Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.

Hoạt động 2:

Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS.

4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài.

- Gọi HS làm bài tập 2 và 3 trang 86 SGK

- GV nhận xét

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy bài mới

- GV vẽ tứ giác MNPQ.

- Y/c tính chu vi của hình

+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm ntn?

- Vẽ HCN: ABCD.

- y/c tính tổng độ dài cạnh dài và cạnh rộng.

+ 14 gấp mấy lần 7 ?

+ Chu vi HCN: ABCD gấp mấy lần tổng cạnh dài và cạnh rộng?

+ Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?

* Quy tắc:( SGK)

Bài 1:Gọi HS đọc YC BT 1.

- YC HS tự làm bài. Mời HS lên bảng.

- NX, chốt KQ đúng:

+ Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?

Bài 2: Gọi HS đọc YC BT.

+ Mảnh đất HCN dài, rộng bao nhiêu?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho HS tự làm bài. Mời HS lên bảng.

- NX, chốt KQ đúng:

Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm bài.

+Chu vi của hcn ABCD là bao nhiêu? Chu vi của hcn MNPQ là bao nhiêu?

+ Vậy chu vi của 2 hcn này so với nhau như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát

- 2 HS lên bảng làm.

- HS quan sát và TL

- HS tính

A B

 C D

- Quan sát và tính

- Gấp 2 lần 7.

- HS trả lời.

- HS trả lời

- Đọc cá nhân – ĐT.

- 1 HS đọc.

- 2 HS lên bảng, các HS khác làm bài vào vở.

a) Chu vi hình chữ nhật là:

(10 + 5) x 2 = 30 (cm)

b) Chu vi hình chữ nhật là:

(20 + 13) x 2 = 66 (cm)

- HS nêu lại.

- 1 HS đọc

- HS nêu

- HS tự làm bài.

- 1 HS lên bảng

- NX, chữa bài.

Bài giải

Chu vi của mảnh đất đó là:

(35 + 20) x 2 = 110 (m)

 Đáp số: 110 m

- 1 HS đọc bài tập.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- Cả lớp làm vở.

- Giải: Khoanh vào chữ C

- Đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.

- HS nghe

 

docx 55 trang ducthuan 03/08/2022 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 52: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một.
- Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả: Rừng cây trong nắng, bài không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
2 phút
34 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. KTBC 
3. Bài mới
Bài 1:
- HS đọc bài và trả lời được câu hỏi.
Bài 2:
- HS viết bài chính tả đúng không sai lỗi.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS hát.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
- GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
+ Gọi học sinh lên bốc thăm.
+ GV nêu câu hỏi của bài đọc.
- GV theo dõi – NX, khen HS đọc tốt và hiểu nội dung rồi cho điểm.
- GV đọc bài Rừng cây trong nắng.
- GV giải nghĩa các từ khó
+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy.
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào cần viết hoa?
- GV yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Giáo viên đọc chậm
- Giáo viên đọc lại đoạn viết cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét và khen những HS viết đẹp không sai lỗi chính tả.
- Nhận xét giờ học. 
- Về tiếp tục ôn tập để k/tra.
- HS hát.
- Học sinh chuẩn bị.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi sau đó hai HS đọc lại.
- HS nghe.
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát, ...
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- HS viết các từ: uy nghi, tráng lệ, ...
- Học sinh viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS nghe.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
TIẾT 53: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một.
- Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
2 phút
34 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc bài và trả lời được câu hỏi.
Bài 2:
- HS tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu văn.
Bài 3:
- HS nêu được ý nghĩa của từ “biển” trong câu văn.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV kiểm tra sĩ số lớp và cho HS hát.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
- GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
+ Gọi học sinh lên bốc thăm.
+ GV nêu câu hỏi của bài.
- GV theo dõi – NX, khen HS đọc tốt và hiểu nội dung rồi cho điểm.
- Yêu cầu một em đọc bài 2.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Giải nghĩa từ “nến”
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh .
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .
- Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách hiểu của mình về các từ được nêu ra 
- Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải thích đúng. 
- Nhận xét giờ học. 
- Về tiếp tục ôn tập để k/tra.
- HS hát.
- Học sinh chuẩn bị.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập .
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở .
+ Các sự vật so sánh là :
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b) Đước mọc san sát thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù cắm trên bãi.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3
- HS đọc câu văn trong SGK.
- Cả lớp suy nghĩ và nêu: cách hiểu nghĩa của từng từ : “Biển” trong câu: không phải là vùng nước mặn mà ý nói lá rừng rất nhiều trên vùng đất rất rộng lớn ...
- Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng nhất.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 87: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ).
- Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật .
II. Chuẩn bị: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Hoạt động 2:
Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS làm bài tập 2 và 3 trang 86 SGK
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV vẽ tứ giác MNPQ.
- Y/c tính chu vi của hình
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm ntn?
- Vẽ HCN: ABCD.
- y/c tính tổng độ dài cạnh dài và cạnh rộng.
+ 14 gấp mấy lần 7 ?
+ Chu vi HCN: ABCD gấp mấy lần tổng cạnh dài và cạnh rộng?
+ Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
* Quy tắc:( SGK)
Bài 1:Gọi HS đọc YC BT 1.
- YC HS tự làm bài. Mời HS lên bảng.
- NX, chốt KQ đúng:
+ Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
Bài 2: Gọi HS đọc YC BT.
+ Mảnh đất HCN dài, rộng bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS tự làm bài. Mời HS lên bảng.
- NX, chốt KQ đúng:
Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm bài.
+Chu vi của hcn ABCD là bao nhiêu? Chu vi của hcn MNPQ là bao nhiêu?
+ Vậy chu vi của 2 hcn này so với nhau như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm.
- HS quan sát và TL
- HS tính
A B
 C D
- Quan sát và tính
- Gấp 2 lần 7.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Đọc cá nhân – ĐT.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, các HS khác làm bài vào vở.
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
(20 + 13) x 2 = 66 (cm)
- HS nêu lại.
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng
- NX, chữa bài.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
(35 + 20) x 2 = 110 (m)
 Đáp số: 110 m
- 1 HS đọc bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm vở.
- Giải: Khoanh vào chữ C
- Đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tin học
GV chuyên dạy
Đọc sách Thư viện
ĐỌC SÁCH CHỦ ĐỀ THIẾU NHI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách.
2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình.
3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có.
II.Chuẩn bị: Địa điểm : Thư viện trường
* Một số sách, truyện
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
30’
5’
1. Giới thiệu sách
- Mục tiêu: HS biết một số sách, truyện 
2. Đọc sách
-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Cách tiến hành:
+Giới thiệu một số sách, truyện 
- Yêu cầu chọn truyện.
- Cách tiến hành:
+Treo bảng phụ ghi câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc.
+ GV yêu cầu HS đọc
+Theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của HS đang đọc
- Qua câu chuyện em thích nhất điều gì?
- Qua tiết học hôm nay các em học được những gì?
- Giới thiệu một sốsách, truyện đọc ở tiết sau.
- VN kể lại truyện vừa đọc cho người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật kí đọc.
- Theo dõi
- HS chọn sách, truyện
- Nêu tên sách, truyện của mình chọn.
- Đọc câu hỏi, thảo luận sau khi đọc truyện
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
- Đọc sách, truyện.
-Cá nhân cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn
- Một số HS nêu
- Nhận xét, tuyên dương 
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Hướng dẫn học - Toán
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 17 )
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = , 
II. Chuẩn bị: Vở Cùng em học Toán
III. Các HĐ dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
 2’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
- KTĐD học tập
1’
12’
22’
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
- Gv giới thiệu bài
- Hoàn thiện bài buổi sáng (nếu có)
- HS nghe
- Hoàn thiện bài
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV và HS nhận xét
- Khi tinhsgias trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào? 
b. Tính giá trị của biểu thức
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
a. Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ) thì ta thực hiện các phép trong ngoặc trước.
b. 3 x ( 17 + 22 ) = 3 x 39 = 117
- Giá trị của biểu thức 3 x ( 17 + 22 ) 
là 117
( 58 – 23 ) : 5 = 35 : 5 = 7
- Giá trị của biểu thức (58-23):5 là 7
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- 2 HS lên chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
a. Khoanh vào c. Trừ, chia, cộng
b. 6 + ( 45 – 27 ) : 2 là 6 + 18 : 2=
6 + 9 = 15
2’
Bài 3
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
3. Củng cố - dặn dò
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
a) 131 – (45 + 17)
b) 71 – (58 - 33)
c) (77 + 48) : 5
d) 56 : (4 x 2) 
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài 
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm
a) 131 – (45 + 17) = 131 – 62 = 69
b) 71 – (58 - 33) = 71 – 25 = 46
c) (77 + 48) : 5 = 125 : 5 = 25
d) 56 : (4 x 2) = 56 : 8 = 7
- Nhận xét 
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021
Chính tả:
TIẾT 35: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một.
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu (bt2).
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ dầu năm đến nay.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc bài và trả lời được câu hỏi.
Bài 2:
- HS điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- GV kiểm tra đồ dùng HS
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
+ Gọi HS lên bốc thăm.
+ GV nêu câu hỏi của bài.
- GV theo dõi – NX, khen HS đọc tốt và hiểu nội dung rồi cho điểm.
- Yêu cầu một em đọc bài 2.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời .
- Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời đã in sẵn. 
- Gọi HS đọc lại giấy mời.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Cả lớp hát
- HS.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- HS lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn.
- 3 em đọc lại giấy mời trước lớp .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài. 
GIẤY MỜI
Kính gửi thầy Hiệu trưởng Trường TH Kim Hoa B
Lớp 3A trân trọng kính mời thầy 
Tới dự: Buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.
Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tại: Phòng học lớp 3A.
Chúng em rất mong được đón thầy.
Ngày 16 tháng 11 năm 2020
 Thay mặt lớp
 Lớp trưởng
 Nguyễn Huyền Trang.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
+ Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4).
+ Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. HS có ý thức làm bài.
II. Chuẩn bị: Thước ê ke, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt Động 1:
Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
Hoạt động 2:
Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS làm bài tập 1 và 2 tr87 SGK.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Vẽ lên bảng hv ABCD cạnh 3 dm.
+ 3 dm là gì của hv ABCD?
+ Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh đó như thế nào?
+ Như vậy để tính chu vi hình vuông ta có cách làm khác như thế nào?
- GV chốt, nêu quy tắc tính.
- Quy tắc: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
Bài tập 1: Tính chu vi hình vuông rồi điền kết quả vào ô trống.
- YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
(?) Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm ntn?
- YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài tập 3: Gọi HS đọc bài 3
- YC HS quan sát hình vẽ.
+ Muốn tính chu vi hcn ta phải biết được điều gì?
+ Chiều rộng là bao nhiêu?
(?) Chiều dài hcn mới như thế nào?
- YC HS tự làm bài.
GV nhận xét
Bài tập 4: HDHS làm bài.
- YC HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng làm, 1 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- 2 HS trả lời.
- Cạnh của HV.
- HV có 4 cạnh. Các cạnh đều bằng nhau.
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
3 x 4 = 12 (dm)
- HS đọc nối tiếp.
- 5-6 HS nhắc lại quy tắc tính.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. 
+ Kết quả: 48cm; 124cm; 60cm
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. 
Độ dài đoạn dây là:
10 x 4 = 40 (cm)
 Đáp số: 40 cm 
- 1 HS đọc.
- HS quan sát hình vẽ SGK.
- HS K nêu ý kiến
- 1 HS K lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
Chiều dài HCN là:
20 x 3 = 60(cm)
C/vi hcn ghép bởi 3 viên gạch là: 20 x 60 = 1200 (cm)
 Đáp số: 1200 cm
- 1 HS đọc. HS đo độ dài cạnh hình vuông, rồi tính.
Chu vi hv MNPQ là:
3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm 
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GV chuyên dạy
Đạo đức
TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các chuẩn mực, h/vi đạo đức đã được học từ đầu năm đến nay.
- Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động đúng đắn, có ích theo từng chủ đề các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.
- Học sinh có thái độ đúng đắn, rõ ràng theo từng chủ đề đã học.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn các quyền và bổn phận của HS đã được học từ đầu năm đến nay.
Hoạt động 2: Kể những việc mình đã làm dựa trên bổn phận của trẻ em.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS nêu những việc giúp đỡ TB, l/sĩ.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS nhớ lại các quyền của trẻ em đã được học.
(?) Từ đầu năm đến nay, chúng ta đã được học những quyền gì của trẻ em?
- GV chia nhóm, YC HS thảo luận :
(?) Với những quyền đó, trẻ em có bổn phận gì?
- YC HS các nhóm thảo luận.
- Gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận
- GV chốt nội dung.
- GV chia nhóm, YC HS kể những việc mình đã làm được cho các bạn khác nghe dựa trên bổn phận của trẻ em mà các em đã học
- Y/cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS nêu.
- 7-8 HS trả lời nhớ lại các quyền TE đã được học.
- Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Quyền được sống với gia đình, cha mẹ.
- Quyền được cha me quan tâm chăm sóc.
- Quyền được đối xử bình đẳng.
- Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn
- Quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Quyền được tham gia làm việc trường, lớp phù hợp với khả năng của mình.
- HS thực hiện chia nhóm và nhận yêu cầu thảo luận của nhóm mình.
- HS tiến hành thảo luận trong 5 phút.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời; 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học – Tiếng Việt
BÀI 1, 2, 3, 4 ( TUẦN 17 )
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Đọc và hiểu nội dung bài Con rồng cháu tiên để trả lời các câu hỏi có liên quan.
- Làm bài tập phân biệt r / d/gi. Ôn về các từ chỉ đặc điểm và câu Ai thế nào ?
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thiện bài tập trong ngày.
b. Củng cố kiến thức
*Môn Tiếng Việt
Bài 1
Bài 2:
Điền được r/gi/d
Bài 3:
Biết tìm các từ chỉ đặc điểm
Bài 4
Xác định được kiểu câu ai thế nào?
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài : Con rồng cháu tiên 
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Thi đọc cả bài
- GV nhận xét.
- Thi đọc phân vai
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm vở.
- GV cho HS nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Mời đại diện các nhóm chữa bài
- GV cùng HS chữa bài
* GV cho HS đọc y/c bài
- GV cho HS làm vở
- GV chữa bài, nhận xét.
- GV cho HS đọc y/c bài
- GV cho HS làm vở
- GV chữa bài, nhận xét.
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3HS
- HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
a. Một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở thành một trăm người con trai hồng hào, đẹp lạ thường.
b. Lạc Long Quân đưa năm mươi người con xuống biển, Âu Cơ đưa năm mươi giúp đỡ lẫn nhau.
c. Tự xưng mình là con Rồng cháu Tiên.
d. Lòng tự hào của dt ta về nguồn gốc cao quý thiêng liêng của mình.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài
- rong chơi dọa nạt
- róc rách bối rối
- tranh giành giảng giải
- HS nhận xét
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở - chữa bài
a. Ánh mặt trời tỏa những tia nắng vàng tươi xuống cánh đồng lúa đang thì con gái.
b. Những cánh hoa hồng đỏ rực lên làm cho cả khu vườn bừng tỉnh.
c. Chiếc áo trắng tinh Hùng mặc trong ngày khai giảng là do cô giáo và các bạn tặng.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở - chữa bài
b. Cây táo nhà Gấu rất sai quả và ngọt.
c. Cây hồng, cây cúc khoe sắc rực rỡ dới ánh mặt trời.
e. Vịt bầu tính tình hiền lành, ngoan ngoãn và tốt bụng.
-HS nhận xét
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể ( NSTLVM)
BÀI 8: VUI CHƠI LÀNH MẠNH
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư.
- HS có kĩ năng:
- Lựa chọn những trò chơi lành mạnh, tránh những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá 
hoại môi trường thiên nhiên.
- Biết cách chơi đúng lúc, đúng chỗ, không làm phiền người khác và giữ gìn đồ chơi.
- Hoà đồng khi cùng chơi với anh, chị, em và bạn bè.
- HS chủ động chọn trò chơi lành mạnh khi vui chơi ở khu dân cư.
II.Tài liệu và phương tiện dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK, đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III.Hoạt động dạy học:
TG
ND-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 p
A. Kiểm tra
B. Bài mới
- Để có cử chỉ đẹp, chúng ta cần chú ý điều gì ?
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
2 p
10 p
8 p
6 p
9 ph
2 ph
 HĐ 1: GTB:
HĐ 2: Nhận xét hành vi
Ø MT: Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư.
HĐ 3: Nhận xét hành vi
Ø MT: Giúp HS nhận biết các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư.
HĐ 4: Nhận xét hành vi
Ø MT: Giúp HS tiếp tục nhận thực hiện các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư đồng thời rèn ý thức giữ gìn đồ chơi, hoà đồn...
HĐ5:Trao đổi, thực hành:
Hoạt động 6: Tổng kết bài:
Vui chơi lành mạnh.
- Cho HS đọc truyện: Trò chơi nguy hiểm.
-Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì?
- Vì sao đang chơi các bạn phải dừng cuộc chơi?
- Em có nhận xét gì về trò chơi của các bạn?
- Cho HS rút ra ý 1 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
- Cho HS thực hiện bài tập 1.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
- Cho HS nhắc lại ý 1 và rút ra ý 2 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS. 
- Cho HS thực hiện bài tập 2.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
- Cho HS nhắc lại ý 2 và rút ra ý 3 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
 - Cho HS thực hiện bài tập 3.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
a. Nếu là Long, ta nên bảo bạn đi chơi trước, học bài xong mình mới đi chơi.
b. Nếu là Nga, ta nên rủ em bé cùng chơi.
 - Cho HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên.
- Dặn HS ôn lại các bài đã học. 
- 2 HS đọc truyện.
- Các bạn chơi trò đánh trận giả.
- Vì Hùng bị kiếm đâm vào mặt.
- Trò chơi của các bạn rất nguy hiểm.
- Lựa chọn những trò chơi lành mạnh, tránh những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại môi trường thiên nhiên.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi trong N 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi trong N 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi trong nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS thực hiện.
 IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021
Luyện từ - Câu
TIẾT 54: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (bt2)
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. Chuẩn bị: 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18 . Ba đến bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc bài và trả lời được câu hỏi.
Bài 2:
- HS điền đúng dấu chấm hay dấu phẩy vào đoạn văn.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS đặt câu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
+ Gọi học sinh lên bốc thăm.
+ GV nêu câu hỏi của bài.
- GV theo dõi – NX, khen HS đọc tốt và hiểu nội dung rồi cho điểm.
- Yêu cầu một em đọc bài 2.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Gọi hai em HS nhắc lại cách viết những chữ cái đầu câu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm câu chuyện vui “ Người nhát nhất “
- Dán lên bảng 3 hoặc 4 tờ phiếu .
- Yêu cầu cả lớp viết vào vở bài tập .
- Mời 3 em lên làm trên bảng ( điền dấu thích hợp) rồi đọc lại .
- Nhận xét bình chọn học sinh viết đúng .
- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập .
- Giáo viên nhắc học sinh về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS đặt câu.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa. 
- Vài em nhắc lại cách viết chữ hoa ở đầu câu, sau dấu chấm .
- Đọc thầm câu chuyện vui “Ai nhát nhất“
- Suy nghĩ và điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập.
- Ba em lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp 
- Lớp lắng nghe bình chọn câu đúng nhất.
- Học sinh ở lớp chữa bài vào tập .
- Về nhà tập đọc lại các bài thơ, đoạn văn hay cả bài văn nhiều lần 
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 88: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tình chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
- GDHS tính cẩn thận trong làm bài. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài 4.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: 
- HS tính đúng chu vi của HCN.
Bài 2:
- HS tính được chu vi của bức tranh HV.
Bài 3:
- HS tính được cạnh của HV.
Bài 4: 
- HS tính được chiều dài của HCN.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi HV và HCN
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Gọi HS đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS chữa bài, tuyên dương.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS làm vở.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm
+ Bài toán cho biết gì?
+ Nửa chu vi hình chữ nhật là gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật?
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét bài làm.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS nêu trước lớp.
- HS nêu YC bài tập.
- HS nêu cách tính chu vi HCN.
- HS làm bài rồi chữa bài. 
a) chu vi HCN là:
(30 + 20) x 2 = 100 (cm)
b) chu vi HCN là:
(15 + 8) x 2 = 46 (cm)
- HS nêu YC bài tập.
- HS nêu cách tính chu vi HV.
- HS làm bài rồi chữa bài. 
Bài giải
Chu vi bức tranh HV là:
50 x 4 = 200 (cm)
200cm = 2m
 Đáp số: 2m
- Học sinh đọc đề.
- HS thảo luận cách làm bài: tính cạnh của HV ta lấy chu vi chia cho 4. 
- HS giải vào vở.
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
 Đáp số: 6cm
- Học sinh đọc đề.
- HS thảo luận cách làm bài. 
+ Biết nửa c/vi và chiều rộng
+ Là tổng chiều dài và chiều rộng.
+ Hỏi chiều dài.
+ Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng.
- HS làm bài và chữa bài.
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
60 – 20 = 40 (cm)
 Đáp số: 40cm
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
TIẾT 18: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài,thuộc được hai đoạn thơ đã học ở h/kỳ I. Kiểm tra lấy điểm tập đọc .
- H/s đọc và trả lời câu hỏi bài: Vàm Cỏ Đông- Một trường Tiểu học vùng cao..
- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (bt2).
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách TV. VBTTiếng Việt .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc bài và trả lời được câu hỏi.
Bài 2:
- HS viết được một lá đơn cấp lại thẻ.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số HS.
+ Gọi HS lên bốc thăm.
+ GV nêu câu hỏi của bài
- GV theo dõi – NX, khen HS đọc tốt và hiểu nội dung rồi cho điểm.
- Yêu cầu 1 em đọc bài 2.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đơn.
- Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc đơn của mình.
- Nhận xét, chốt nội dung đúng.
- GV khen những HS viết đúng nội dung.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS chuẩn bị để trước mặt.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.
- HS nêu và làm vào VBT.
- HS đọc trước lớp. 
ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện trường Tiểu học Kim Hoa B.
Em tên là: Lê Hải Duy. Nam.
Sinh ngày 03/7/2012.
Nơi ở: Phù Trì – Kim Hoa – Mê Linh – Hà Nội.
Học sinh lớp: 3A.
Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2020, vì em đã chót làm mất.
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện mọi quy định của thư viện.
 Em xin trân trọng cảm ơn!
 Người làm đơn
 Lê Hải Duy.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập viết
TIẾT 18: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một.
- Luyện viết thư: viết được một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
II. Chuẩn bị: 17 Phiếu viết tên từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.docx