Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3HS, mối em kể 1 đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.
+ Ngày thành lập QĐNDVN là ngày nào ?
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu hai em thi đọc lại bài văn.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi
+ Theo em bản báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Mời một em đọc đoạn (từ mục A đến hết) .
- Cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi :
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
d) Luyện đọc lại :
- cho HS chơi TC: Gắn đúng vào ND báo cáo.
- Chia bảng thành 4 phần và ghi sẵn : Học tập – lao động – các công tác khác – đề nghị khen thưởng.
- Gọi 4 em thi đua gắn đúng vào các mục đã ghi sẵn.
- Y êu cầu học sinh đọc lại phần vừa gắn .
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay .
4) Củng cố:
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
5. dặn dò
- Dặn dò học sinh về nhà ddoc lại bài.
- 3HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bản báo cáo (2 lượt ) trước lớp.
- Luyện đọc các từ do giáo viên yêu cầu.
- Ngày 22 - 12.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hai học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Đây là bản báo cáo của bạn lớp trưởng .
+ Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội “
- Một em đọc thành tiếng từ mục A cho đến hết . Cả lớp đọc thầm đoạn lại .
+ Nêu nhận xét về các mặt thi đua của lớp như : học tập , lao động , các công tác khác và cuối cùng là đề nghị khen thưởng những cá nhân thực hiện tốt nhất.
+ Để nêu ra những ưu khuyết điểm của tổ, cá nhân. Từ đó có hướng khắc phục, sửa chữa.
- 4 em lên thi gắn đúng các tờ giấy lớn do GV phát vào các phần bảng đã kẻ sẵn rồi đọc diễn cảm mục vừa gắn.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn thắng cuộc.
- Một bạn đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn
đọc hay nhất .
TUẦN 19 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Hai bµ trng I. Môc tiªu: T§: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các CH trong SGK). KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Mở đầu: - GV giới thiệu khái quat nội dung chương trình. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. B/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: dân lành, săn thú lạ, thuồng luồng, luy lâu,... - Luyện đọc câu văn dài: Bây giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trung Nhị.// Cha mất sớm,/nhờ mẹ dạy dỗ,/ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.// + Đọc từng đoạn trước lớp + Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? TN: thẳng tay, dân lành. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - 2 Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? TN: non sông - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? TN: sụp đổ - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? d/ Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - GV nhận xét ghi điểm. e/ Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ. - HD HS kể từng đoạn theo tranh. - GV nhắc HS. + Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện. + GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý. + Không cần kể đoạn văn giống hệt theo văn bản SGK. - GV nhận xét 4. Củng cố: * Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS theo dõi. - HS theo dõi SGK - HS nghe - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc từ - HS luyện đọc câu văn dài (ở bảng phụ) - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm đọc - 1HS đọc đoạn 1- Cả lớp đọc thầm. - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 - Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông. - Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc. - Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp - 1HS đọc đoạn 4- Cả lớp đọc thầm. - Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ trong lịch sử nước nhà. - Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị - HS nghe - HS thi đọc bài. HS nhận xét. - HS nghe. - HS kể mẫu. - HS nghe. - HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn. -> HS nhận xét. - HS nêu ________________________________________________ TOÁN TIÕT 91: c¸c sè cã bèn ch÷ sè I. Môc tiªu. - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). - Lµm ®îc bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b) * HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định 2. Bài cũ: - Trả bài KT - nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu số có bốn chữ số. - GV giới thiệu số: 1423 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông. + Có bao nhiêu tấm bìa. + Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông? - GV yêu cầu. + Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông + Mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông? - GV nêu yêu cầu HS lÊy 2 tÊm b×a cã 10 « vu«ng. + Mçi tÊm b×a cã 10 « vu«ng. Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông. - GV nêu yêu cầu lÊy 3 « vu«ng rêi. - Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - GV kẻ bảng ghi tên các hàng. + Hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Hàng chục có mấy chục? + Hàng trăm có mấy trăm? + Hàng nghìn có mấy nghìn? - GV gọi đọc số: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. + GV HD viết: Số nào đứng trước thì viết trước + Số 1423 là số có mấy chữ số? + Nêu vị trí từng số? c/ Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét. * Cñng cè vÒ thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét. * Cñng cè vÒ ®äc, viÕt sè cã bèn ch÷ sè. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Nhóm 1 làm mục a. - Nhóm 2 làm mục b (HSKG lµm thªm c©u c) - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS nªu miÖng - GV nhận xét. * Cñng cè vÒ thø tù sè cã bèn ch÷ sè. 4. Củng cố: - Củng cố lại KT vừa học 5. Dăn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá giờ học. + HS lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông + Có 10 tấm. + Có 1000 ô vuông. + HS lấy. + Có 400 ô vuông. + HS lÊy. + 20 ô vuông. - HS lấy 3 ô vuông rời - 3 Đơn vị - 2 chục. - 4 tr¨m - 1 nghìn - HS nghe - nhiều HS đọc lại. - HS quan sát. - Là số có 4 chữ số. + chữ số 1: Hàng nghìn + chữ số 4: Hàng trăm. + chữ số 2: Hàng chục. + chữ số 3: Hàng đơn vị. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số Đ/a: số 3442 - Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, nêu kết quả. - Đ/a: số 5947, 9174, 2835 . - 2 HS nêu yêu cầu. - HS th¶o luËn, nªu miÖng kết quả. a) 1984 1985 1986 1987 1988 1989. b) 2681 2682 2683 2684 2685 2686. c) 9512 9513 9514 9515 9516 9517. ___________________________________________________ Chµo cê RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÀNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc đúng giọng đcọ một bản báo cáo . - Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ , lớp ( Trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3HS, mối em kể 1 đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc tồn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. + Ngày thành lập QĐNDVN là ngày nào ? - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu hai em thi đọc lại bài văn. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi + Theo em bản báo cáo trên là của ai? + Bạn đó báo cáo với những ai ? - Mời một em đọc đoạn (từ mục A đến hết) . - Cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi : + Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? d) Luyện đọc lại : - cho HS chơi TC: Gắn đúng vào ND báo cáo. - Chia bảng thành 4 phần và ghi sẵn : Học tập – lao động – các công tác khác – đề nghị khen thưởng. - Gọi 4 em thi đua gắn đúng vào các mục đã ghi sẵn. - Y êu cầu học sinh đọc lại phần vừa gắn . - Mời một học sinh đọc lại cả bài. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . 4) Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá . 5. dặn dò - Dặn dò học sinh về nhà ddoc lại bài. - 3HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bản báo cáo (2 lượt ) trước lớp. - Luyện đọc các từ do giáo viên yêu cầu. - Ngày 22 - 12. - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Hai học sinh đọc lại cả bài. - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Đây là bản báo cáo của bạn lớp trưởng . + Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội “ - Một em đọc thành tiếng từ mục A cho đến hết . Cả lớp đọc thầm đoạn lại . + Nêu nhận xét về các mặt thi đua của lớp như : học tập , lao động , các công tác khác và cuối cùng là đề nghị khen thưởng những cá nhân thực hiện tốt nhất. + Để nêu ra những ưu khuyết điểm của tổ, cá nhân. Từ đó có hướng khắc phục, sửa chữa... - 4 em lên thi gắn đúng các tờ giấy lớn do GV phát vào các phần bảng đã kẻ sẵn rồi đọc diễn cảm mục vừa gắn. - Lớp theo dõi bình chọn bạn thắng cuộc. - Một bạn đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất . _________________________________________________ TOÁN TIÕT 92: luyÖn tËp I. môc tiªu. - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). - Bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4 * HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn BT II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ: - GV viết bảng: 9425; 7321. - GV đọc 2 HS lên bảng viết. - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV đọc HS làm vào nháp - GV nhận xét. * Cñng cè vÒ viÕt sè cã bèn ch÷ sè. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào nháp. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Cñng cè vÒ ®äc, viÕt sè cã bèn ch÷ sè. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Nhóm 1 làm mục a. - Nhóm 2 làm mục b. (HSKG lµm thªm c©u c) - GV gọi HS đọc bài. -> GV nhận xét. * Cñng cè vÒ thø tù c¸c sè cã bèn ch÷ sè. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở 1HS lên bảng. - GV nhận xét * Cñng cè vÒ c¸c sè trßn ngh×n. 4. Củng cố: - GV hệ thống bài. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - HS hát - 2HS đọc - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS viết số vào nháp 9462; 1954 ; 4765; 1911; 5821 - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài và nêu cách đọc + 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. + 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. + 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.... - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm BT. a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 . b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124, c) 6494; 6495; 6496; 6497 , - 2 HS nêu yêu cầu. 0 1000 2000 3000 4000 5000... _____________________________________________ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: n (TiÕp) I. môc tiªu Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu chữ viết hoa N (Nh), tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn đinh Kiểm tra bài cũ Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa : - Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết vào bảng con các chữ Nh, R. b) Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu HS tập viết tự ứng dụng trên bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu 1HS đọc câu ứng dụng. - Nội dung câu thơ nói gì? - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con. C. Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu: viết chữ Nh một dòng cỡ nhỏ, chữ R, L: 1 dòng. - Viết tên riêng Nhà Rồng 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu thơ 2 lần - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. Chấm, chữa bài. 4.Củng cố : - Giáo viên nhận xét đánh giá. 5. Dặn dò - dặn HS về học lại bài - N (Nh) R, L, C , H . - Lớp theo dõi. - Viết vào bảng con: Nh, R. - 1HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. Nhớ sông Lô,nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà. - Ca ngợi các địa danh gắn liền với những chiến công của quân và dân ta. - Luyện viết trên bảng con: Ràng, Nhị Hà. - Lớp viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. ______________________________________________ TỰ NHIÊN & Xà HỘI BÀI 38:Vệ sinh môi trường A/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Nêu vai trò của nước sạch đối với sức khỏe con người. - Thực hiện những hành vi đúng để giữ nguồn nước sạch để nâng cao sức khỏe bản thân và cộng đồng. Giải thích vì sao phải xử lí nước sạch. B/ Chuẩn bị : Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1 : Quan sát theo nhóm : - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK . - Hãy nói và nhận xét nhữnggì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? Bước 2 : Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình . Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi theo gợi ý: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe con người ? + Theo bạn những nước thải gia đình, bệnh viện , nhà máy cần cho chảy ra đâu ? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh . Bước 1 : Hoạt động cả lớp + Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa ? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? Bước 2 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH: + Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? + Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ? Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp . - GV kết luận. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Xem trước bài mới . - HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát các hình trang 72, 73 và nêu nhận xét về những gì có trong từng bức tranh. - Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - HS tự liên hệ - Tiến hành thảo luận:nêu tên các hệ thống cống hợp vệ sinh có trong các hình trong sách giáo khoa , rồi giải thích và qua đó liên hệ với những hệ thống cống hiện đang sử dụng nơi em ở. - Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp . - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015 TOÁN TIẾT 93:Các số có bốn chữ số (tiếp theo) I/ Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng trục hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - HS làm được Bài 1, bài 2, bài 3 * HSKG làm được hết các bài trong SGK II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổng định 2.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0. - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài học. - Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét bảng ở bài học rồi tự viết các số và đọc số . - Nêu mẫu một số chẳng hạn : Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị viết là 2000 , đọc là : Hai nghìn. - Yêu cầu HS tương tự điền hết các số trong bảng. - Gọi một số HS nhìn số và đọc lại các số đã viết. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chữa bài. * Củng cố về biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT, chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Củng cố về biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Củng cố về làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). 4) Củng cố: - Đọc các số sau: 6017 ; 5105 ; 3250. 5.Dặn dò - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm BT 3b và BT4 tiết trước. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để nắm về cấu tạo số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0 . + Ở hàng đầu: Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị : Viết: 2000 ; đọc : Hai nghìn. + Ở hàng thứ hai: Số gồm có 2 nghìn, 7 trăm, 0 chục, 0 đơn vị viết là 2700 ; đọc là :Hai nghìn bảy trăm. - Nhắc lại cách viết , cách đọc số có bốn chữ số các trường hợp có chữ số 0. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài. - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + 3690 : Ba nghìn sáu trăm chín mươi. + 6504 : Sáu nghìn năm trăm linh bốn . - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để KT. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ 5616 , 5617 , 5618 , 5619, 5620, 5621 b/ 8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014... - Một học sinh đọc đề bài 3. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hai em lên bảng thi đua điền nhanh, điền đúng các số thích hợp vào ô trống để được một dãy số sau đó đọc các số có trong dãy số. - 2HS đọc số. __________________________________________________ CHÍNH TẢ (nghe-viÕt) Hai bµ trng I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Bài cũ: - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - GV giúp HS nhận xét + Các chữ Hai và Bà t¹i sao ®îc viÕt hoa? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Các tên riêng đó viết như thế nào ? - GV đọc 1 số tiếng khó: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa - GV quan sát, sửa sai cho HS * GV đọc bài cho HS viÕt. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - GV đọc lại bài viết - GV thu vở chấm - GV nhận xét bài viết c/ HD làm BT chính tả: Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV mở bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 4. Củng cố: - GV hệ thống bài. 5. Dặn dò: - Đánh giá tiết học - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. - HS nghe - HS đọc lại - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính - Tô Định, Hai Bà Trưng. - Các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa - HS luyện viết vào nháp - HS nghe viết vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống - HS nhận xét _____________________________________ mÜ thuËt (GV chuyªn so¹n gi¶ng) ______________________________________ ĐẠO ĐỨC Bµi 9: ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ (TiÕt 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * HSKG: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. * GDMT: GD HS ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quècntÕ trong c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i trêng, lµm cho m«i trêng thªm xanh, s¹ch, ®Ñp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi Quốc Tế. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phân tích thông tin. - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế . - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó. - GV gọi HS trình bày Kết luận: Các thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới . c/ Du lịch thế giới. - Th¶o luËn nhãm: - GV yêu cầu : H·y kÓ tªn và giới thiệu đôi nét về văn hoá, cuộc sống, cña mét sè níc mµ em biÕt. - GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? Kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương nhau, yêu quê hương, đất nước của mình. d/ Thảo luận nhóm. + GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? - GV gọi HS trình bày ->Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động: + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. + Tham gia các cuộc giao lưu. + Viết thư gửi ảnh, gửi quà * Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế? * GDMT: C¸c em sÏ lµm g× ®Ó cïng thiÕu nhi c¸c níc gãp phÇn lµm cho m«i trêng thªm xanh, s¹ch, ®Ñp ? - GV chèt l¹i ý ®óng. e/ Thực hành. - Trưng bày tranh ¶nh ®· su tÇm ®îc. - GV nhận xét sản phẩm của các nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS nhận phiếu - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị - HS các nhóm trình bày - Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó. - HS trả lời - HS nhận nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tự liên hệ. - HS tr¶ lêi theo ý m×nh. - HS trưng bày tranh ảnh ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nh©n ho¸. «n c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái “Khi nµo?” I. môc tiªu. - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết nội dung BT 3, các câu hỏi ở BT 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện tập - Thực hành: Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS độc lập suy nghĩ làm bài cá nhân. - HS làm bµi theo lời giải đúng. KL: Con đom đóm đã được nhân hóa. Bài tập 2: - HS đọc bài tập 2. - HS đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm. - 2 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn . - Theo dõi nhận xét bài làm HS. - HS làm bài Bài tập 3: - Học sinh đọc bài tập 3 . - Cả lớp làm vào nháp. - 3HS lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào ? - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài theo lời giải đúng. * Bµi 4: - Gäi HS ®äc bµi tËp. - Y/c HS lµm bµi. - HD ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt. 4. Củng cố: - Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người được gọi là gì ? 5.Dặn dò - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Một em đọc yêu cầu bài tập - Tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp n.xét bổ sung. - Một em đọc bài tập 2, lớp đọc thầm. - 1HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu BT - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp . - 3HS lên thi làm trên bảng. a/ khi trời đã tối b/ Tối mai c/ trong học kì I. - Cả lớp làm bài theo lời giải đúng. - HS ®äc vµ nªu y/c. - HS tù lµm bµi. - HS nhËn xÐt. - Được gọi là nhân hóa. __________________________________________________ TOÁN Tiết 94: c¸c sè cã bèn ch÷ sè (TiÕp theo) I. môc tiªu: - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - HS lµm ®îc c¸c bµi tËp: Bài 1, bài 2 (cột 1 câu a, b), bài 3. * HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2.Bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ HDHS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - GV gọi HS lên bảng viết số: 5247 - GV số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - GV HD HS viết số 5247 thành tổng. 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - GV gọi một số HS lên bảng viết số khác. - GV nhận xét chung. c/ Thực hành. Bài 1: - HD làm bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét. * Cñng cè vÒ cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. Bài 2: - HD: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 - Yêu cầu HS làm vào bảng con cét 1 c©u a, b (HSKG lµm hÕt c¶ bµi) - GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng. * Cñng cè vÒ viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD làm bài bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Cñng cè vÒ viÕt sè cã bèn ch÷ sè. Bài 4: (HSKG) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nªu miÖng - GV nhận xét * Cñng cè vÒ sè cã bèn ch÷ sè víi trêng hîp ®Æc biÖt. 4. Củng cố: - GV chốt lại KT vừa học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng viết số 5247 - Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị. - HS quan sát. - HS lên bảng viết các số thành tổng. 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 . - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu - 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 . b. 2002 = 2000 + 2 .. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a/ 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 . b/ 9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 2000 + 20 = 2020 . - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con. 8555 ; 8550 ; 8500 - 1 HS nêu yêu cầu BT §/a: 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999 __________________________________________________ TỰ NHIÊN & Xà HỘI Bµi 38: vÖ sinh m«i trêng (TiÕp) I/ Môc tiªu - Nªu ®îc tÇm quan träng cña viÖc xö lÝ níc th¶i hîp vÖ sinh ®ãi víi ®êi sèng con ngêi vµ ®éng vËt, thùc vËt. *GDMT: GD HS cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Caùc hình trang 72, 73 SGK. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: Khôûi ñoäng: Kieåm tra baøi cuõ: Baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH * Hoaït ñoäng 1: Quan saùt tranh (15 phuùt) Caùch tieán haønh : Böôùc 1: Quan saùt hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhoùm vaø traû lôøi theo gôïi yù : Haõy noùi vaø nhaän xeùt nhöõng gì baïn nhìn thaáy trong hình. Theo baïn, haønh vi naøo ñuùng, haønh vi naøo sai ? Hieän töôïng treân coù xaûy ra ôû nôi baïn soáng khoâng ? Böôùc 2: Goïi moät vaøi nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung Böôùc 3: Thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi trong SGK - Trong nöôùc thaûi coù gì gaây haïi cho söùc khoeû con ngöôøi ? - Theo baïn caùc loaïi nöôùc thaûi cuûa gia ñình, beänh vieän, nhaø maùy, caàn cho chaûy ra ñaâu ? Böôùc 4 : GV phaân tích cho HS hieåu trong chaát thaûi sinh hoaït chöùa nhieàu chaát baån, vi khuaån gaây beänh cho con ngöôøi ñaëc bieät laø nöôùc thaûi töø beänh vieän. Nöôùc thaûi töø caùc nhaø maùy coù theå gaây nhieãm ñoäc cho con ngöôøi, laøm cheát caây coái vaø caùc sinh vaät soáng trong nöôùc. Keát luaän : Trong nöôùc thaûi coù nhieàu chaát baån, ñoäc haïi, caùc vi khuaån gaây beänh. Neáu ñeå nöôùc thaûi chöa ñöôïc xöû lyù thöôøng xuyeân chaûy vaøo ao, hoà, soâng ngoøi seõ laøm nöôùc bò oâ nhieãm, laøm cheát caây coái vaø caùc sinh vaät soáng trong nöôùc. * Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän veà caùch xöû lí nöôùc thaûi hôïp veä sinh (15 phuùt) Caùch tieán haønh : Böôùc 1: Töøng caù nhaân cho bieát ôû gia ñình hoaëc ôû ñòa phöông em thì nöôùc thaûi ñöôïc chaûy vaøo ñaâu ? Theo em caùch xöû lí nhö vaäy ñaõ hôïp lí chöa ? Neân xöû lí theá naøo thì hôïp veä sinh, khoâng aûnh höôûng ñeán moâi tröôøng xung quanh ? Böôùc 2: Quan saùt hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhoùm vaø traû lôøi caâu hoûi: - Theo baïn, heä thoáng coáng naøo hôïp veä sinh ? Taïi sao ? - Theo baïn, nöôùc thaûi coù caàn ñöôïc xöû lí khoâng ? Böôùc 3: Caùc nhoùm trình baøy nhaän ñònh cuûa nhoùm mình. GV caàn laáy ví duï cuï theå ñeå phaân tích cho caùc em thaáy nöôùc thaûi sinh hoaït, nöôùc thaûi coâng nghieäp coù aûnh höôûng tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp ñeán söùc khoeû con ngöôøi. Keát luaän : Vieäc xöû lí caùc loaïi nöôùc thaûi, nhaát laø nöôùc thaûi coâng nghieäp tröôùc khi ñoå vaøo heä thoáng thoaùt nöôùc chung laø caàn thieát. 4. Cñng cè: - GV chèt l¹i néi dung bµi. * GDMT: Nh¾c nhë HS cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng. 5. Dặn dò: - DÆn dß vÒ nhµ. - HS quan saùt hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhoùm vaø traû lôøi. - Caùc nhoùm trình baøy - Caùc nhoùm khaùc boå sung - Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän caùc caâu hoûi trong SGK - Moät soá nhoùm trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Caù nhaân traû lôøi - HS quan saùt hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhoùm vaø traû lôøi caâu hoûi: - Caùc nhoùm trình baøy _________________________________ ©m nh¹c (GV chuyªn so¹n gi¶ng) ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2015 TẬP LÀM VĂN Nghe kÓ: chµng trai lµng phï ñng I. môc tiªu: - Nghe-kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện kể trong sách giáo khoa. - Bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Mở đầu: Giới thiệu sơ lược chương trình TLV của HK II. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn nghe, kể chuyện: Bài tập 1: - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Giới thiệu về ông Phạm Ngũ Lão. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Trong truyện có những nhân vật nào ? - Giới thiệu về Trần Hưng Đạo. - Giáo viên kể lại lần 2 . +Chàng trai ngồi bê
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2014_2015.docx