Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Phan Thị Hương Thu

A.Mục tiêu:

* Tập đọc-Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

*KC: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 -GD các em tính thật thà.

* Kĩ năng sống :

- Tư duy sáng tạo (1)

-Ra quyết định giải quyết vấn đề (2)

- Lắng nghe tích cực (3)

* Phương pháp : Đặt câu hỏi , trình bày 1 phút , đóng vai

BĐồ dùng dạy học:

C.Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động: (5’) Về thăm ngoại.

2.Bài mới (30’) Mồ côi xử kiện

* Khởi động :GTB: Xem tranh GV hỏi hs trả lời

Gv rút ý ghi tựa đề bảng

a.HĐ1: Luyện đọc.

* Mục tiêu : Đọc lưu loát trôi chảy ,rành mạch rõ ràng .

-GV đọc mẫu

-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó.:vùng quê nọ ,vịt rán ,hít hương thơm ,giãy nảy ,trả tiền ,phiên xử

-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới (SGK)

-HS đọc từng đoạn trong nhóm theo nhóm 3

-HS đọc đồng thanh cả bài.

b.HĐ2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi trong bài (kns2)

PP: : Đặt câu hỏi , trình bày 1 phút

-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

Câu 1: (tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn . Không trả tiền).

Câu 2: (Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ .không mua gì cả).

Câu 3: (xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng).

Câu 4: (vị phiên tòa thông minh, phiên xử thú vị).

-GV đọc lại toàn bài + HS đọc.

Tiết 2

 

doc 23 trang ducthuan 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ Tuần 17
Tập đọc + Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN 
Thời gian dự kiến: 70 phút
A.Mục tiêu: 
* Tập đọc-Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
*KC: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 -GD các em tính thật thà.
* Kĩ năng sống : 
- Tư duy sáng tạo (1)
-Ra quyết định giải quyết vấn đề (2)
- Lắng nghe tích cực (3)
* Phương pháp : Đặt câu hỏi , trình bày 1 phút , đóng vai 
BĐồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) Về thăm ngoại.
2.Bài mới (30’) Mồ côi xử kiện
* Khởi động :GTB: Xem tranh GV hỏi hs trả lời 
Gv rút ý ghi tựa đề bảng 
a.HĐ1: Luyện đọc.
* Mục tiêu : Đọc lưu loát trôi chảy ,rành mạch rõ ràng .
-GV đọc mẫu 
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó.:vùng quê nọ ,vịt rán ,hít hương thơm ,giãy nảy ,trả tiền ,phiên xử 
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới (SGK)
-HS đọc từng đoạn trong nhóm theo nhóm 3 
-HS đọc đồng thanh cả bài.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi trong bài (kns2)
PP: : Đặt câu hỏi , trình bày 1 phút
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
Câu 1: (tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn . Không trả tiền). 
Câu 2: (Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ .không mua gì cả).
Câu 3: (xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng).
Câu 4: (vị phiên tòa thông minh, phiên xử thú vị).
-GV đọc lại toàn bài + HS đọc.
Tiết 2
c.HĐ3: Kể chuyện.(30’)
Mục tiêu : Dựa vào nội dung bài tập đọc để kể lại được câu chuyện (kns1) (kns3) PP: , trình bày 1 phút PP: đóng vai
-GV nêu nhiệm vụ: HS dựa vào tranh minh họa.
-HDHS kể từng đoạn câu chuyện.:(TB)
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện + tuyên dương.(K -G)
3.Củng cố -dặn dò : (5’)
Liên hệ thực tế : 
MT: (kns1)
PP: hỏi đáp 
-Dặn dò, tuyên dương
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Toán	 
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT) 
S/81-Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biếu thức dạng này. Bài 1, bài 2, bài 3
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’)Tính giá trị biểu thức (tt)
a.HĐ1: Lý thuyết.
-HS nhắc lại các quy tắt tính giá trị biểu thức.
-GV ghi: (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
-GVHD tính trong ngoặc đơn trước.
-GV ghi: 30 x (20 – 10) = 30 x 10
 = 300
-GV rút ra quy tắt: sgk/81
b.HĐ2: Thực hành
Baøi 1: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi. HS làm bài nhóm cặp 
VD 25 - (20 - 10) = 25 - 10 
 = 15
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi. Hs làm bài cá nhân 
- GV chaám, söûa.
Baøi 3: GV höôùng daãn hoïc sinh toùm taét vaø giaûi.
- Muoán tìm soá quyeån saùch trong moãi tuû ta laøm theá naøo ?
- Muoán tìm soá quyeån saùch trong moãi ngaên tuû ta laøm nhö theá naøo ?
HS làm bài - GV chaám vôû, söûa.
3.Củng cố : (3’) Trò chơi “Ai nhanh tay”
-GV ra bài cho HS chơi ;(70-30):2
- Gv nêu luật chơi, cách chơi, đội chơi
-Nhận xét 
D.Phần bổ sung
................................................................................................................................................
Toán
 LUYỆN TẬP
S/82-Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
-Áp dụng được việc tính giá trị vào dạng bài tập điền dấu >,<,=.
Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’) Luyện tập
a.HĐ1: Thực hành 
Baøi 1: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc.
- GV höôùng daãn hoïc sinh tính.
VD: 238 - (55 - 25) = 238 - 30
 = 208
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc
- GV höôùng daãn hoïc sinh caùch tính.
a/ (421 - 200) x 2 = 221 x 2 ; 421 - 200 x 2 = 421 - 400 
 = 21 = 442
GV chaám, söûa
Baøi 3: Ñieàn daáu. >< =
- GV höôùng daãn hoïc sinh caùch laøm.GV chaám, söûa.
Baøi 4: cho 8 hình tam giaùc – Haõy xeáp thaønh hình caùi nhaø 
- GV höôùng daãn hoïc sinh xeáp. HS chôi thi xeáp hình 
GV nhaän xeùt tuyeân döông
3 Củng cố - dặn dò (2’) : Nhắc lại kiến thức 
-Cả lớp nhận xét + tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả (Nghe-viết)
 VẦNG TRĂNG QUÊ EM
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
-HS nghe viết đúng được bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Làm đúng bài tập 2a
B.Đồ dùng dạy học: 
GV: bảng phụ HS: bàng con.
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’) Vầng trăng quê em
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết
-GV đọc bài + HS đọc.
-Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp ntn?
-Bài chính tả có mấy đoạn? Chữ đầu câu viết ntn?
-Luyện viết bảng con từ khó trong bài.:rơm phơi,quê ngoại ,thuyền trôi 
-GV đọc bài 
-GV thu chấm + HS bắt lỗi.
b.HĐ2: Thực hành.
-GVHD HS làm + chấm điểm, sửa sai.
Bài 1: a. -gì, dẻo, ra, duyên (là cây mây)
-gì, rúi rem ( là cây gạo)
3.Củng cố -dặn dò : (2’) Nhận xét vở
-HS viết lại từ khó thường sai.
- Dặn dò HS xem bài tiết sau
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên – xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
-Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
-GD các khi ra đường phải cẩn thận.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát phân tích về các tình huống` chấp hành đúng khi đi xe đạp .(1)
- Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông (2)
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp (3)PP: Thảo luận nhóm , trò chơi , đóng vai .
 B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (4’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’) An toàn khi đi xe đạp.
* khởi động : Hát bài hát về an toàn giao thông 
a.HĐ1: Quan sát tranh.
*.Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh HS hiểu được đi đúng luật giao thông.(kns1)
PP: Thảo luận nhóm 
Kĩ thuật : Động não 
*.Cách tiến hành: (nhóm đôi )
-GV chia nhóm và HDHS quan sát.
-Người nào đi đúng, người nào đi sai?
*.Kết luận: sgv 
b.HĐ2: Thảo luận nhóm
*.Mục tiêu: HS nắm được luật giao thông đối với người đi xe đạp.(kns2)
PP: Thảo luận nhóm , 
Kĩ thuật :chia nhóm , đặt câu hỏi 
*.Cách tiến hành: (nhóm 4)
-GV chia nhóm để HS thảo luận
-Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông.
-HS đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
*.Kết luận: sgv
3.Củng cố (3’): HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.
Mt: (kns 3) PP: trò chơi , đóng vai .
-GVHD HS cách chơi.
-GV nhận xét trò chơi. Nhận xét tuyên dương-Nhận xét tiết học.
 D Phần bổ sung:
...................................................................................................................................
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
 -Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ.
-Hiểu nội dung đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loìa vật ở làng quê vào ban đem rất đẹp và sinh động.( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc hai đến ba khổ thơ trong bài)
-GD các em tính chuyên cần.
 	 B.Đồ dùng dạy học: 
 	 C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) Hs hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’) Anh đom đóm
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu.
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau rút từ khó :gác núi ,lan dần ,làn gió mát ,lặng lẽ ,quay vòng ,rộn rịp ,
- Luyện đọc đoạn rút từ mới (SGK)
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau 
-HS đọc bài theo nhóm 
- 2 nhóm đọc đoạn trong nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm đoạn cả bài
-Gv nêu từng câu hỏi, Hs trả lời .
Câu 1: (Anh đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên).
Câu 2: (Chị cò bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông).
Câu 3: (Các em có thể thích hình ảnh anh đom đóm ở khổ thơ 5, khổ 2 hoặc 3).
*kết luận:anh đom đóm rất chuyn cần. Cuộc sống của các con vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
c.HĐ3: Luyện đọc lại.
-GV cho HS đọc bài + GV xóa bảng dần.
-HS đọc nối tiếp thi đọc thuộc lòng 6 khổ thơ.
3Củng cố- dặn dò : (2’)
-Nội dung bài này nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: ................. 
...............................................................................................................................................
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I .Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa chữ N(1dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng), câu ứng dụng Đường vô .tranh hoạ đồ (1 lần bằng chữ cở nhỏ).
B.Đồ dùng dạy học: GV: chữ mẫu. HS: bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ(4’) HS hát, chơi trò đố bạn HS viết: Mạc, Một 
2.Bài mới : (28’)Ôn chữ hoa N. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết. 
-GV giới thiệu chữ mẫu.
-Cho HS nhắc lại cách viết hoa con chữ N 
-GV viết mẫu: N Q Đ
 Ngô Quyền
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
GV luyện cho HS viết bảng con.
GV sửa sai cho các em.
-HDHS viết vào vở + HS viết.
-GV thu vở chấm.
3.Củng cố -Dặn dò: (3’) Nhận xét chữ viết HS
-Gọi HS viết chữ: N ; Ngô Quyền.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
.............................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
 A.Mục tiêu: 
-Biết tính giá trị của biếu thức ở cả ba dạng.
Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1),bài 4, 5
 B. Đồ dùng dạy học: 
 C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28) Luyện tập chung.
a.HĐ1: Thực hành
Baøi 1: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc. - GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
324 - 20 + 61 = 304 + 61 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7 = 365
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc(boû doøng 2 a,b ) 
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
15 + 7 x 8 = 15 + 56 201 + 39 : 3 = 201 + 13
 = 71 = 21
- GV chaám vôû, söûa
Baøi 3: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc
- GV höôùng daãn hoïc sinh thöïc hieän.
a/ 123 x (42 - 40) = 123 x 2 72 : (2 x 4) = 72 : 8
 = 246 = 9 
 GV chaám, söûa.
Baøi 4:Moãi soá trong oâ vuoâng laø Tính giaù trò cuaû bieåu thöùc naøo
 (T/c HS chôi ai tìm KQ nhanh )
Bài 5: HS đọc đề bài .GV hướng dẫn :
HS làm bài – GV sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò: (2’): Hs nhắc lại kiến thức 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: ......................................................................................................
Luyện từ và câu	
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY 
Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu:
 -Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người và vật (bài tập 1).
	-Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (bài tập 2) 
-Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu bài tập 3 a, b.
B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’) Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu ai thế nào? Dấu phẩy
a.HĐ1: Thực hành.
-GVHD HS làm + chấm điểm, sửa sai.
Bài 1: Tìm và viết từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhận vật trong các bài tập đọc dưới đây:
a. Dũng cảm, tốt bụng không ngần ngại.
b. Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng.
c. Thông minh tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải.
d. Tham lam dối trá, xấu xa, 
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
a. Bác nông dân rất chăm chỉ cày ruộng.
b. Bông hoa trong vườn rất tươi tắn.
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a. ngoan ngoãn, b. vàng ong, c. cao, trong,
3.Củng cố (2’): Trò chơi “tìm từ”
-GVHS HS chơi tìm từ chỉ đặc điểm.
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
................................................................................................................................................
Thủ Công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (t1) 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
 -HS nắm được cách cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
-HS kẻ, cắt, dán đúng chữ vui vẻ, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
-GDHS giữ vệ sinh sạch sẽ. 
*GDNGLL: H Đ vui chơi
BĐồ dùng dạy học: 
 	GV: Quy trình, chữ mẫu. 
HS: Kéo, giấy màu, hồ 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (3’) HS hát, chơi trò chơi
-Kiểm tra đồ dùng HS. 
2.Bài mới :(30’) Cắt, dán chữ vui vẻ. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Quan sát và nhận xét. 
-GV giới thiệu chữ vui vẻ.
-HS nhận xét khoảng cách giữa các con chữ.
-HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V,U,I,E.
b.HĐ2: HD mẫu chữ vui vẻ.
-GV làm mẫu.
-Gv nêu các bước cắt dán chữ vui vẻ
-B1.Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu ?.
-Kích thước, cách kẻ, cắt các con chữ V,U,I,E và dấu ? 
B2.Dán thành chữ vui vẻ.
-Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn.
-HS làm nháp GV theo dõi sửa sai.
3Củng cố -dặn dò (2’) Cho HS nhắc lại cách cắt, dán chữ vui vẻ.
* HĐ riêng cuối tiết: H Đ vui chơi T/g 10ph.
N ội dung : Thi trang trí chữ VUI VẼ theo tổ. Tổ nào đẹp nhất trưng bày. GV đánh giá, nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: ...................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
ÂM THANH THÀNH PHỐ 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
-HS nghe viết đúng được bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm được từ vần ui, vần uôi (bài tập 2)
-Làm đúng bài tập 3 a
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’): HS hát, chơi trò chơi viết từ: làn gió, mát rượi.
2.Bài mới : (28’)Âm thanh thành phố. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết. 
-GV đọc đoạn viết + gọi HS đọc lại.
-Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-GV luyện cho HS viết từ: Tô-ven, Cẩm phả 
-GV nhận xét sửa sai.
-GV đọc bài + HS viết vào vở.
HS đổi vở chữa lỗi.
-GV thu vở chấm điểm.
b.HĐ2: Thực hành: 
-Cho HS làm vào VBT/86.
Bài 1.Ghi vào chỗ trống trong bảng.
-5 từ có vần ui: củi, cặm cụi, dùi cui 
-5 từ có vần uôi: chuối, buổi sang, cuối tuần 
Bài 2.Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
a. giống, rạ, dạy. 
-HS làm GV theo dõi chấm điểm.
3.Củng cố (2’): Nhận xét vở HS.
-Gọi HS lên bảng viết từ sai trong vở.
-GV nhận xét sửa sai. 
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: 
Tự nhiên – xã hội
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
 -Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp tuần hoàn, bài tiết nước tiểu thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan.
-Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thong tin lien lạc và giới thiệu về gia đình của em.
-GDHS giữ vệ sinh các cơ quan. 
B.Đồ dùng dạy học: 
Sách TN&XH
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (4’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28’) Ôn tập học kỳ I 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
*.Mục tiêu: HS chơi đúng trò chơi.
*.Cách tiến hành: GV thông qua luật chơi.
-HS đại diện 2 dãy lên ghi nhanh tên các cơ quan đã học.
-HS cùng GV nhận xét tuyên dương.
*.Kết luận: GV chốt ý. 
b.HĐ2: Quan sát hình theo nhóm. 
*.Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. 
*.Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận.
-Quan sát hình cho biết các hoạt động hình sgk/67.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS cùng GV nhận xét tuyên dương.
*.Kết luận: GV chốt ý. 
3.CỦNG CỐ (3’)
HS nêu lại các hoạt động nông nghiệp thương mại, thông tin liên lạc. 
-dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
Toán(B/S)
Ôn tập HKI
A.Mục tiêu:
-HS củng cố kiến thức toán đã học theo chuẩn KT-KN
-HS làm đúng, đủ các bài tập trong phiếu HT
B. Chuẩn bị: Các bài tập trong PHT
C. Các hoạt động dạy và học:
1. Ôn bài: HS ôn lại các kiến thức về toán
2.Thực hành:GV phát đề bài – HS làm bài, đối chiếu kết quả.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (1,0 điểm) Kết quả của phép tính 540 – 40 là:
A. 400 B. 500 C. 600 D. 580
Câu 2: ( 1,0 điểm) Chu vi hình vuông có cạnh 5 cm là:
A. 20 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 10 cm
Câu 3: (1,0 điểm) Bao gạo 45 kg cân nặng gấp số lần bao gạo 5kg là:
A. 6 lần B. 7 lần C. 8 lần D. 9 lần
Câu 4: (1,0 điểm) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
A. 5 giờ kém 20 phút B. 9 giờ 25 phút 
C. 8 giờ 25 phút D. 5 giờ kém 15 phút
Câu 5: (1,0 điểm) 30 + 60 : 6 = ... Kết quả của phép tính là:
A. 15 B. 90 C. 65 D. 40
Câu 6: ( 1,0 điểm) Hình bên có số góc vuông là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
B. Tự luận : (4 điểm)
Câu 7: ( 1,0 điểm) Đặt tính rồi tính: a.203 x4; b. 684 : 6
Câu 8. (2,0 điểm) Nhà bác Tư dự định trồng 45 cây dừa, tính ra còn 1/9 số cây dừa chưa trồng. Hỏi bác Tư đã trồng bao nhiêu cây dừa?
Câu 9. (1,0 điểm) Lớp 3A có 34 học sinh, cần chia thành các nhóm, mỗi nhóm có không quá 6 học sinh. Hỏi có ít nhất bao nhiêu nhóm?
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT 
Thời gian dự kiến: 35 phút
 A .Mục tiêu:
 -Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, phẩy, góc) của hình chử nhật.
-HS biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh góc).
 B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , ê-ke
 C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi.
2.Bài mới : (27’) Hình chữ nhật. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Lý thuyết: 
-GV giới thiệu hình chữ nhật ABCD. 
-HS lấy Êke kiểm tra 4 góc là góc vuông không?
*Hình chữ nhật có 4 đỉnh A,B,C,D đều là góc vuông. 
-Lấy thước đo chiều dài 4 cạnh ( AB = CD ) ; ( AD = BC )
-Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng.
b.HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Trong các hình trong SGK hình nào là hình chữ nhật 
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Hình MNPQ và RSUT là hình chữ nhật.- GV nhận xét, sửa
Bài 2: đo các hình trong SGK rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi HCN sau 
Học sinh thực hành đovà nêu KQ- GV hướng dẫn học sinh cách đo.
- GV nhận xét.
Bài 3: - GV hướng dẫn học sinh tìm.
- Tìm CD,CR của hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABMN có Chiều dài : AB = MN = 4cm. Chiều rộng : AM = BN = 1cm
- Hình chữ nhật MNCD có: Chiều dài : MN = DC = 4cm. Chiều rộng : MD = NC = 2cm
- Hình chữ nhật ABCD có Chiều dài : AB = CD = 4cm Chiều rộng : AD = BC = 3c
- GV nhận xét, sửa.
Baøi 4 : Keû theâm moät ñoaïn thaúng ñeå ñöôïc HCN : ( HS keû treân baûng ) 
- GV höôùng daãn hoïc sinh caùch laøm.GV nhaän xeùt, söûa.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
-GV nhận xét tuyên dương. dặn dò
-Nhận xét tiết học
Bổ sung: .....................................................................................
Luyện viết
Ôn chữ hoa N ( vlv/ 51-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa N, Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Nam Yết, Ngô Quyền, Nguyễn Trọng Lội (1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết, bảng con.
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: N, Q, Đ 
- Luyện viết từ: Nam Yết, Ngô Quyền, Nguyễn Trọng Lội 
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ N : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ Q, Đ : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Nam Yết, Ngô Quyền, Nguyễn Trọng :1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 52.
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (tiết2) 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: : -HS biết công lao của các thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh đối với quê hương đất nước .
Kính trọng và biết ơn quan tâm giúp đỡ cácgia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
*Kỉ năng sống : Xem ở tiết 1 
B.Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu bài tập HS: vbt
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (4’) : HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (28) Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1:Xem tranh và kể về những người anh hùng.
*.Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, iệt sĩ thiếu niên.(kns 1)
*.Cách tiến hành: 
-GV chia nhóm và phát mỗi nhóm 1 tranh của (Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng)
-Người trong ảnh là ai?
-Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ?
-HS đại diện nhóm trình bày.
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
*.Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động.(kns2)
*.Cách tiến hành: -HS thảo luận nhóm.
-HS đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét + tuyên dương.
*Kết luận: GV chốt ý.
3.Củng cố dặn dò : (3’)
Liên hệ thực tế :
Mt: (kns1)
PP: hỏi đáp 
-GV nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
D.Phầnbổsung: 
.................................................................................................................................................
Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
-Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10) để kể những điều đã biết về thành thị nông thôn.
-GDHS yêu thích về cuộc sống nông thôn. 
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới : (27’) Viết về thành thị, nông thôn. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Thực hành.
-Gọi HS đọc yêu cấu bài tập.
-HS dựa vào bài tập làm văn tuần 16.
-HS đọc trình tự mẫu của một lá thư.
-GV nhận xét sửa sai.
-HS làm vào VBT/87.
-GV theo dõi nhắc nhở.
-HS làm GV chấm điểm.
3.Củng cố (3’): 
HS đọc bài làm của mình. 
-GV nhận xét tuyên dương.
-GV đọc bài văn hay cho HS nghe.
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng sống:
Bài 8: Cùng học cùng chơi
SGK/32; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-HS hát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân
-Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Ca sĩ nhí
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/32
+Vì sao Chức không có kết quả tót khi tập luyện bóng bàn?
+Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất trong cuộc thi hát?
HS trả lời - GV chốt ý.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
*Đánh dấu X vào ô trống em đã chọn.
-Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ, người thân, bạn bè?
HS nói với nhau về lợi ích của việc rèn luyện và phát huy năng khiếu.
HS đọc: HS đọc bài học /35
 HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: . 
Nghỉ Tết Dương Lịch
1/1/2021
Kí duyệt của Chuyên môn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 16 
 Tổ chức văn nghệ ca ngợi chú bội đội,
 những người có công với đất nước
A.Đánh giá tình hình thực hiện tuần qua: 
1.Ưu điểm: 
-Nhìn chung các em hiền ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, những người lớn tuổi. Quần áo sạch sẽ gọn gàng, tác phong mẫu mực, ăn nói lễ phép. Trong lớp có chú ý theo dõi bài, có học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.các em học yếu tương đối tiền bộ, viết chính tả tương đối tốt
-Biết đi thưa về trình, đi học và về đi đúng bên phải.
2.Khuyết điểm: 
-Tác phong quần áo của một số em chưa sạch sẽ
-Các em chưa có tinh thần tự giác trong học tập. 
-Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. ít phát biểu xây dựng bài.
-Một số em còn đọc bài quá chậm, tính toán chưa được.
 B-SINH HOẠT Tổ chức văn nghệ ca ngợi chú bội đội,
 những người có công với đất nước
Giáo dục cho học sinh về ý nghĩa của ngày 22/12
Giáo dục các em tính đoàn kết 
Cách vệ sinh cá nhân 
C.Phương hướng tuần tới:
1.Hạnh kiểm:
-Các em phải biết vâng lời thầy cô, tác phong mẫu mực, quần áo gọn gàng, không được nói tục, chửi thề và chọc lộn với nhau. Ăn nói thật thà, luôn đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Quần áo phải sạch sẽ gọn gàng. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Không nói chuyện riêng trong giờ học.
2.Học tập: 
-Các em phải chịu khó về học kỷ bài và làm bài tập đầy đủ, xem trước bài mới để đến lớp học tốt hơn. Đến lớp phải chú ý nghe giảng bài và chịu khó suy nghĩ để phát biểu ý kiến. Ôn bài thật kỷ để chuẩn bị kỳ thi đạt kết quả tốt, cẩn thận khi làm bài.
3.Công tác khác:
-Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
-Rèn luyện thân thể để nâng cao sức khoẻ.
-Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Tổ Trưởng Ban giám hiệu
 .
 .
 .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_phan_thi_huong_thu.doc