Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực: Sau bài học, học sinh biết một số quy định đối với người đi xe đạp.

- Rèn kĩ năng đi xe đạp an toàn

2.Phẩm chất: Có ý thức đi xe đạp đúng luật giao thông

II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: Các hình trang 64,65 SGK. Tranh ảnh áp phích về an toàn giao thông.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. HĐ khởi động

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS hát bài: Đi xe đạp

- Nêu nội dung bài hát

- Lắng nghe – Mở SGK

2. HĐ khám phá kiến thức

*Việc 1: Quan sát tranh theo nhóm

- Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình).

- GV nhận xét, kết luận.

*Việc 2: Thảo luận nhóm .

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?

- Mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp .

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.

- GV KL: Đi bên phải lề đường, không đi hàng 2, hàng 3, không đánh võng, không buông 1 tay khi đi,.

*Việc 3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ (cả lớp)

- Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ “:

+ Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.

+ Trưởng trò hô:

. Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.

. Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và tay ở vị trí chuẩn bị. Ai sai nhiều lần sẽ hát 1 bài.

- Yêu cầu tham gia chơi trò chơi.

- Tổng kết trò chơi, tuyên dương những Hs tham gia tốt.

3. HĐ ứng dụng * Cá nhân - cặp - Nhóm

- HS thực hành lần lượt theo hình thức; làm việc cá nhân, thảo luận cặp, chia sẻ trong nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.

- Lớp theo dõi.

- HS làm việc cá nhân, thảo luận trong cặp, chia sẻ trong nhóm.

- Nhóm thống nhất ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe.

- Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để nắm được trò chơi.

- Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của Trưởng trò

- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học.

- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.

- Tự tìm hiểu thêm về luật giao thông đường bộ.

 

docx 29 trang ducthuan 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) (tr.81)
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
 - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
2.Phẩm chất: Cẩn thận trong làm toán. Yêu thích học toán. 
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Bảng phụ, phiếu HT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. HĐ khởi động:
- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh
GV đưa ra YC tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 ( )
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi, tính nhanh kết quả trên bảng con. Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc:
- Ghi lên bảng 2 biểu thức :
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
=>GVKL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước:
Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
 = 7
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- Nêu quy tắc trước lớp
2. HĐ thực hành: 
+) Bài 1: Củng cố cách tính GT của BT có dấu ( )
- Gv ghi bảng : 25 - (20 - 10)
+ Em tính giá trị BT này ntn ?
- Các BT còn lại cho HS làm bảng con
-> Chốt : Thực hiện làm tính trong ( ) trước
+) Bài 2. Rèn KN tính GT của BT có dấu ( )
+ Bài toán yêu cầu em làm gì?
+ Nhắc lại cách tính BT có dấu ngoặc đơn ?
- Cho HS làm bài vào vở
- YC HS đổi vở kiểm tra nhau
-> Chốt : BT có dấu ( ), em thực hiện ntn?
+) Bài 3: Giải toán	
- Đưa bảng phụ - gọi HS đọc BT
- Cho HS th¶o luËn theo cÆp ®Ó gi¶i bµi to¸n :
+ Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g×?
+ Muốn biết số sách 1 ngăn, trước tiên em cần tìm gì? Làm ntn?
- Cho HS làm vào vở
*)Ai có cách giải khác?
- Gv chữa 1 số bài, nhận xét, chốt 2 cách giải
3. HĐ ứng dụng:
+ Nếu BT có dấu ( ), em thực hiện ntn?
- Nhận xét, dặn HS học thuộc lòng các quy tắc.
- 1 em trả lời
- 1 HS làm mẫu
- HS làm bảng con, 3 HS chữa bài
- HS nhắc lại quy tắc
- HS nêu
- HS trả lời
- HS làm bài cá nhân, 3m lên bảng làm bài
- HS nhắc lại cách làm
- 2 HS đọc, pt bài toán
- HS th¶o luËn theo cÆp ®Ó gi¶i bµi to¸n 
- HS nêu
- Tìm số sách 1 tủ
- Làm bài vào vở, 1 HS chữa bài
 ĐS : 30 quyển sách
HS nêu cách giải khác :
- B1. Tìm số ngăn : 4 x 2 = 8 (ngăn). 
- B2. Tìm số sách 1 ngăn: 240 : 8= 30(q)
- HS nhắc lại quy tắc.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Mồ Côi xử kiện.
I.Yêu cầu cần đạt: 
1.Năng lực:
*Tập đọc 
- Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ......
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (TL được các câu hỏi trong SGK)
*Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thường 
2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. HĐ khởi động:
- HS hát bài: Cả nhà thương nhau
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại
- Giáo viên nhận xét - Kết nối bài học 
- Giới thiệu bài mới - Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp hát
- Học sinh thực hiện theo YC
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: 
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật (...)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Luyện đọc từ khó: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...
=> Chú ý phát âm đối tượng HS M1
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- Cho HS luyện đọc câu: 
- Giải nghĩa từ
d. Đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
3. HĐ Tìm hiểu bài:
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm.
- Báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc:
+ Ngày xưa,/ ở một vùng quê nọ,/ có chàng Mồ Côi được dân tin cậy/ giao cho việc xử kiện//.
+ Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền//. Nhờ ngài xét cho//.
- HS đọc chú giải (cá nhân)
- Giải nghĩa từ: mồ côi, công đường, bồi thường 
- Đặt câu với từ bồi thường:
=> Bác lái xe tải phải bồi thường 2 triệu đồng cho bà cụ đã bị bác tông vào.
- 1số nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp 
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ Nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
- Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét, tổng kết bài
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Chủ quán, bác nông dân, chàng Mồ Côi
+ Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm mà không trả tiền. 
- HS trả lời
+Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
+ Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
+ Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
- HS trả lời
*Nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
- HS chú ý nghe
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
+Giọng của người dẫn chuyện: khách quan.
+Giọng của chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà
+Giọng của bác nông dân: phân trần, thật thà, 
+Giọng của Mồ Côi: nghiêm nghị,..
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. 
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét.
5. Hoạt động kể chuyện:
a.GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản
+ Cách 3: Kể khá sáng tạo
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* Lưu ý: 
- M1, M2: Kể tương đối đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu 
* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Truyện ca ngợi ai?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
6. HĐ ứng dụng
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe Gv hướng dẫn.
- Nêu nội dung tranh
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Luyện kể cá nhân
+ Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp (M1, M2)
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4)
- Lớp nhận xét.
+ Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
- Nhiều HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề
ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
I.Yêu cầu cần đạt: 
1.Năng lực: HS biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước 
- Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.
2.Phẩm chất: Mong muốn tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Một số bài hát, bài thơ về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ Khởi động:
- Cho HS nghe hát bài: Vết chân tròn trên cát.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng
2. HĐ Thực hành:
- Lắng nghe – Nêu nội dung bài hát.
Việc 1: Xem tranh kể lại những người anh hùng.
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
- Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý :
+ Người trong tranh (ảnh) là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó ? 
+ Hãy hát một bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ? 
- Mời đại diện từng nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên.
Việc 2: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu .
- Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung. 
- Giáo viên kết luận .
Việc 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề về TB, LS.
- HS xung phong hát, múa, đọc thơ...
- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.
*GV tổng kết: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ thể hiện bằng những việc làm đơn giản thường gặp, các em hãy cố gắng thực hiện để đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
3. Hoạt động ứng dụng
* Làm việc theo nhóm => Chia sẻ trước lớp 
-Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo luận theo các gợi ý.
- HS theo luận và trả lời trong nhóm
- Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Làm việc theo nhóm => Chia sẻ trước lớp
- Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ trước lớp về kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các TB, gia đình LS ở địa phương. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung nếu có. 
* Làm việc cá nhân => Cả lớp
- Lần lượt từng em lên múa, hát những bài hát có chủ đề về những gương liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi 
- Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương.
- Thực hiện nội dung bài học
- Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Tuyền truyền mọi người cùng thực hiện nội dung bài học.
- Tìm hiểu thêm thông tin về một số anh hùng liệt sĩ như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
An toàn khi đi xe đạp.
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực: Sau bài học, học sinh biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
- Rèn kĩ năng đi xe đạp an toàn 
2.Phẩm chất: Có ý thức đi xe đạp đúng luật giao thông 
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Các hình trang 64,65 SGK. Tranh ảnh áp phích về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
- HS hát bài: Đi xe đạp
- Nêu nội dung bài hát
- Lắng nghe – Mở SGK
2. HĐ khám phá kiến thức 
*Việc 1: Quan sát tranh theo nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình).
- GV nhận xét, kết luận.
*Việc 2: Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? 
- Mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- GV KL: Đi bên phải lề đường, không đi hàng 2, hàng 3, không đánh võng, không buông 1 tay khi đi,...
*Việc 3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ (cả lớp)
- Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ “: 
+ Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
+ Trưởng trò hô:
. Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.
. Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và tay ở vị trí chuẩn bị. Ai sai nhiều lần sẽ hát 1 bài.
- Yêu cầu tham gia chơi trò chơi. 
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương những Hs tham gia tốt.
3. HĐ ứng dụng
* Cá nhân - cặp - Nhóm
- HS thực hành lần lượt theo hình thức; làm việc cá nhân, thảo luận cặp, chia sẻ trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, thảo luận trong cặp, chia sẻ trong nhóm.
- Nhóm thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
- Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để nắm được trò chơi.
- Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của Trưởng trò
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.
- Tự tìm hiểu thêm về luật giao thông đường bộ.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Luyện tập
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “ > , < , =”.
- Rèn kĩ năng làm tính nhẩm, áp dụng giải toán trong thực tế. 
2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Phấn màu, phiếu HT (BT3).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động:
- Trò chơi: Tính đúng tính nhanh
GV đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết quả:
63 +(20- 10) = ? 20 x 3 - 40=? (148 – 48) x 2= ? 80 : 8 x 7= ? 
- Tổng kết trò chơi. Tuyên dương những em làm đúng, làm nhanh. Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên 
bảng 
- HS tham gia chơi, thực hiện trên bảng con
- Lắng nghe
2. HĐ thực hành :
+) Bài 1: HS biết tính giá trị của biểu thức
- GV ghi bảng: 238 - (55 - 35)
+ Biểu thức này có các phép tính gì?
+ Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức này?
+ Hãy thực hiện tính GTBT trên.
- Yêu cầu HS thực hiện tính các phép tính còn lại vào bảng con. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-> Biểu thức có dấu ngoặc thì em tính như thế nào ?
+) Bài 2: HS biết tính giá trị của biểu thức
+ Bài yêu cầu em làm gì ?
- Ghi bảng : a) ( 421 – 200) x 2
 421 – 200 x 2
+ Hai biểu thức trên có gì giống và khác 
nhau ?
+ Nêu cách thực hiện từng biểu thức ?
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng. 
- Hóy so sánh kết quả của 2 biểu thức trong từng phần .
* Khi tính giá trị của biểu thức em cần chú ý gì ?
+) Bài 3( dòng 1): HS biết so sánh giá trị biểu thức
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
* Để điền được dấu ta cần làm gì? 
- GV yêu cầu HS làm bài
-> Nhận xét, chốt kết quả đúng
+) Bài 4: HS biết xếp hình
- Yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng để ghép.
- GV tổ chức cho HS thi ghép hình với 2 đội: Nam – nữ
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi thời gian 4 phút
- Cho các nhóm tham gia chơi
- GV nhận xét chốt cách ghép đúng.
* GV hỏi HS còn ghép được hình gì với 8 hình tam giác đó .
- có phép tính trừ và dấu ngoặc
- Thực hiện trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau
- 1 em tính
- 4 Học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con 
- Lớp nhận xét
- Vài em nhắc lại.
- HS nêu
- Giống : số và phép tính
- Khác : BT 1 có dấu ngoặc
- 2 em nêu
- HS thực hành làm vào phiếu, 3 HS lần lượt lên chữa bài.
* Phải thực hiện theo đúng quy tắc tính từng dạng biểu thức.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức
- HS làm vào vở
- HS nghe
- Mỗi nhóm 3 HS thi xếp nhanh, đúng. 
- Lớp nhận xét bình chọn.
* HS nêu cách khác
3.HĐ ứng dụng:
+ Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ?
- Nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Vầng trăng quê em
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: 
- Viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, ...
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- HS làm đúng BT2a.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả tiếng có vần d/r/gi 
2.Phẩm chất: HS yêu quý cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động :
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: “Cùng múa hát dưới trăng”
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả :
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn văn một lượt.
+ Bài chính tả nói về nội dung gì?
+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?
*GD BVMT: 
+ Em có suy nghĩ gì khi thấy 1 vầng trăng đẹp như vậy?Em cần làm gì để giữ gìn những hình ảnh đẹp đẽ của đất nước?
 b. Hướng dẫn trình bày:
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs
- 1 Học sinh đọc lại.
- HS trả lời 
+ Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
=> Dự kiến: Thấy yêu quý vầng trăng, yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
+ Gồm 2 đoạn.
+ Viết lùi vào 1ô và viết hoa.
+ Những chữ đầu câu.
- luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya,...
 3. HĐ viết chính tả :
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
4. HĐ chấm, nhận xét bài
- Lắng nghe
- HS nghe và viết bài.
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập 
Bài 2a: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
6. HĐ ứng dụng
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
- Lời giải: 
+gì; dẻo; ra; duyên
+gì; ríu ran 
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Tìm 1 đoạn văn trong tuần 17, chép lại cho đẹp.
- Tìm 1 đoạn văn và thử luyện viết chữ nghiêng
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức .
2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ . 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động:
Trò chơi “Đoán nhanh đáp số”.
GV đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:
27 : 9 + 10=? 4+ (36 : 6) =? 45 : 5 x 8 = ? 10 x 2 - 10 = ? 72: 8 +11 =? 40 : 4 x 6 =? 
- Nhận xét - Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ thực hành
- HS tham gia chơi, nhẩm nhanh đáp số và thi đua nêu kết quả trước lớp.
- Lắng nghe
- Mở SGK
+) Bµi 1: RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
- GV ghi biÓu thøc : 
a. 324 – 20 + 61 b. 21 x 3 : 9 
 188 + 12 - 50 40 : 2 x 6
+ H·y nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ tõng biÓu thøc ?
- Yªu cÇu Hs lµm b¶ng con .
- Gv nhËn xÐt, chèt bµi ®óng
-> BiÓu thøc kh«ng cã ngoÆc ®¬n chØ cã p.céng, trõ vµ nh©n, chia th× thùc hiÖn nh­ thÕ nµo ?
+) Bµi 2: RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc (dßng1).
- Gv ghi b¶ng :
a) 15 + 7 x 8 b) 90 + 28 : 2
+ BT trªn cã nh÷ng p.tÝnh nµo ? Nªu c¸ch lµm ?
- Yªu cÇu HS lµm vµo vë.
- GV nhËn xÐt bµi ®óng
-> GV cñng cè : 
+ BiÓu thøc kh«ng cã ngoÆc ®¬n cã phÐp tÝnh : nh©n chia, céng, trõ ta thùc hiÖn nh­ thÕ nµo ?
+) Bµi 3: RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ( dßng1).
 - GV ghi b¶ng :
 a) 123 x ( 42 - 40) b) 72 : ( 2 x 4)
+ BiÓu thøc cã ngoÆc ®¬n ta thùc hiÖn thÕ nµo ?
- Ch÷a bµi, söa c¸ch tr×nh bµy
-> Gv chèt c¸ch tÝnh biÓu thøc cã ngoÆc ®¬n
Bµi 4 : HS biÕt nèi biÓu thøc víi gi¸ trÞ ®óng
- GV treo 2 b¶ng phô ghi bµi tËp 4
- Cho HS ch¬i trß ch¬i : Ai nhanh, ai ®óng 
- GV nªu c¸ch ch¬i : 2 ®éi , mçi ®éi cö ra 3 b¹n lªn nèi BT víi KQ ®óng, nÕu ®éi nµo nèi ®óng, nhanh lµ th¾ng .
- Líp nhËn xÐt , b×nh chän .
+) Bµi 5: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
+ Goïi HS ñoïc ñeà baøi 
- Cho HS th¶o luËn cÆp ®«i ®Ó t×m c¸ch lµm :
+ Coù taát caû bao nhieâu caùi baùnh ? 
+ Moãi hoäp xeáp maáy caùi baùnh ? 
+ Moãi thuøng coù maáy hoäp ? 
+ Baøi toaùn hoûi gì ? 
+ Muoán bieát coù bao nhieâu thuøng baùnh ta phaûi bieát ñöôïc ñieàu gì tröôùc ñoù ? 
+ YC HS thöïc hieän giaûi baøi toaùn.
*) Em nµo cã c¸ch gi¶i kh¸c ? §äc bµi lµm ?
3, HĐ ứng dụng :
+ Nªu 4 quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc? 
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
- Hs nªu yªu cÇu
- Vµi em nªu
- HS lµm b¶ng con, 4 Hs lªn ch÷a 
- Lµm theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i
- HS nªu
- HS lµm bµi vµo vë. 2 hs lªn b¶ng 
- Nh©n chia tr­íc céng, trõ sau
- Lµm trong ngoÆc tr­íc ngoµi ngoÆc sau
- Hs lµm bµi vµo vë. 2 hs lªn b¶ng 
- HS nh¾c l¹i 
- HS ®äc yªu cÇu 
- HS nghe
- Hs ch¬i trß ch¬i.
- Líp nhËn xÐt b×nh chän.
- HS ®äc bµi to¸n 
 HS th¶o luËn cÆp ®«i vµ TL : 
+ Coù 800 caùi baùnh 
+ Moãi hoäp xeáp 4 caùi baùnh 
+ Moãi thuøng coù 5 hoäp 
+ Coù bao nhieâu thuøng baùnh ? 
+ Bieát ñöôïc coù bao nhieâu hoäp baùnh / Bieát ñöôïc moãi thuøng coù bao nhieâu hoäp baùnh . 
- HS lµm vë, 1 em lµm trªn b¶ng
Caùch 1 Baøi giaûi
Soá hoäp baùnh ñöôïc xeáp laø :
800 : 4 = 200 ( hoäp )
Soá thuøntg baùnh ñöôïc xeáp laø :
200 : 5 = 40 ( thuøng )
 Ñaùp soá : 40 thuøng
* HS nªu c¸ch giải gộp
- HS nªu quy t¾c.
TẬP ĐỌC
Anh Đom Đóm.
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: 
- Đọc đúng các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, ...
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các òng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ tròng bài).
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật: mặt trời, gác núi, Cò Bợ, Đom Đóm, Vạc,... 
2.Phẩm chất: Yêu quý các loài vật.
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Bắn tên
(Nêu tên các bài hát về các con vật)
- GV kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- HS tham gia chơi.
- Cả lớp hát 1 bài về con vật mà các em thích
- Lắng nghe 
- Mở SGK
2. HĐ Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài thơ:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh; tả tính nết; hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài (lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm,long lanh,...)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
- Hướng dẫn đọc câu khó : 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài ( mặt trời gác núi, Cò Bợ, chuyên cần )
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lan dần, làn gió mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, ...)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
 Tiếng chị Cò Bợ://
 Ru hỡi!// Ru hời!//
 Hỡi bé tôi ơi,/
 Ngủ cho ngon giấc.//
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
+ Đặt câu với từ chân đất.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. HĐ Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu ?
+ Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? 
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài ?
* GV chốt lại: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
- 1 HS đọc 3 câu hỏi đầu của bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
+ Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
+Anh “ chuyên cần “
+ Thấy chị Cò Bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS nêu lên các ý kiến của riêng mình .
- Học sinh khác nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe.
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ 
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
5. HĐ ứng dụng
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4)
- Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ.
- Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2).
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4)
- VN tiếp tục HTL bài thơ. Luyện đọc hay
- Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự
CHÍNH TẢ(Nghe – viết)
Âm thanh thành phố
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần: ui / uôi ( BT 2); làm đúng BT 3a.
- Viết đúng: Mỗi dịp, Hải, Cẩm Phả, Bét - tô - ven; Pi - a - nô.
- Giúp học sinh viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót.
2.Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2. Bảng viết nội dung bài tập 3a 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động :
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Nêu nội dung bài hát
- Lắng nghe
- Mở SGK
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả :
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
 - GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn viết chính tả đoạn, từ “Hải ra Cẩm Phả ...” đến hết. 
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
(Hướng dẫn HS nhận xét chính tả ):
+ Bài chính tả nói về ai?
+ Hải cảm thấy như thế nào khi nghe nhạc?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?
- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho Hs viết.
- 1 Học sinh đọc lại.
.
+ Nói về Hải
+ Anh cảm thấy dễ chịu và bớt căng thẳng đầu óc.
+ 3 câu
+ Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... 
- Học sinh nêu các từ: Mỗi dịp, Hải, Cẩm Phả, Bét – tô – ven, pi – a – nô,...
- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con các từ trên.
 3. HĐ viết chính tả :
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
4. HĐ chấm, nhận xét bài
- Lắng nghe
- HS nghe Gv đọc và viết bài.
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập
+) Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo 2 nhóm. Mỗi nhóm 5 em lên tìm từ nối tiếp và viết vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài. Nhắc HS ghi nhớ, phân biệt 2 vân ui/ uôi để không viết sai chính tả. 
- GV cho HS đọc lại các từ vừa tìm. 
+) Bài 3a: GV nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu hs làm vở bài tập. 
- Chữa bài, chốt từ đúng: giống, rạ, dạy.
* Khi nào viết giống / rống ; rạ/dạ 
6.HĐ ứng dụng :
+ Tên riêng của người nước ngoài thì viết như thế nào ?
- Nhận xét về chính tả. 
- Dặn HS tích cực rèn chữ đẹp.
- HS đọc bài xác định yêu cầu của bài.
- HS chơi trò chơi theo nhóm. 
- HS đọc từ - làm vào vở
- HS làm bài vào vở BT, đổi chéo vở kiểm tra nhau. 
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét. 
- HS nêu
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Ôn tập
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực: Sau bài học, hs biết:
 - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể .
- Nêu chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để bảo vệ các cơ quan đó. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu à các thành viên trong gia đình. Thẻ ghi tên và chức năng của từng cơ quan.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, sắp xếp các thông tin theo nội dung bài học
2.Phẩm chất: Yêu quý sức khỏe, luyện tập TDTT để bảo vệ cơ thể.
II.Đồ dùng dạy – học:	
- GV: Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. HĐ khởi động
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l
- HS hát bài: Quê hương tươi đẹp
- Nói về nội dung bài hát
- Mở SGK
2. HĐ thực hành
Việc 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
- Chia thành 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2021_2022_ban.docx