 3: Đọc sách -Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện. 3.Sau khi đọc 4.Củng cố - Dặn dò -Cách tiến hành: Phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi” - Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung. - Cách tiến hành: +Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là gì? +Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “Mái ấm” có nhân vật là thiếu nhi. - Yêu cầu chọn truyện. - Cách tiến hành: +Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc. + Nêu yêu cầu +Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc - Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác. - Qua câu chuyện em thích nhất điều gì? - Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào? - GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích. - Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau. - Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như: Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái, .. - Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng. à Nhận xét HT: Cá nhân, lớp - Măng non - Quan sát, nêu thêm một số truyện có nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề “ Mái ấm”. - Nhận xét bổ sung. -Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất) - Nêu truyện của nhóm chọn. HT: Nhóm, cả lớp - Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý khi đọc ở các câu hỏi: + Truyện có tên là gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? + Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý? + Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu nói mà em thích nhất của nhân vật chính . - Đọc truyện. -Cá nhân trong nhóm cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn - Đọc theo nhóm. - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi và thực hiện nói câu nói thích nhất. - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện. - Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội dung chính của sách cho bạn. - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, ( Nêu theo cảm nhận của mình) -Biết ngoan ngoãn, trung thực, thương người,.. - Lắng nghe tích cực - Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về chủ điểm Măng non. - Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. IV. Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn học - Toán BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 18 ) I.Mục tiêu - Hoàn thành bài tập trong ngày - Vận dụng quy tắc tính chu vi HCN ( biết chiều dài, chiều rộng). Chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật, hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: Vở Cùng em học Toán III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 5’ A.KTBC -Nêu đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật ? + Nêu 1 số đồ vật có dạng HV, HCN? - NX – đánh giá - HSTL - NX 35’ 1’ B. Bài mới 1.GTB 2. HD a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT -GTB- ghi bảng -Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét Bài 1:Nêu qui tắc tính chu vi HCN và vận dụng làm bài a.Y/c hs nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN? b. Nêu y/c bài toán - Y/c hs làm bài CD: 5 cm CR: 4 cm - Gọi hs đọc bài - NX đánh giá -Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2 - Đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm - đọc bài - Chu vi HCN có chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm là ( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm) - HS nhận xét Bài 2: Nêu qui tắc tính chu vi HV và vận dụng làm bài a.Y/c hs nhắc lại quy tắc tính chu vi HV? b. Nêu y/c bài toán - Y/c hs làm bài CD: 5 cm CR: 4 cm - Gọi hs đọc bài - NX đánh giá -Muốn tính chu vi HV ta lấy độ dài một cạnh rồi nhân với 4 - Đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm - đọc bài - Chu vi HV có cạnh 6 cm là 6 x 4 = 24 (cm ) - HS nhận xét 2’ Bài 3: 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài làm - NX - chữa bài Cạnh Chu vi HV 5m 5 x 4 = 20 (m) 7cm 7 x 4 = 28 (cm) 6dm 6 x 4 =24 (dm) + Nêu cách tính chu vi HCN, HV? - Nhận xét giờ học - 2 hs lên bảng làm - Đọc bài - Nhận xét CD CR Chu vi HCN 3cm 2cm (3 + 2 ) x 2 = 10 ( cm) 5dm 4dm (5 + 4) x 2 = 18 ( dm) 8m 6m (8 + 6 ) x 2 = 28 ( m) -HS nêu -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: .. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021 Chính tả (Nghe –viết) TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng đoạn 4 của bài tập đọc “ Hai Bà Trưng”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nd bài tập, bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 2 phút. 34 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - Nghe –viết chính xác đoạn viết, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - HS phân biệt l/n và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng l/n 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV đọc mẫu + Vì sao HBT được nd bao đời nay tôn kính? + Trong bài có những tên riêng nào? + Tại sao lại phải viết hoa Hai Bà Trưng? + Còn có từ khó viết nào? - GV đọc: lần lượt, sụp đổ... - Nx, chỉnh sửa - GV đọc - GV đọc lại - GV nhận xét một số bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS tự làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng làm - Lật bảng phụ chữa bài cùng HS. Bài 3 a: GV cho HS nêu YC - GV tổ chức cho HS thi tìm từ có âm đầu l/n. - Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm tìm từ có âm đầu l; một nhóm tìm từ có âm đầu n - T/c cho 2 nhóm lên bảng: các HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS để đồ dùng lên bàn. - HS đọc lại - HSTL - Tô Định, Hai Bà Trưng. - Tỏ lòng tôn kính 2 ba lâu dần được dùng như tên riêng - HS tìm và nêu. - HS viết bảng - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi - Đọc yêu cầu trong SGK - HS làm bài - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét Đáp án: Lành lặn, nao núng, lanh lảnh. - Đọc yêu cầu trong SGK - HS TL nhóm 4 - Thi tiếp sức + l: la mắng, xa lạ, lả tả, là lượt, lá, lạc đường, lác đác, lách cách, lãi suất, làm lụng, lan man, làn sóng, làng mạc,... + n: con nai, nam châm, nản lòng, nanh vuốt, năm học, nóng nảy, nổi bật, nước hoa, nườm nượp,... - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 92 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0) - Tiếp tục nhận biết thứ tự cả các số có 4 chữ số trong từng dãy số - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (1000 ->9000) II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: Viết - HS viết được các số có 4 chữ số. Bài 2: - HS đọc được các số có 4 chữ số. Bài 3: - HS viết được các số có 4 chữ số trong các dãy số. Bài 4: - HS vẽ được tia số và viết được các số tròn nghìn vào các vạch. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - Gọi HS đọc các số: 2451, 3762, 8517 - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài - GV chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào SGK. - Gọi HS đọc bài làm - Nx, đánh giá + 9246: chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu. - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài - Y/c HS tự làm bài + Em có nhận xét gì về dãy số em vừa điền? - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài - GV nhận xét - GV yêu cầu HS tự làm bài - Các số trong dãy này có điểm gì giống nhau? - GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số tròn nghìn - GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa đọc. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 3 HS lên bảng đọc, HS dưới lớp nghe và nhận xét. - 2 HS viết số trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào SGK. - HS cùng bạn sửa. + Kết quả là: 9462; 1954; 4765; 1911; 5821. - HS đọc theo tay chỉ của GV. - HS làm bài - Nhận xét. + 6358: sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. +4444: bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. + 8781: tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. + 7155: bảy nghìn một trăm năm mươi lăm. - Điền số thích hợp vào ô trống - HS làm bài và đọc bài a) 8650; 8651; 8652; 8653, 8654; 8655; 8656. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 - Đó là các số tự nhiên liên tiếp. - HS đọc y/cầu bài - HS đọc: 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000. - Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0. - 2 HS nêu trước lớp - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục GV chuyên dạy Đạo đức TIẾT 19 : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hứu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - GD HS cần phải tích cực tham gia vào các hđ giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế * Kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi Quốc tế - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi Quốc tế - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Chuẩn bị: Bài thơ, bài hát thuộc chủ đề III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: Phân tích thông tin - HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế . Hs hiểu trẻ em có quyền được kết giao bạn bè HĐ2: Du lịch thế giới - HS biết thêm về nền văn hoá, về cs học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực HĐ3: Thảo luận nhóm - HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với TN quốc tế 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Chia nhóm 4 - Y/c HS quan sát tranh, ảnh. + Hãy tìm hiểu nội dung ý nghĩa của các HĐ đó? - GV gọi HS trả lời KL: Thiếu nhi VN có rất nhiều hđ thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Đó cũng là quyền của trẻ em được kết giao với bạn bè khắp 5 châu 4 biển - Một số HS đóng vai trẻ em của nước Lào, Nga, Trung quốc, Thái lan, Cam-pu-chia ra chào và nói về nước mình. + Trẻ em các nước có gì giống nhau? + Những sự giống nhau đó nói lên điều gì? * GV kết luận: trẻ em có quyền .. - Chia nhóm 4 - Y/c: Liệt kê những việc làm việc mình có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với TN quốc tế * GV kết luận + Em đã làm việc nào rồi? - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - HS để lên bàn HS. - HS TL nhóm 4 - Từng nhóm quan sát tranh. - Đại diện nhóm trình bày - Nx - HS quan sát - Đặt câu hỏi giao lưu. - Yêu mọi người, yêu quê hương, ghét chiến tranh, yêu hoà bình - Là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ - HS thảo luận - HS trình bày - Nhận xét - HS tự nêu những việc mình đã làm. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV chuyên dạy Âm nhạc* GV chuyên dạy Hướng dẫn học – Tiếng Việt BÀI 1, 2, 3, 4 ( TUẦN 18 ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày - Đọc và hiểu nội dung bài Quê hương để trả lời các câu hỏi có liên quan. - Làm bài tập phân biệt r / d/ gi. Ôn về hình ảnh so sánh và các mẫu câu Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 20’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thiện bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 1 Bài 2: Bài 3: Bài 4 Ôn về hình ảnh so sánh 3. Củng cố- Dặn dò: -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không? - Cho HS đọc bài : Quê hương *GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm - Thi đọc cả bài - GV nhận xét. - Cả lớp đồng thanh * GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm vở, 1 HS làm vở. - GV cho HS nhận xét - Cho HS đọc y/c bài - Cho HS làm bài vào vở - Mời 1 HS lên chữa bài - Cho HS đọc lại bài làm - GV cùng HS chữa bài * GV cho HS đọc y/c bài Câu “ Con chim xanh biếc, toàn thân óng ánh” được viết theo mẫu câu gì? Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. - GV cho HS làm vở - GV chữa bài, nhận xét. * GV cho HS đọc y/c bài - Viết tiếp vào chỗ trống để được câu văn có hình ảnh so sánh: a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên trời quê hương như b. Thảo bỗng ngửi thấy mùi hương thơm như c. Thảo ngửa cổ lên trời, những vì sao đêm chi chít như - GV chữa bài, nhận xét. * Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - HS nhận xét - Các nhóm thi đọc - HS thi đọc cả bài - HS nhận xét - Cả lớp đọc bài - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng vở. - Cho HS đổi chéo vở KT kết quả. a. Thảo yêu mái tranh của bà, giàn hoa thiên lí, . đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. b. Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, và xem đom đóm bay. c. Vì Thảo rất yêu quê hương, nơi có nhiều kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ của thảo. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài vào vở - 1HS lên làm bài - Thức đón giao thừa. - Trật tự giao thông công cộng. - Mục dao vặt trên báo. - HS nhận xét - HS đọc y/c bài. a. Ai ( cái gì, con gì) làm gì? b. Ai ( cái gì, con gì) là gì? c. Ai ( cái gì, con gì) thế nào? - Khoanh vào c - HS làm vở - chữa bài - HS nhận xét - Đọc y/c của bài - GV cho HS làm vở - 3 HS lên chữa bài a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên trời quê hương như những con thuyền trôi. b. Thảo bỗng ngửi thấy mùi hương thơm như hương thơm mùi mít chín. c. Thảo ngửa cổ lên trời, những vì sao đêm chi chít như những đốm lửa. -HS nhận xét -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Hoạt động tập thể ( NSTLVM ) Tiết 10: TỔNG KẾT I. Mục tiêu: - HS ôn lại các chủ điểm đã học. - Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm. - Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh. II. Tài liệu và phương tiện dạy học: Đồ dùng sắm vai. III. Hoạt động dạy học: T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ A. Kiểm tra B. Bài mới - Khi vui chơi ở khu dân cư, chúng ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét, đánh giá - 2 HS trả lời - Nhận xét 1’ 8’ 8’ 12’ 4’ 2’ 1.HĐ 1: GTB 2. HĐ 2: Ôn tập các chủ điểm: Ø MT: Giúp HS nhớ được các chủ điểm đã học và hành vi trong từng chủ điểm. HĐ3: Trò chơi Truyền tin: Ø MT: Giúp HS được thực hành kĩ năng nghe, nói. - Chia lớp thành 4 đội chơi,đứng thành 4 hàng dọc. HĐ 4: Xử lí tình huống: Ø MT: Giúp HS được thực hành kĩ năng nghe, nói HĐ 5: Liên hệ: HĐ6: Tổng kết: - GTB – ghi bảng - Cho HS nêu lại tên các chủ điểm và tên từng bài thuộc các chủ điểm đó. - Cho HS nêu lại các hành vi đã đưîc häc trong tõng bµi. - Phæ biÕn luËt ch¬i: Ngưêi ®Çu tiªn cña mçi hµng sÏ nhËn ®ưîc mét tê phiÕu cã ghi th«ng tin cÇn truyÒn ®i cña ®éi m×nh sau ®ã nãi cho ngưêi thø hai, ngêi thø hai nãi tiÕp cho ngưêi thø ba, cø như vËy cho ®Õn ngưêi cuèi cïng sÏ ghi th«ng tin nhËn ®ưîc vµo mét tê phiÕu. §éi nµo truyÒn tin chÝnh x¸c lµ ®éi ®ã chiÕn th¾ng. - Cho HS ch¬i trß ch¬i. - Tæng kÕt trß ch¬i. ? §Ó ch¬i tèt trß ch¬i nµy em cÇn lưu ý g×? - GV tæ chøc cho HS thùc hµnh ®ãng vai thÓ hiÖn l¹i c¸c t×nh huèng em ®· nãi lêi hay. - Cho HS tr×nh bµy. ? Sau khi häc chñ ®iÓm ë nhà, em cã thay đổi g× trong sinh ho¹t hµng ngµy? H·y kÓ cho b¹n cïng nghe. ? Sau khi häc bµi Vui ch¬i lµnh m¹nh, em cã thay ®æi c¸ch ch¬i ë nh÷ng trß ch¬i nµo? - Tuyªn dư¬ng nh÷ng HS cã hµnh vi ®Ñp sau khi häc nÕp sèng thanh lÞch, v¨n minh. - Chñ ®iÓm nãi, nghe: Em biÕt l¾ng nghe, Nãi lêi hay. - Chñ ®iÓm ë: Em lu«n s¹ch sÏ, Ng«i nhµ th©n yªu, Góc häc tËp cña em, Ng«i trưêng cña em. - Chñ ®iÓm cö chØ: Cö chØ ®Ñp. - Chñ ®iÓm vui ch¬i: Vui ch¬i lµnh m¹nh. - HS nèi tiÕp nªu. - HS ®øng theo 4 hµng däc. - Nghe phæ biÕn luËt ch¬i. - HS ch¬i. - CÇn chó ý l¾ng nghe b¹n nãi, nÕu kh«ng râ ph¶i hái l¹i ngay. Nãi râ rµng ®Ó b¹n hiÓu. - HS ®ãng vai theo 3 nhãm. - Tõng nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS ph¸t biÓu. - HS ph¸t biÓu. IV. Rót kinh nghiÖm: ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2021 Luyện từ và câu TIẾT 19 : NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:“KHI NÀO?” I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4) II. Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT và SGK Tiếng Việt 3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS đọc thơ và trả lời đúng câu hỏi về tính nết và hoạt động của con đom đóm. Bài 2: - HS điền vào bảng ở VBT theo yêu cầu Bài 3: - HS tìm được bộ phận trả lời câu hỏi ”Khi nào?” Bài 4: - HS trả lời được câu hỏi ”Khi nào?” 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - Gọi HS đặt câu theo mẫu; Ai (cái gì, con gì)? - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Y/c hs đọc lại bài “Anh Đóm Đóm” (TV T1) - Yêu cầu HS làm bài - GVKL: Đóm Đóm được gọi là anh, tính nết và hđ của Đom Đóm là những từ chỉ tính nết và hđ của con người. Vậy con Đom Đóm đã được nhân hoá. - GV nêu yêu cầu: Trong bài Anh đóm đóm còn có những con vật nào được nhân hoá? - Các con vật này được gọi bằng gì? - Hoạt động của chị Cò Bợ được miêu tả như thế nào? - Thím vạc đang làm gì? - Vì sao có thể nói hình ảnh của Có Bợ và Vạc là những hình ảnh được nhân hóa? * Yêu cầu HS làm bài vào vở + Từ ngữ nào trả lời câu hỏi khi nào? + GV cho HS làm bảng phụ và treo bảng phụ chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá * Nêu yêu cầu - Các câu hỏi được viết theo mẫu nào? - Đó là mẫu câu được hỏi về thời gian hay địa điểm? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm ra nháp. - Hs đọc y/c - Trao đổi theo cặp - Đại diện trình bày - Hoạt động của đom đóm được miêu tả: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. - 1 HS nêu lại yêu cầu - 1 HS đọc bài - Cò Bợ, Vạc - Cò Bợ được gọi là chị Cò Bợ, vạc được gọi thím Vạc. - Chị Cò Bợ đang ru con Ru hỡi! Ru hời! ... - Thím Vạc lặng lẽ mò tôm - Vì Cò Bợ và vạc được gọi như con người và được tả như con người. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, đọc bài làm - HS lên bảng gạch chân a, . khi trời đã tối. b, Tối mai, .. c, .... trong học kì I. - HS đọc yêu cầu. + Viết theo mẫu Khi nào? + Là mẫu câu hỏi về thời gian. - HS làm bài, đọc bài làm a) ... từ đầu tuần này/ ... b) ... vào cuối tháng 5/ ... c) Đầu tháng 6 chúng em... - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 93 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu dùng để kẻ bảng ở bài 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số, trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0. Hoạt động 2: Luyện tập đọc và viết số. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài. - Gọi HS: Viết số gồm 4 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 6 đơn vị + Ba nghìn bảy trăm mười lăm. - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV treo bảng như SGK và hỏi: + Bảng gồm mấy cột? + Đọc y/c từng cột? + Số thứ nhất gồm mấy nghìn ? + Viết số đó ntn? đọc ntn? - Y/c hs tự đọc, viết nốt các số còn lại + Khi đọc, viết số ta cần lưu ý điều gì? + Nếu các hàng có số 0 ta đọc ntn? Bài 1: Đọc theo mẫu - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS nêu cách làm bài và đọc mẫu. - GV cùng HS chữa bài. Bài 2: Số? - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS nêu cách làm bài. - GV cùng HS chữa bài. Bài 3: Viết vào chỗ chấm - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS nêu cách làm bài. - GV cùng HS chữa bài. - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm ra nháp. - HS quan sát và trả lời: - Gồm 6 cột. - HS đọc. - Gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. + 2000 – hai nghìn - HS đọc, viết vào SGK, 1 HS lên bảng. - Ta đọc, viết từ hàng cao đến thấp. - Ta đọc nghìn, trăm, chục. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm. - HS cùng GV chữa bài. + 3690: ba nghìn sáu trăm chín mươi. + 6504: sáu nghìn năm trăm linh tư. ... - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm. - HS cùng GV chữa bài. a) ...; 5618; 5619; 5620; 5621. b) ...; 8012; 8013; 8013. c) ...; 6003; 6004; 6005. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm. - HS cùng GV chữa bài. a) ...; 6000; 7000; 8000. b) ...; 9300; 9400; 9500. c) ...; 4450; 4460; 4460. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 57: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I. Mục tiêu: - Đọc đúng: Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan. Đọc trôi chảy toàn bài - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.docx