Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .

 - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ : công đường, bồi thường

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Qua câu chuyện thấy được tài trí thông minh và xét xử công bằng của chàng mồi côi.

B. Kể chuyện

 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào từng tranh kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.

 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo: Biết được tài trí thông minh và xét xử công bằng của chàng mồi côi. Ra quyết định: giải quyết vấn đề một cách công bằng hợp lí. Lắng nghe tích cực: Biết lắng nghe ý kiến của người khác để từ đó đưa ra cách giải quyết phù hợp.

HSKT: không yêu cầu kể chuyện

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Đọc bài “Về quê ngoại” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét bài đọc của HS.

 

doc 30 trang ducthuan 05/08/2022 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
MỒ CÔI XỬ KIỆN
 (Truyện cổ tích Nùng)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
 - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ : công đường, bồi thường
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Qua câu chuyện thấy được tài trí thông minh và xét xử công bằng của chàng mồi côi.
B. Kể chuyện
 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào từng tranh kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo: Biết được tài trí thông minh và xét xử công bằng của chàng mồi côi. Ra quyết định: giải quyết vấn đề một cách công bằng hợp lí. Lắng nghe tích cực: Biết lắng nghe ý kiến của người khác để từ đó đưa ra cách giải quyết phù hợp.
HSKT: không yêu cầu kể chuyện
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Về quê ngoại” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét bài đọc của HS. 
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc - ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- Thi đọc giữa các nhóm:
+ 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn 
+ 1HS đọc cả bài 
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- HS nhận xét
* Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc 
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả 
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Bác giãy nảy lên ..
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: 
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc" .
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 
- HS nêu 
* Luyện đọc lại 
- 1HS đọc đoạn 3
- GV gọi HS thi đọc 
- GV nhận xét cho HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- HS nhận xét.
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. 
- HS quan sát 4 tranh minh hoạt 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
- HS nghe 
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh.
- GV gọi HS thi kể.
- 3HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- 1 HS kể toàn truyện 
- GV nhận xét bài kể của HS 
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
- 2HS nêu
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
- Luyện giải toán bằng 2 phép tính 
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính.
 125 - 85 + 80	 147 : 7 x 6
 + Hãy nêu lại cách thực hiện?
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- GV viết bảng: 30 + 5 : 5 
+ Hãy suy nghĩ nêu ra cách tính biểu thức trên ?
- HS quan sát và nêu: thực hiện phép chia trước rồi thực hiện phép cộng sau.
- Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ?
- HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
+ GV nêu tiếp: muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 ta có thể kí hiệu như thế nào?
+ GV nêu : Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau (30 + 5 ) : 5 rồi quy ước là: nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.
+ Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ?
- HS thảo luận và nêu: VD
30 + 5 : 5
- Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5 
 = 7
- Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ?
- 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ?
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- GV viết bảng biểu thức: 3 x (20 - 10) 
- HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào nháp.
- GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 
 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 
 = 30 
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc 
- HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc 
- 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 + 2: áp dụng qui tắc HS tính được giá trị của các biểu thức.
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- HS làm vào nháp.
25 - ( 20 - 10) = 25 - 10
- GV sửa sai cho HS.
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55
 = 25 .
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào .
( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 160
( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30 .
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét .
- 2HS đọc bài - HS khác nhận xét 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài toán 
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách ?
- 2 cách 
- GV yêu cầu HS làm vào vở
Bài giải
C1: Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn tủ là:
120 : 4 = 30 (quyển)
Đ/S: 30 quyển sách
C2: Số ngăn sách có ở cả hai tủ là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
- GV theo dõi HS làm bài.
Số sách xếp trong mỗi ngăn tủ là:
240 : 8 = 30 (quyển)
- GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét 
Đ/S: 30 quyển sách
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 3HS đọc bài - HS khác nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2:	
Tự nhiên và xã hôi 
(Quản lí soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (bæ sung)
 ¢m thanh thµnh phè
I. Môc tiªu
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : n¸o nhiÖt, l¸ c©y, vi-«-l«ng, pi-a-n«, BÐt-t«- ven, 
- Ng¾t, nghØ h¬i ®óng sau dÊu chÊm vµ gi÷a c¸c côm tõ dµi.
- §äc tr«i ch¶y ®­îc toµn bµi, biÕt nhÊn giäng ë c¸c tõ gîi t¶. 
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc – hiÓu:
- HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi : vi-«-l«ng, pi-a-n«, BÐt-t«- ven, 
- HiÓu néi dung bµi : Bµi v¨n cho thÊy sù vån v·, n¸o nhiÖt cña cuéc sèng thµnh phè víi v« vµn ©m thanh. Tuy nhiªn bªn c¹nh nh÷ng ©m thanh Çm Ü còng cã nh÷ng ©m thanh nhÑ nhµng, ªm ¶ lµm con ng­êi bít c¨ng th¼ng vµ yªu thµnh phè.
4. Gi¸o dôc HS thªm yªu cuéc sèng n¬i ®« thÞ.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
A. KiÓm tra (4’)
- Gäi HS ®äc thuéc lßng bµi Anh §om §ãm.
- NhËn xÐt
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi 
2. LuyÖn ®äc 
a. §äc diÔn c¶m toµn bµi.	
b. H­íng dÉn luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u 
- KÕt hîp söa tiÕng ®äc sai cho HS.
+ §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- Gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: vi-«-l«ng, pi-a-n«, BÐt-t«- ven 
+ §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
+ Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- H»ng ngµy anh H¶i nghe thÊy nh÷ng ©m thanh nµo ?
- T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ ©m thanh Êy.
- C¸c ©m thanh trªn nãi lªn ®iÒu g× vÒ cuéc sèng ë thµnh phè?
- Cho HS liªn hÖ : Em cã thÝch cuéc sèng n¬i thµnh phè kh«ng, em cã c¶m nhËn g× vÒ cuéc sèng n¬i thµnh phè qua bµi ®äc?
* Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g× ?
4. Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- H­íng dÉn HS ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1, chó ý nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm HS ®äc tèt.
5. Cñng cè, dÆn dß: 
- Nªu néi dung bµi ?
- NhËn xÐt giê häc.
- HS vÒ nhµ luyÖn ®äc l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 em ®äc.
- NhËn xÐt b¹n.
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
- Theo dâi SGK. 
- §äc nèi tiÕp tõng c©u.
- §äc nèi 3 ®o¹n tr­íc líp.
- 1 HS ®äc c¸c tõ chó gi¶i.
- §äc theo nhãm ba.
- NhËn xÐt b¹n ®äc.
- 3 nhãm thi ®äc nèi tiÕp.
- Anh H¶i nghe thÊy tÊt c¶ nh÷ng ©m thanh n¸o nhiÖt, ån · cña thµnh phè 
 - TiÕng ve kªu rÒn rÜ, tiÕng kÐo l¸ch c¸ch cña ng­êi b¸n thÞt bß kh«, tiÕng cßi « t« xin ®­êng gay g¾t, tiÕng cßi tµu ho¶ thÐt lªn, tiÕng b¸nh xe l¨n trªn ®­êng ray Çm Çm.
- Cuéc sèng ë thµnh phè rÊt ån µo, n¸o nhiÖt, tuy nhiªn con ng­êi còng cã lóc ®­îc th­ëng thøc nh÷ng ©m thanh ªm ¶, yªn b×nh, nhÑ nhµng cña dµn pi-a-n«, vi-«-l«ng 
- HS tù liªn hÖ b¶n th©n.
- HS ph¸t biÓu.
- 2, 3 HS thi ®äc ®o¹n 1.
- Bµi v¨n cho thÊy sù vån v·, n¸o nhiÖt cña cuéc sèng thµnh phè víi v« vµn ©m thanh. Tuy nhiªn bªn c¹nh nh÷ng ©m thanh Çm Ü còng cã nh÷ng ©m thanh nhÑ nhµng, ªm ¶ lµm con ng­êi bít c¨ng th¼ng vµ yªu thµnh phè.
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính giá của biểu thức.
- Xếp hình theo mẫu 
- So sánh giá trị của biểu thức với 1 số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :	 - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Bài 1 +2: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
 238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 2 HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
 ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
- Gv theo dõi HS làm bài 
 421 - 200 x 2 = 421 - 400
 = 21 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 3: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
 ( 12 + 11) x 3 > 45 
- GV sửa sai cho HS 
 11 + (52 - 22) = 41
*Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp 
- HS xếp + 1 HS lên bảng 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
 - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r)
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Giấy khổ to để làm bài tập 
 + 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: Công cha, chảy ra 
	->HS + GV nhận xét, chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn văn
- HS nghe 
- GV giúp HS nắm ND bài:
- 2 HS đọc lại 
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt .
- Giúp HS nhận xét chính tả: 
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? 
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.
* GV đọc bài
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài, nhận xét bài viết
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2(a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét bài đúng:
- 2HS lên bảng làm.
a. Gì - dẻo - ra - duyên
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Yêu cầu HS chuẩn bị bút, vở cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Thủ công
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
Bµi tËp rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n. Trß ch¬i : “ Chim vÒ tæ”
I. Môc tiªu.	
- TiÕp tôc «n c¸c ®éng t¸c §H§N vµ RLTTCB ®· häc. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i : " Chim vÒ tæ ". Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS tÝnh kØ luËt.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn 
- §Þa ®iÓm : Trªn s©n thÓ dôc
- Ph­¬ng tiÖn : Cßi, dông cô, kÎ v¹ch.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu
- GV cho líp tËp hîp vµ phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV ®Òu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- Trß ch¬i : “Lµm theo hiÖu lÖnh”
* ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Líp tËp hîp thµnh 2 hµng däc, nghe phæ biÕn.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung 
quanh s©n tËp.
- Ch¬i trß ch¬i: “Lµm theo hiÖu lÖnh”
- C¶ líp thùc hiÖn d­íi sù ®iÒu khiÓn
 cña c¸n sù líp.
2. PhÇn c¬ b¶n
- TiÕp tôc «n c¸c ®éng t¸c §H§N vµ RLTTCB ®· häc.
+ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i.
- Nh¾c nhë vµ söa ®éng t¸c ch­a chÝnh x¸c cho HS.
+ BiÓu diÔn thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
- Tæ nµo kÐm h¬n ph¶i n¾m tay nhau ®øng thµnh vßng trßn võa nh¶y võa h¸t c©u : " Häc - tËp - ®éi - b¹n. Chóng - ta - cïng - nhau - häc - tËp - ®éi - b¹n.
+ TËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c.
+ Ch¬i trß ch¬i:" Chim vÒ tæ”
- GV nªu tªn trß ch¬i vµ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- Tæ chøc cho HS ch¬i.
- Mçi néi dung tËp 2 - 3 lÇn
- §éi h×nh ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt vµ
 ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i tËp theo ®éi h×nh 2 - 4 hµng däc.
+ HS tËp luyÖn theo tæ d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù líp.
- LÇn l­ît tõng tæ biÓu diÔn tËp hîp
hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp 
+ HS tËp liªn hoµn c¸c ®éng t¸c
- HS chó ý nghe.
- HS ch¬i trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
- NhËn xÐt chung giê häc. Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i néi dung võa hoc.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
- Luyện giải toán bằng 2 phép tính 
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính.
 135 - 85 + 20	 217 : 7 x 3
 + Hãy nêu lại cách thực hiện?
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1 + 2: áp dụng qui tắc HS tính được giá trị của các biểu thức.
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con.
90 - ( 30 - 20) = 90 - 50
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
 = 40
100 - (60 + 10) = 100 – 70
 = 30 .
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
( 370 + 12 ) : 2 = 382 : 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 191
( 231 - 100 ) x 2 = 131 x 2
 = 262 .
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét .
- 2HS đọc bài - HS khác nhận xét 
- GV nhận xét.
Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài toán 
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách ?
- 2 cách 
- GV yêu cầu HS làm vào vở
C1:	Bài giải
Mỗi đội có số bạn là:
88 : 2 = 44 (bạn)
- GV theo dõi HS làm bài.
Mỗi hàng có số bạn là:
44 : 4 = 11 (bạn)
- GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét 
Đ/S: 11 bạn
- GV nhận xét, chữa bài.
- 3HS đọc bài làm đúng.
- HS khác nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
 (Võ Quảng)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp .
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; Đom Đóm, Cò bợ, Vạc.
 - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
HSKT: không yêu cầu học thuộc lòng
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “Mồ côi xử kiện” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
* GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc đồng thanh 
- HS đọc đồng thanh 1 lần 
* Tìm hiểu bài:
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
- Đi gác cho người khác ngủ yên 
* GV: Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Chuyên cần 
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
- Chị Cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông 
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm ở trong bài thơ ?
- HS nêu 
* Học thuộc lòng bài thơ:
- 2HS thi đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng 
- HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ 
- 2HS thi đọc thuộc cả bài 
- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc 
 (gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp củng cố về:
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức ?
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Bài 1 + 2+ 3: Áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức.
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính `
- 2HS nêu cách tính 
- GV yêu cầu làm vào bảng con. 
 324 - 20 + 61 = 304 +61
 = 365
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
 40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu làm vào vở 
 15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 201 + 39 : 3 = 201 + 13
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
 = 214 ...
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
 123 x (42 - 40) = 123 x 2
 = 246
 (100 + 11) + 9 = 111 x 9
- GV sửa sai cho HS
 = 999
Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp sau đó dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó
VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50
 = 36
Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36.
Bài 5: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở + 1HS lên bảng làm 
Tóm tắt
Bài giải
Có: 800 cái bánh
C1: Số hộp bánh xếp được là:
1 hộp xếp: 4 cái bánh
800 : 4 = 200 (hộp )
5 hộp : 1 thùng bánh
Số thùng bánh xếp được là:
Có thùng bánh ?
200 : 5 = 40 (thùng)
Đ/S: 40 thùng bánh.
- Cho HS làm bài vào vở.
C2: Mỗi thùng có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)
- GV gọi HS nhận xét 
Số thùng xếp được là
800 : 20 = 40 (thùng)
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
Đ/S: 40 thùng bánh.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
 - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.)
 - Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT2 (tiết LTVC tuần 16) 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân - nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Hướng dẫn học sinh làm.
a. Mến dũng cảm / tốt bụng 
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ .
c. Chàng mồ côi tài trí/ .
- GV nhận xét 
 Chủ quán tham lam ..
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai ?
Thế nào ?
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bác nông dân
rất chăm chỉ
Bông hoa
thơm ngát
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN LUYỆN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? 
I. Mục tiêu:
 - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
 - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT2.
 - Phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT2 (tiết trước) 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
Hãy tìm và xếp các từ chỉ đặc điểm tính nết của người vào 2 cột trong bảng:
Tính nết tốt
Tính nết xấu
M: chăm chỉ, 
M: lười biếng, ..
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
Cho đoạn thơ sau: 
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt.
a) Tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật ở khổ thơ trên?
b) Lập mô hình cấu tạo của các câu trên. Ghi các bộ phận câu vào vị trí thích hợp trong mô hình. 
- GV theo dõi HS làm.
Ai? (cái gì?...)
Thế nào ?
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Cây bầu
hoa trắng
Cây mướp
hoa vàng
hoa xoan
Tim tím
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
râm bụt.
Đỏ tươi
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
Dùng các từ tìm được ở BT1 đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào? nói về người mà em biết.
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp đọc câu của mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp củng cố về:
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức và kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức?
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Bài 1 + 2+ 3: áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức.
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính
- 2HS nêu cách tính 
- GV yêu cầu làm vào bảng con. 
 655 - 30 + 25 = 625 + 25
 = 650
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 122 x 4 : 2 = 448 : 2
 = 224
 884 : 2 : 2 = 442 : 2
 = 221
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu làm vào vở 
 25 + 5 x 5 = 25 + 25 
 = 50
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 732 + 46 : 2 = 732 + 23
- GV nhận xét bài làm của HS.
 = 755 ...
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
 87 - (36 - 4) = 87 – 32
 = 55
 60 + 30 x 4 = 60 + 120
- GV sửa sai cho HS
 = 180
Bài 4: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở + 1HS lên bảng làm 
Tóm tắt
Bài giải
Có: 48 quả cam
C1: Số hộp cam xếp được là:
1 hộp xếp: 4 quả cam
48 : 4 = 12 (hộp )
5 hộp: 1 thùng cam
Số thùng cam xếp được là:
Có thùng cam?
12 : 2 = 6 (thùng)
Đ/S: 6 thùng cam.
- Cho HS làm bài vào vở.
C2: Mỗi thùng có số quả cam là:
4 x 2 = 8 (quả)
- GV gọi HS nhận xét 
Số thùng cam xếp được là
48 : 8 = 6 (thùng)
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
Đ/S: 6 thùng cam.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng cho tiết học sau.
 Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG TIỀN
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Xác định được nguồn gốc của các khoản tiền mình có.
-Nêu được lợi ích của việc tiết kiệm tiền và lợi ích của việc gửi tiền vào ngân hàng.
-Biết tính toán để sử dụng tiền hợp lí.
-Theo dõi được việc thu chi của bản thân
II. Chuẩn bị
Gv :Tìm hiểu quy trình tiết kiệm tại ngân hàng.
HS; giấy A0 ,A4,bút dạ
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra
3. Bài mới
a.GTB
b.Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn tiền và cách sử dụng tiền của em
Gv yêu cầu Hs đọc mục a hoạt động 1trang 35 và kiểm tra xem hs đã hiểu nhiệm vụ chưa.
-Gv yêu cầu học sinh tự thực hiện nhiệm vụ
GV mời một số hs chia sẻ trước lớp và nhận xét.
-Gv tổng hợp ý kiến và nhận xét
Hoạt động 2:Tìm hiểu lợi ích của việc tiết kiệm
Gv yêu cầu hs đọc thầm nội dung của hoạt động 2 trang 36
-Gv yêu cầu hs kể lại những lần cần mua một cái gì đó nhưng không có hoặc không đủ tiền và cách sử lí trong trường hợp đó.
-Theo em cách tốt nhất để có tiền mua thứ mình cần là gì ?
Gv nhận xét và chốt kiến thức
Hs đọc
Hs chia sẻ theo nhóm
Đại diện các nhóm lên chia sẻ
Hs đọc
Là tiết kiệm
 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau.
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là 4 góc vuông .
 - Vẽ và ghi tên được hình chữ nhật .
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Một số mô hình có dạng hình chữ nhật .
 Ê ke để kẻ kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Giới thiệu hình chữ nhật .
- HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình .
 	A B
 D	C
- HS quan sát hình chữ nhật 
- HS đọc : hình chữ nhậtABCD, hình tứ giác ABCD 
- GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD 
- HS lắng nghe 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN 
- HS thực hành đo 
+ So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? 
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD 
+ So sánh độ dài cạnh AD và BC ? 
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC 
+ So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? 
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD .
 - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau . 
- HS nghe 
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . 
- HS nghe 
- Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC 
- HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC 
- Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD 
- HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông 
- GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN 
- HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN 
- Nêu lại đặc điểm của HCN ? 
- HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . 
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 : HS nhận biết được HCN .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại
- GV chữa bài và củng cố

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_tao.doc