Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố).

 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuyệt vọng).

 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.

 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân: Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác. Xác định giá trị: Tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp của con người. Lắng nghe tích cực.

* HSKT :không yêu cầu kể chuyện

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

 

doc 31 trang ducthuan 05/08/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
ĐÔI BẠN
 (Nguyễn Minh)
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng 
 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố).
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuyệt vọng).
 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân: Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác. Xác định giá trị: Tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp của con người. Lắng nghe tích cực.
* HSKT :không yêu cầu kể chuyện
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” (2HS) và trả lời câu hỏi: Nhà rông được dùng để làm gì ? GV nhận xét đánh giá HS. 
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe.
GV hướng dẫn cách đọc
* GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
* Tìm hiểu bài:
- Thành và Mến kết bạn dịp nào?
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc .
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Thị xã có nhiều phố, .xe cộ đi lại nườm nượp .
- Ở công viên có những gì trò chơi ?
- Có cầu trượt, đu quay
- Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé .
- Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý?
- Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác ..
- Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ?
- HS nêu theo ý hiểu.
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ?
- Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi .
* Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm Đoạn 2 + 3
- HS nghe 
- GV gọi HS thi đọc 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3:
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc cả bài. 
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyện.
2. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện.
- GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn 
- HS nhìn bảng đọc lại 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV yêu cầu kể theo cặp 
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- GV nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
- 1HS kể toàn chuyện 
- HS nhận xét, bình chọn 
4. Củng cố:
* Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này?
- HS nêu
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính 
	- Củng cố về góc vuông và góc không vuông.
	- Củng cố về giảm và gấp một số lên nhiều lần.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
	 + Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)	 
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về thừa số chưa biết.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết ?
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
- GV yêu cầu HS làm vào vở, chữa bài.
Tích
972
972
600
600
Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vaò bảng con 
684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần giơ bảng
 24 05 0
 0 5
Bài 3: HS giải được bài toán có 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
- GV gọi HS đọc bài 
36 : 9 = 4 (cái)
- GV gọi HS nhận xét 
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
- GV chữa bài cho HS.
Đáp số: 32 cái máy bơm
Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- HS làm vào vở nháp - chữa bài.
Số đã cho 
8
12
20
56
4
Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
8
Gấp 4 lần 
32
48
80
224
16
Bớt 4 đơn vị 
4
8
16
52
0
Giảm đi 4 lần 
2
3
5
14
1
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
- 2HS 
- GV nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng) 
TiÕt 3 TiÕng ViÖt (BS)
Ba ®iÒu ­íc
 (TruyÖn cæ tÝch Ba Na)
I. Môc tiªu
RÌn kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- Chó ý c¸c tõ ng÷ : thî rÌn, tÊp nËp. R×nh rËp, bång bÒnh, ...
- BiÕt ®äc bµi víi giäng kÓ chËm r·i, nhÑ nhµng; gay Ên t­îng ë nh÷ng tõ gîi t¶, gîi c¶m.
RÌn kü n¨ng ®äc hiÓu:
- HiÓu c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: ®e, phót chèc, tÊp nËp 
- HiÓu ý nghÜa cña c©u chuyÖn: Con ng­êi chØ thùc sù sung s­íng khi lµm ®iÒu cã Ých, ®­îc mäi ng­êi quÝ träng.
II. ChuÈn bÞ: 
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Tæ chøc :H¸t
2. KiÓm tra bµi cò
- §äc thuéc lßng bµi : VÒ quª ngo¹i
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
3.2. LuyÖn ®äc 
a) GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
b) H­íng dÉn HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u
 - Ph¸t hiÖn söa lçi ph¸t ©m cho HS
+ §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- Chia bµi lµm 4 ®o¹n
- H­íng dÉn ng¾t nghØ ®óng gi÷a c¸c dÊu c©u vµ côm tõ.
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: ®e, phót chèc, tÊp nËp 
+ §äc tõng ®o¹n trong nhãm
+ §äc ®ång thanh
3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- Nªu ba ®iÒu ­íc cña chµng thî rÌn?
- V× sao ba ®iÒu ­íc ®­îc thùc hiÖn vÉn kh«ng mang l¹i h¹nh phóc cho chµng?
- Cuèi cïng chµng hiÓu ®iÒu g× míi ®¸ng m¬ ­íc?
+ Cho HS liªn hÖ: NÕu cã ba ®iÒu ­íc em sÏ ­íc nh÷ng g×? V× sao ? 
* Nªu ý nghÜa cña truyÖn ?
KÕt luËn: Con ng­êi chØ thùc sù sung s­íng khi lµm ®iÒu cã Ých, ®­îc mäi ng­êi quÝ träng.
3.4. LuyÖn ®äc l¹i 
- GV ®äc diÔn c¶m c¶ bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc tèt nhÊt.
- 2 em ®äc + tr¶ lêi c©u hái vÒ bµi ®äc.
- NhËn xÐt
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
- Theo dâi SGK.
+ §äc nèi tiÕp c©u theo hµng ngang.
+ §äc nèi tiÕp nhau 4 ®o¹n trong bµi
+ HS ®äc theo nhãm 3
- NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm
- C¶ líp ®ång thanh toµn bµi.
- HS ®äc thÇm ®o¹n 1,2,3 tr¶ lêi c©u hái:
+ Chµng ­íc ®­îc lµm vua, ­íc cã nhiÒu tiÒn, ­íc bay ®­îc nh­ m©y ®Ó ®­îc ®i ®©y ®i ®ã, ng¾m c¶nh trªn trêi d­íi biÓn.
+ RÝt ch¸n lµm vua v× lµm vua chØ ¨n kh«ng ngåi råi, ch¸n tiÒn v× tiÒn nhiÒu th× lu«n bÞ bän c­íp r×nh rËp, ¨n kh«ng ngon ngñ kh«ng yªn 
+ Lµm viÖc cã Ých, sèng gi÷a sù quý träng cña d©n lµng míi lµ ®iÒu ®¸ng m¬ ­íc.
+ HS ph¸t biÓu.
- HS ph¸t biÓu.
- Theo dâi.
- 4 HS thi ®äc 4 ®o¹n truyÖn.
- 1, 2 HS ®äc c¶ bµi.
4. Cñng cè GV cïng HS cñng cè néi dung bµi.
- Nªu ý nghÜa cña bµi ? ( Con ng­êi chØ thùc sù sung s­íng khi lµm ®iÒu cã Ých, ®­îc mäi ng­êi quÝ träng).
- GV cñng cè néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß 
- HS luyÖn ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: Må c«i xö kiÖn.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
 - Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Làm quen với biểu thức - Một số VD về biểu thức.	
- GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói “Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51”
- HS nghe
- Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại 
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"
- HS nhắc lại nhiều lần 
- GV viết lên bảng 13 x 3 
- HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3
- GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4; 
* Giá trị của biểu thức.
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
- Học sinh nắm được giá trị của biểu thức
+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ?
- 126 + 51 = 177
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- GV cho HS tính 62 - 11
- GV cho HS tính 13 x 3 
- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4
- HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
- HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập
13 x 3 là 39
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 1 + 2: HS tính được các biểu thức đơn giản.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu.
- HS nêu cách làm - làm vào vở 
a. 125 + 18 = 143
- GV theo dõi HS làm bài 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b. 161 - 50 = 111
- GV gọi HS đọc bài 
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 111
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
- 2 HS đọc bài - HS nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
HS làm vào vở nháp - chữa bài 
84 - 32
52 + 23
169 - 20 + 1
 75 52 53 
 43 360
150
86 : 2
120 x 3
45 + 5 + 3
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu: 
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng phụ + Giấy khổ to để làm bài tập 
 + 3 băng viết 3 văn của BT 2 a
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm 
	-HS + GV nhận xét, chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
- 2HS đọc lại bài.
+ Đoạn viết có mấy câu ?
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người 
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Viết sau dấu 2 chấm .
- GV đọc một số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* GV đọc bài
- HS nghe viết vào vở 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài 
- HS soát lỗi bằng bút chì 
- GV thu bài, nhận xét bài viết
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV dán lên bảng 2 băng giấy 
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2a.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Yêu cầu HS chuẩn bị bút, vở cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Thủ công
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
Bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ vµ kÜ n¨ngvËn ®éng c¬ b¶n
I Môc tiªu: 
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
- ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt, ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i,.
- Ch¬i trß ch¬i: "§ua ngùa". Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm- ph­¬ng tiÖn: 
-§Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng.
-Ph­¬ng tiÖn: Cßi, v¹ch kÎ.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
- ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt, ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn ®óng c¸ch ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- Chia tæ tËp luyÖn.
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn.
- §i v­ît ch­íng ng¹i vËt.
- §i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i.
+ Mçi tæ biÓu diÔn tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè: 1 lÇn - Häc sinh tæ chøc ch¬i.
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
 Hs chó ý
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 	- Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính 
	- Củng cố về góc vuông và góc không vuông.
	- Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: + Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
	 + Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)	 
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về thừa số chưa biết.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
Thừa số
123
123
207
207
Thừa số
3
3
4
4
- GV yêu cầu HS làm vào vở, chữa bài.
Tích
369
369
828
828
Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vaò bảng con 
864 2 798 7 308 6
06 432 09 114 08 51
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần giơ bảng
 04 28 2
 0 0
Bài 3: HS giải được bài toán có 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số bao gạo tẻ có là:
- GV gọi HS đọc bài 
18 : 9 = 2 (bao)
- GV gọi HS nhận xét 
Trên xe có tất cả số bao gạo là:
18 + 2 = 20 (bao)
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
 Đáp số: 20 bao gạo
Bµi 4: Cñng cè vÒ tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khóc.
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV yªu cÇu HS lµm vµo vë 
 Bµi gi¶i 
- Gäi 1HS lªn b¶ng lµm 
a. §é dµi ®o¹n gÊp khóc ABCDE lµ:
- GV theo dâi HS lµm bµi 
 4 + 4 + 4 + 4 = 16 (cm)
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS. 
 §¸p sè: 16 cm 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
 (Hà Sơn)
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi .
 - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Hương trời, chân đất.
 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “ Đôi bạn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 2
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
* Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê 
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- Ở nông thôn.
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
- Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi .vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
* GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Họ rất thật thà, họ thương bạn như thương người ruột thịt 
- Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê.
* Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- GV gọi HS thi đọc.
- 1 số HS thi đọc thuộc cả bài 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2 Âm nhạc
 (gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
HSKT :không yêu cầu làm bài 4
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét, chữa bài cho HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS nắm được quy tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
* GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này 
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này ?
- HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
- Hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15 
 = 75
- Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ?
- 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại 
* GV viết bảng 49 : 7 x 5 
- HS quan sát 
- 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5 
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
- HS: 49 : 7 x 5 = 7 x5 
 = 35
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ?
- 2HS nêu - vài HS nhắc lại.
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
268 - 68 + 17 = 200 +17 
 = 217
 462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
Bài 2: Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
15 x 3 x 2 = 45 x 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 90 
48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 8 x 5 : 2 = 40 : 2
- GV gọi HS nhận xét 
 = 4 = 20
- GV nhận xét
- 2HS nhận xét 
Bài 3: Củng cố về điền dấu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
 55 : 5 x 3 > 32
 47 = 84 - 34 - 3
- GV theo dõi HS làm bài
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- 2HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: Giải được bài toán có 2 phép tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Phân tích bài toán ?
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
- GV gọi HS nhận xét
ĐS: 615 g
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 2HS nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
 - Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
 - Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bản đồ Việt Nam.
 - 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT3 (tiết LTVC tuần 15) 	 
 -> GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh.
- GV gọi HS kể:
- Đại diện theo bàn lần lượt kể.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh .
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết 
- Vài HS kể.
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu:
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
* Ở Thành phố:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc 
- HS chú ý nghe 
* Ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng 
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán 3 bài làm nên bảng 
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 3.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
 - Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
 - Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT3 (tiết LTVC tuần 15) 	 
 - GV nhận xét bài làm của HS..
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT
Xếp các từ ngữ sau vào các nhóm thích hợp: xe buýt, tắc – xi, xích lô, xe lam, rạp chiếu bóng, cung văn hoá, rạp xiếc, máy cày, cái cào cỏ, cái cày, cái bừa, liềm, hái, cây đa, mái đình, bờ tre, giếng nước
STT
Nhóm 
Từ ngữ
1
Công trình văn hoá phục vụ đời sống tinh thần của người dân thành phố
2
Phương tiện giao thông sử dụng chủ yếu ở thành phố
 .
3
Cảnh vật quen thuộc ở nông thôn
 .
4
Công cụ sản xuất của người dân ở nông thôn
 .
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
a) Phân biệt nghĩa các từ sau: vàng hoe, vàng tươi, vàng ối, vàng xuộm. Đặt câu với một trong các từ trên nói về cảnh vật ở nông thôn.
b) Tìm thêm từ chỉ màu sắc khác được cấu tạo theo mẫu: “vàng ” nói trên
 M: đỏ au, xanh ngắt, trắng xoá, 
- GV chốt lại:
VD: Vàng hoe: Có màu vàng nhạt nhưng tươi và ánh lên
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
- HS nối tiếp đọc câu.
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn văn dưới dây:
 Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa. Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ bằng rễ . Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây. 
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài tập 1: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + HS lên bảng làm 
103 + 20 + 5 = 123 + 5
 = 128
241 - 41 + 29 = 200 +29 
 = 229
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
10 x 2 x 3 = 20 x 3
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 60
84 : 2 : 2 = 42 : 2 ; 6 x 3 : 2 = 18 : 2
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 = 21 = 9
Bài 2: Giải được bài toán có 2 phép tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Phân tích bài toán ?
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
Cả 3 gói mì cân nặng là:
80 x 3 = 240 (g)
Cả 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng là:
240 + 50 = 290 (g)
- GV gọi HS nhận xét
ĐS: 290 g
- GV nhận xét chữa bài cho HS. 
- 2HS nhận xét
Bài 3: Một cửa hàng có 261 chiếc xe đạp, cửa hàng đã bán số xe đạp đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp?
Bài giải
Cửa hàng đã bán số xe đạp là:
261 : 3 = 87 (chiếc)
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
261 – 87 = 174 (chiếc)
 Đáp số: 174 chiếc xe đạp
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT, đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 4: SỞ THÍCH CỦA TÔI 
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này, học sinh: 
Kể được các sở thích của bản thân, biết tự hào về bản thân. 
Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân, bước đầu có thái độ và hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Thể hiện được sự hứng thú với một lĩnh vực nào đó trong học tập và hoạt động. 
Năng lực thích ứng với biến đổi của cuộc sống: Nhận biết được sự khác nhau về sở thích, khả năng, đặc điểm tính cách của bản thân; Thể hiện sự hòa đồng và có thái độ phù hợp trong các tình huống/hoàn cảnh khác nhau; Hứng thú trong học tập và thực hiện các hoạt động học tập và làm việc theo yêu cầu. 
Phẩm chất: Nhân ái – quan tâm đến sức khoẻ tinh thần và cảm xúc của bản thân; 
II.Chuẩn bị
Giáo viên 
Phiếu theo dõi hoạt động giúp em nuôi dưỡng sở thích có lợi và hạn chế sở thích có hại 
Các thẻ chữ ghi các loại sở thích khác nhau (20 – 30 thẻ) và 6 bộ biểu tượng ngón tay cái giơ lên và ngón tay cái chỉ xuống 
Học sinh
Giấy A3, bút màu, bút chì, 
III.Hoạt động dạy học
1.Ổn định	
2.Kiểm tra 
3.Bài mới 
Hoạt động 7: Thành lập các câu lạc bộ sở thích 
1. Giáo viên thành lập các câu lạc bộ sở thích ở trong lớp dựa trên các sở thích khác nhau của học sinh lớp mình. Giáo viên cho học sinh đăng kí câu lạc bộ mà các em muốn tham gia. Với những học sinh chưa có định hướng hoặc không biết mình có sở thích gì thì giáo viên có thể gợi ý một số câu lạc bộ để các em cảm thấy hứng thú và muốn tham gia cùng các bạn. 
Các câu lạc bộ giáo viên có thể định hướng học sinh tham gia có thể là: 
Câu lạc bộ thiết kế và tạo hình: Gồm những học sinh yêu thích gấp giấy (Origami), tạo hình từ dấu tay và dấu chân, thiết kế đồ dùng đồ chơi trên những vật liệu có sẵn, vẽ, tô màu, đan, thêu 
2. Sau khi các nhóm đã đăng kí, giáo viên yêu cầu các thành viên trong câu lạc bộ thảo luận để cử ra một bạn là người phụ trách câu lạc bộ và đặt tên cho câu lạc bộ của nhóm mình. 
3. Giáo viên yêu cầu các câu lạc bộ thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ: thời gian, địa điểm, nội dung các buổi sinh hoạt, người hỗ trợ, và báo cáo kế hoạch cho hoạt động của câu lạc bộ với giáo viên. 
Hoạt động 8: Báo cáo việc theo dõi hoạt động giúp em nuôi dưỡng sở thích có lợi và hạn chế/loại bỏ sở thích có hại 
1. Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm 6, lần lượt chia sẻ về những việc làm mà mình đã thực hiện trong tuần vừa qua theo gợi ý sau: 
Kể tên các hoạt động của bản thân để nuôi dưỡng sở thích có lợi/hạn chế, loại bỏ các sở thích có hại. 
Tự nhận xét về việc thực hiện hoạt động (Hoạt động này đã phù hợp để nuôi dưỡng sở thích có lợi hay chưa? Sở thích có hại đó đã được hạn chế/ loại bỏ chưa? Biện pháp đề ra có hiệu quả hay không? Nếu không thì cần điều chỉnh hay đề xuất biện pháp nào khác để có thể cải thiện vấn đề?) 
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 1 số cách thức mà nhóm cho là tốt nhất để nuôi dưỡng sở thích có lợi và hạn chế/loại bỏ sở thích có hại mà các thành viên trong nhóm đã thực hiện và đạt hiệu quả để trình bày trước lớp. 
Giáo viên nhận xét và tổng kết hoạt động. 
 Hoạt động 9: Đánh giá 
Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh thực hiện nhiệm vụ tự đánh giá ở mục a, trang 33. 
Giáo viên yêu cầu mỗi cặp học sinh thực hiện nhiệm vụ đánh giá lẫn nhau ở mục b, trang 33 – 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_tao.doc