Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Phan Thị Hương Thu

A.Mục tiêu:

 -HS nắm được các hoạt động thông tin liên lạc.

- Kể tên một số hoạt động về thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.

-GD các em biết ích lợi của hoạt động bưu điện,

B.Đồ dùng dạy học: GV: bì thư, điện thoại đồ chơi.

C.Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi

2. Bài mới(25’):

*GTB: Các hoạt động thông tin liên lạc.

a.HĐ1: Thảo luận nhóm.

*.Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động diễn ra.

*.Cách tiến hành:

-HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sgk/56.

-HS đại diện nhóm trình bày.

-GV cùng HS nhận xét.

*.Kết luận: SGV

b.HĐ2: Làm việc theo cặp.

*.Mục tiêu: Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình

*.Cách tiến hành:

-HS thảo luận nhóm đôi.

-Các nhóm trình bày.

*.Kết luận: GV chốt ý.

3.Củng cố- Dặn dò (5’): Trò chơi “đóng vai”.

-HS đóng vai về hoạt động tại nhà bưu điện.

-GV nhận xét tuyên dương.

-Nhận xét tiết học.

 

doc 32 trang ducthuan 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ Tuần 15
Tập đọc + Kể chuyện
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
 Thời gian dự kiến: 70 phút
A.Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc và phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện 2 bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. ( TRả lời được các CH 1,2,3,4)
*KC: 	-sắp xếp đúng các tranh (SGK) theo thứ tự trong chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
-GD HS biết hai bàn tay lao động của con người là tạo nên của cải.
*Kĩ năng sống : 
-Tự nhận thức bản thân (1), Xác định giá trị (2), Lắng nghe tích cực (3)
* Các phương pháp : Trình bày ý kiến cá nhân ,đặt câu hỏi , thảo luận nhóm .
B.Đồ dùng dạy học: GV: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động(5’): HS hát, chơi trò chơi.
2. Bài mới (30’) 
*GTB: Hũ bạc của người cha.
a.HĐ1: Luyện đọc.(12’)
Mt: Đọc đúng , rõ ràng trôi chảy (kns3)
PP: Trình bày ý kiến cá nhân
-GV đọc mẫu + HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó.:vất vả ,thản nhiên ,siêng năng ,..
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới;múôn thử,vội thọc,làm lụng
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS đọc đồng thanh cả bài.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)
Mt : Hs trả lời được các câu hỏi trong sgk (kns2)
PP: đặt câu hỏi , thảo luận nhóm . Trình bày ý kiến cá nhân
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi.
Câu 1: (Ông muốn con trở thành . nổi bát cơm).
Câu 2: (Vì ông lão muốn thử . vất vả làm ra).
Câu 3: (Anh đi xay thóc . lấy tiến mang về).
Câu 4: (Người con vội thọc không sợ bỏng).
Câu 5: (Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền).
-GV đọc lại đoạn 4 và 5.(7’)
-HS thi đọc đoạn văn.
c.HĐ3: Kể chuyện.(30’)
Mt: Hs kể lại được câu chyện dựa vào nội dung bài tập đọc (kns3)
PP:thảo luận nhóm . Trình bày ý kiến cá nhân
-GV nêu nhiệm vụ: sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự truyện.
-GVHD HS kể câu chuyện.
-HS kể từng đoạn theo tranh của câu chuyện.
-1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-GV nhận xét ; tuyên dương.
3.:Củng cố - Dặn dò : (5’)
Liên hệ thực tế 
Mt: (kns1)
PP: hỏi đáp 
-GV kết hợp giáo dục.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán	 
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ).
Bài tập 1,2,3.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới: (30’) 
*GTB: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a.HĐ1: Lý thuyết.
-GVHD thực hiện phép tính chia.
 648 3 °6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6, 
- 6 216 6 trừ 6 bằng 0 
 04 °Hạ 4, 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3
 - 3 bằng 3, 4 trừ 3 bằng 1.
 18 °Hạ 8, được 18, 18 chia 3 được 6 viết 6. 
 -18 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0.
 0 Vậy 648 : 3 = 216
 236 5 (tương tự)
- 20 47
 36
 - 35
 1 Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1)
b.HĐ2: Thực hành.
Baøi 1: tính( HSG làm coät thöù 2 a,b)
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi.
GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2: - GV höôùng daãn hoïc sinh toùm taét vaø giaûi.
- Muoán tìm soá haøng xeáp ñöôïc ta laøm theá naøo ?
- Ta laáy : 234 : 9 = 26 (haøng
- GV chaám, söûa.
Baøi 3: Vieát ( theo maãu )
- GV höôùng daãn hoïc sinh baøi maãu, HS làm bài, GV nhaän xeùt, chaám.
3. Củngcố- Dặn dò : (5’) 
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung: ....................................................................................................................
	Toán	
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: : 
 - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ (5’): Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
2. Bài mới (30’) *GTB: Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số (tt)
a.HĐ1: Lý thuyết.
GVHD cho HS cách chia sgk/73
 560 8 632 7
 56 70 63 90
 00 02
 0 0
 0 2
 560 : 8 = 70 632 : 7 = 90 dư 2
b.HĐ2: Thực hành. 
Baøi 1/: Tính 
GV höôùng daãn hoïc sinh chia.
- Hoïc sinh laøm baûng con.
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2: GV höôùng daãn hoïc sinh toùm taét vaø giaûi.
- Muoán tìm soá tuaàn coù trong moät naêm ta laøm nhö theá naøo ?
- GV chaám, söûa.
Baøi 3: - Ñeà baøi yeâu caàu gì ?
- GV höôùng daãn hoïc sinh caùch laøm.
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm.GV nhaän xeùt, söûa.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’) 
-HS tính: 567 : 8 356 : 7
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
............................................................................................................................................
	Chính tả (Nghe viết)	 
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức của bài văn xuôi.
- Làm đúng BT có vần ui/uôi (BT2) 
- Làm đúng BT(3) a,
-GD các em viết đúng chính tả.
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) 
*GTB: Hũ bạc của người cha.
a.HĐ1: Luyện viết.(18’)
-GV đọc mẫu + HS đọc lại.
+Lời nói của người cha được viết như thế nào?
- HS vieát ra nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai: söôûi löûa, neùm, thoïc tay, laøm luïng.
-GV đọc bài -> HS viết vào vở.
-GV chấm điểm.
b.HĐ2: Thực hành.(12’)
Bài 1: Điền vào chỗ trống ui hoặc uôi.
-mũi dao, hạt muối, núi lửa, tuổi trẻ.
-con muỗi, múi bưởi, nuôi nấng, tủi thân.
Bài 2: Tìm và ghi lại từ.
a. sót, xôi, sáng. 
-HS làm GV chấm sửa sai.
3. Củng cố- Dặn dò (5’): GV nhận xét vở.
-HS viết lại tiếng khó.
-Nhận xét tiết học.
.DPhần bổ sung:
Tự nhiên – xã hội	
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
 -HS nắm được các hoạt động thông tin liên lạc.
- Kể tên một số hoạt động về thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
-GD các em biết ích lợi của hoạt động bưu điện, 
B.Đồ dùng dạy học: GV: bì thư, điện thoại đồ chơi. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới(25’): 
*GTB: Các hoạt động thông tin liên lạc.
a.HĐ1: Thảo luận nhóm.
*.Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động diễn ra.
*.Cách tiến hành: 
-HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sgk/56.
-HS đại diện nhóm trình bày.
-GV cùng HS nhận xét.
*.Kết luận: SGV
b.HĐ2: Làm việc theo cặp.
*.Mục tiêu: Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình
*.Cách tiến hành: 
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Các nhóm trình bày.
*.Kết luận: GV chốt ý.
3.Củng cố- Dặn dò (5’): Trò chơi “đóng vai”.
-HS đóng vai về hoạt động tại nhà bưu điện.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông 
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các CH trong sgk)
-GD HS hoạt động cộng đồng với người Tây Nguyên.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: ( 30’) 
*GTB: 1’ Nhà rông ở Tây Nguyên.
*.HĐ1: Luyện đọc.(12’)
-GV đọc mẫu.
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau ; Luyện đọc từ: ngọn giáo , chiêng trống , trung tâm , buôn làng 
 Chia đoạn : mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn 
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau ; Giảng từ.mới như sgk 
-HS đọc bài theo cặp
-HS đọc từng đoạn ; đồng thanh. (toàn bài )
*.HĐ2: Tìm hiểu bài.(10’)
-HS đọc thầm đoạn ; TLCH.
Câu 1: (Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, nhiều khi để hội họp, múa khỏi vướng mái).
Câu 2: (Gian đầu là nơi thờ thần làng . khi cúng tế).
Câu 3: (Vì gian giữa là nơi có bếp lửa của làng).
+Em nghĩ gì về nhà rông?
* HĐ3: Luyện đọc lại (7’)
-GV đọc lại toàn bài.
-HS đọc nối tiếp nhau: thi đọc 4 đoạn.
3.Củng cố- Dặn dò : (5’) 
+Qua bài này nói lên điều gì?
-GV liên hệ giáo dục.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
	Tập viết
 ÔN CHỮ HOA L
Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Muïc tieâu:
Vieát ñuùng chöõ hoa L ( 2doøng); vieát ñuùng teân rieâng Leâ Lôïi ( 1doøng) vaø vieát caâu öùng duïng : Lôøi noùi cho vöøa loøng nhau (1 laàn) baèng côõ nhoû.
B/ Chuaån bò:	* GV: Maãu vieát hoa L. Caùc chöõ Leâ Lôïi vaø caâu tuïc ngöõ vieát treân doøng keû oâ li.
C/ Caùc hoaït ñoäng dạy học:
Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
Baøi môùi: GV giôùi thieäu baøi
* Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu chöõ L hoa.
- GV treo chöõõ maãu cho HS quan saùt.
- Neâu caáu taïo chöõ L
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS vieát treân baûng con.
Luyeän vieát chöõ hoa.
 GV cho HS tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi: L. 
- GV vieát maãu, keát hôïp vôùi vieäc nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ.
- GV yeâu caàu HS vieát chöõ “L” vaøo baûng con.
HS luyeän vieát töø öùng duïng.
 GVgoïi HS ñoïc töø öùng duïng: Leâ Lôïi .
 - GV yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.
Luyeän vieát caâu öùng duïng.
GV môøi HS ñoïc caâu öùng duïng.
 Lôøi noùi chaúng maát tieàn mua.
 Löïa lôøi maø noùi cho vöøa loøng nhau.
- GV giaûi thích caâu tuïc ngöõ: Khuyeân con ngöôøi noùi naêng phaûi bieát löïa choïn lôøi noùi, laøm cho ngöôøi noùi chuyeän vôùi mình caûm thaáy deã chòu, haøi loøng.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS vieát vaøo vôû taäp vieát.
- Muïc tieâu: Giuùp HS vieát ñuùng con chöõ, trình baøy saïch ñeïp vaøo vôû taäp vieát.
Chuaån bò baøi: OÂn chöõ hoa M.
3. Củng cố- dặn dò:
D. Phần bổ sung:
Toán	
 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) : HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’)
*GTB: Giới thiệu về bảng nhân
a.HĐ1: Lý thuyết
-GV giới thiệu bảng nhân.
+Hàng đầu tiên gồm 10 số tứ 1 đến 10 (các thừa số).
+Cốt đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
+Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên ra, 1 số trong một ô là tích của hai số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột 
tương ứng.
*Hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, 
b.HĐ2: Thực hành
Baøi 1: - Ñeà baøi yeâu caàu gì ?
- GV höôùng daãn hoïc sinh tìm soá.
4
7
- Duøng baûng nhaân ñeå tìm soá thích hôïp ôû oâ troáng.
7
28
6
42
- Hoïc sinh laøm baûng.
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 2:- GV höôùng daãn hoïc sinh ñieàn. Ñieàn daáu thích hôïp vaøo - GV chaám, söûa.
Baøi 3: - GV höôùng daãn hoïc toùm taét ñeà vaø giaûi. Hoïc sinh giaûi vaøo vôû.- GV chaám, söûa.
3. Củng cố - Dặn dò (5’): 
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-GV nhận xét tuyên dương. 
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung
..............................................................................................................................................
Luyện từ và câu	
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu: 
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. (BT2)
- dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh. (BT3) 
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. (BT4)
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’)
*GTB: Từ ngữ về các dân tộc, luyện tập về so sánh.
a.HĐ1: Thực hành
-GVHD HS làm; chấm điểm, sửa sai.
Bài 1: Hãy viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
+Miền Trung: Van Kiều, Cờ ho, khơ mú 
+Miền Nam: Khơ me, Hoa, Xtiêng.
+Miền Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, 
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống:
( a.bậc thang. b.nhà rông. c.nhà sàn. d.chăm ). 
Bài 3: Quan sát tranh.
+Tranh 1: Trăng tròn như quả bóng.
+Tranh 2: Mặt bé tươi như hoa.
+Tranh 3: Đèn sáng như sao.
+Tranh 4: Đất nước ta cong cong hình chư S.
Bài 4: (a.như nước trong nguồn chảy ra. b.bôi mỡ. c.như núi.)
-HS làm GV chấm điểm sửa sai
3.Củng cố - Dặn dò (5’)
GV ra bài cho hs thi đua 
-Về chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
DPhần bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ Công 
CẮT, DÁN CHỮ V
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
 -Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật.
- các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tuong đối phẳng.
* GDNGLL: H Đ bảo vệ môi trường.
B.Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu chữ V, tranh quy trình. 
 HS: Kéo, giấy màu. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (3’): HS hát, chơi trò chơi 
-GV kiểm tra dụng cụ HS.
2. bài mới: (27’)Cắt, dán chữ V. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: HS quan sát. 
-GV giới thiệu mẫu chữ V
-HS quan sát và nhận xét.
-Nét chữ rộng 1ô,chữ V có nửa bên phải và nửa bên trái giống nhau. Nếu ta gấp đôi V lại thì nửa bên trái trùng khít nhau.
b.HĐ2: HD mẫu. 
-GVHD các bước cắt,dán.
-Bước 1: Kẻ chữ V.Kẻ hình chữ nhật có chiều cao 5ô,rộng 3ô.Chấm các điểm đánh dấu V vào hình chữ nhật.Sau đó kẻ chữ V.
-Bước 2: Cắt chữ V.
-Bước 3: Dán chữ V vào vở. 
c.HĐ3: Thực hành.
-HS thực hành làm nháp.
-HS làm GV theo dõi sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò (5’): 
*H Đ cuối tiết : H Đ bảo vệ môi trường.T/gian 10 ph
N ội dung : HS xem hình ảnh về tác hại của việc xả rác bừa bãi.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Chính tả (Nghe viết)	
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ đúng quy định
- Làm đúng bài tập có vân ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) làm đúng BT(3)
B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi đố bạn viết từ: hạt muối, nuôi nấng, múi bưởi.
2. Bài mới (30’) 
*GTB: Nhà rông ở Tây Nguyên. 
a.HĐ1: HD nghe viết. 
-GV đọc mẫu đoạn viết ; HS đọc lại.
-Đoạn văn gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
-HS viết: gian đầu, nhặt lấy, chiêng trống.
-GV đọc bài HS viết vào vở.
-HS đổi vở chữa lỗi.
-GV thu vở chấm điểm.
b.HĐ2: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào VBT/76
Bài 1. Điền vào chỗ trống ưi hoặc ươi.
 Khung cửi, cưỡi ngụa, sưởi ấm.
 Mát rượi, gửi thư, tưới cây.
Bài 2. Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau: xâu kim, xâu cá, xâu xé. Chim sâu, sâu cạn, con sâu. Xẻ thịt, xẻ tà, mổ xẻ. Chim sẻ, chia sẻ, nhường cơm sẻ áo.
-HS làm GV chấm điểm sửa sai
3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét bài viết HS.
-Gọi HS viết từ sai trong vở. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Tự nhiên – xã hội	
 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống.
-Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
-GDHS tiết kiệm sản phẩm nông nghiệp làm ra.
* Kĩ năng sống 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát , tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống .(1)
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống .(2)
* Các phương pháp ;Hoạt động nhóm , Thảo luận theo cặp ,trưng bày triển lãm . Hỏi đáp
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’):HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: ( 25’) *GTB: Hoạt động nông nghiệp. 
a.HĐ1: HĐ nhóm. 
*.Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của nó.(kns1) 
PP : Hoạt động nhóm
*.Cách tiến hành: Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
-Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
-GV chia nhóm HS quan sát thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác nhận xét bổ sung.
*.Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp.
b.HĐ2: Thảo luận theo cặp.
*.Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi em đang sống.(kns2)
PP: Thảo luận theo cặp
*.Cách tiến hành: Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống.
-Từng cặp trình bày + cặp khác nhận xét bổ sung.
*.Kết luận: SGK
HĐ:3Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 
Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh , các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp .(kns2)
PP: trưng bày triển lãm . Hoạt động nhóm
Cách tiến hành : Phát cho mỗi nhóm giấy khổ lớn . Tranh của các nhóm đựơc trung bày theo cách nghĩ và thảo luận theo từng nhóm Từng nhóm bình luận về tranh các nhóm .
3.Củng cố- dặn dò: ( 5’): Liên hệ thực tế 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: ...................................................................................................................
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố các bảng nhân, chia, giải toán bằng hai phép tính.
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS xem lại Cách giải toán bằng 2 phép tính.
HS ôn lại cách chia số có 3 chữa số cho số có 1 chữ số
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1.Đặt tính rồi tính:
86 : 6 ; 72 : 3; 96 : 4; 64 : 4; 97 : 7
Bài 2. Có 84 cây rau bắp cải trồng thành các hàng, mỗi hàng có 3 cây. Hỏi trồng được bao nhiêu hàng cây bắp cải?
Bài 3*. Đố vui: Khoanh vào chữ đặt trước phép chia có thương lớn nhất:
 36 : 2 B. 85 : 5 C. 65 : 5 D. 64 : 4
 3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt) (tr73) 
 -Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
Toán:	
Giới thiệu bảng chia
SGK/ 75. TGDK: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
Bài 1, bài 2, bài 3
B/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng chia như SGK.
C/Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi Tôi bảo:2em lên làm bt
2.Hoạt động bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia
a/ Cấu tạo bảng chia.
b/ Cách sử dụng bảng chia.
Giáo viên nêu ví dụ: 12 : 4 = ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống:
Cho học sinh thảo luận cặp sử dụng bảng chia nêu miệng kết quả.
Bài 2: Số ? 
Điền số số bị chia, số chia, thương.
Học sinh làm vào vở bài tập - Gọi vài em làm ở bảng lớp. 
Chấm, chữa bài.
Bài 3: Giải toán
Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập – 1 hs làm bảng phụ.
Chấm chữa bài.
* GV kết luận : Bài toán giải thuộc dạng “ Tìm một phần trong các phần bằng nhau của 1 số”. Ta chỉ cần lấy tổng số đã cho chia cho số phần.
3.Hoạt động cuối cùng	 
Học sinh nêu lại cách sử dụng bảng chia.
Xem bài sau: Nhận xét tiết học.
*Boå sung :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************
Luyện viết
Ôn chữ hoa L ( vlv/ 45-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng); viết đúng tên riêng La Ngâu, Long Hải, lê Duy Hiến (1 dòng), ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: L 
- Luyện viết từ: La Ngâu, Long Hải, Lê Duy Hiến.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ L : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên La Ngâu, Long Hải, Lê Duy Hiến.: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 l 
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 46.
Bổ sung:
Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ LÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( tiết2)
Thời gian dự kiến: 35 phút
AMục tiêu: 
HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-GD các em có thái độ tôn trọng hàng xóm.
* Kĩ năng sống : 
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm , thể hiện sự quan tâm với hàng xóm .(1)
-KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm , giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức .(2)
* PP: Thảo luận ,trình bày 1 phút , đóng vai . hỏi đáp
B.Đồ dùng dạy học: GV: phiếu học tập. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới(25’) 
*GTB: Quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng (tt).
a.HĐ1: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm.
*.Mục tiêu: Nâng cao nhận thức và thái độ cho HS.(kns1)
PP: Thảo luận ,trình bày 1 phút 
*.Cách tiến hành: 
-HS trưng bày các tranh vẽ.-GV cho các nhóm bổ sung.
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ2: Đánh giá hành vi.
*.Mục tiêu: HS đánh giá được các hành vi.(kns2)
PP: Thảo luận ,trình bày 1 phút. hỏi đáp
*.Cách tiến hành: 
-HS thảo luận nhận xét những hành vi.-HS đại diện trình bày.
*.Kết luận: GV chốt ý.
c.HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai.
*.Mục tiêu: HS biết đóng vai về các tình huống.
PP: đóng vai, trình bày 1 phút , 
*.Cách tiến hành: -HS thảo luận nhóm 6.
-Các nhóm lên đóng vai + nhận xét tuyên dương.
*.Kết luận: GV chốt ý.
3.Củng cố - Dặn dò (5’): Liên hệ thực tế (Nêu một số việc em đã giúp đỡ hàng xóm.)
-GV nhận xét tuyên dương. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Tập làm văn	
NGHE KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM.
Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
- viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
B.Đồ dùng dạy học: GV: , bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động ( 5’) :
HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) 
*GTB: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em. 
a.HĐ1: HD làm bài tập. 
Bài 2.Viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
-HDHS viết đoạn văn + HS làm bài.
-GV chấm điểm sửa sai.
3.Củng cố - Dặn dò ( 5’): 
Gọi HS kể lại câu chuyện giấu cày.
-Giới thiệu về tổ em. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Kĩ năng sống:
Bài 7: Cùng học cùng chơi
SGK/28; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-HS hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.
-Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Câu chuyện về trường
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/28
+Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?
+Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn?
HS trả lời - GV chốt ý.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
*Đánh dấu X vào ô trống em đã chọn.
-Khi cùng học, cùng chơi, em và các bạn sẽ như thế nào?
-Những điều em nên làm, để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn.
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau về những việc làm giúp em cùng học cùng chơi tốt hơn
HSnói với nhau về những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi.
HS đọc: Những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi /31
 HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: . 
 Môn:	Toán	 Tiết: 75
LUYỆN TẬP 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới (30 )*GTB: Luyện tập. 
a.HĐ1: Luyện tập. 
Baøi 1: - GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh laøm baûng.
- GV nhaän xeùt, söûa
x
x
x
 213 374 208
 3 2 4
 639 748 832 
Baøi 2: Ñaët tính roài tính ( theo maãu) (boû phaàn d)
- GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi maãu.
- GV nhaän xeùt, söûa
Baøi 3: GV höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình veõ.
- GV höôùng daãn hoïc sinh caùch giaûi.
Tìm quaõng ñöôøng BC: Ta laáy 172 x 4 = 688(m)
Tìm quaõng ñöôøng BC: Ta laáy 172 + 688 = 860(m)
hoaëc 172 x 5 = 860(m)
- Ta coù theå giaûi caùch naøo ?
Baøi 4: - GV höôùng daãn hoïc sinh toùm taét ñeà vaø giaûi.
- Baøi toaùn giaûi baèng maáy böôùc ?
- Hoïc sinh laøm vôû.
Baøi 5/ :Tính ñoä daøi moãi ñöôøng gaáp khuùc ABCDE, KMNPQ
- Ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc ABCDE laø : 3 + 4 + 3 + 4 = 14 ( cm )
Ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc KMNPQ laø : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
3.Củng cố- Dặn dò (5’): Gọi HS lên bảng làm.
-Đặt tính rồi tính. 278 x 4 , 762 : 8
-GV nhận xét sửa sai. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp Tuần 15.
A.MỤC TIÊU : - HS chơi trò chơi và hát bài hát tập thể.
 - HS nắm được ưu và tồn tại hoạt động trong tuần 15.
B.Các hoạt động:
* Khởi động: Lớp hát
1. Hành chính lớp học: 
-HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
-Hát bài Chú bộ đội
a. Các nhóm tự nhận xét các mặt hoạt động của nhóm mình.
- Nhóm trưởng báo cáo các hoạt động của nhóm mình (ưu – khuyết) 
- Các HS khác có ý kiến (hoặc phản hồi)
b.GVCN nhận xét chung: 
-Thành tích nổi bật lớp mình là gì? ( Hs ý kiến)
-Nội dung nào lớp mình cần phải điều chỉnh, sửa đổi ( HS ý kiến).
-Bạn nào có tiến bộ, đáng khen?
Tuần tới: lớp mình cần làm gì?( hs ý kiến)
GV chốt: 
+Chuẩn bị sách vở và đồ dùng ht đầy đủ
+Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+Cư xử hòa nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô.
+Tiếp tục học thuộc các bảng nhân, cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
+Phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
*Rèn đọc thuộc bảng cửu chương: Vũ, Pham Tuấn,...
c. Lớp bình chọn HS ngồi bàn ghế danh dự: Em..........................
2. Sinh hoạt tập thể lớp:( 20’)
 1. GV nói về các ngày lễ trong tháng 11 cho HS nghe 
 Trong tháng 11 có ngày 20/11, đó là ngày Hiến chương Nhà giáo, chúng ta phải cố gắng học tốt để thầy cô vui lòng.
 2. Giáo dục kĩ năng sống: GV tổ chức cho HS hát các bài hát về trường, lớp
 3 Xử lí các vấn đề nóng của lớp (nếu có): Không có gì
* Bổ sung:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Kí duyệt của Chuyên môn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Âm nhạc	Tiết: 15
HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (LỜI 2) GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.
Thời gian dự kiến: 35 phút
(Lồng ghép GDNGLL-ĐĐHCM)
A.Mục tiêu: 
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài: Ngày mùa vui.
-Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, nguyệt, tranh.
-GDHS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
*GDNGLL: Hoạt động ngoại khóa.
*ĐĐHCM: Bồi dưỡng HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
B.Đồ dùng dạy học: GV: tranh, ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 1)
-Gọi 4 HS hát lại lời 1 + GV nhận xét tuyên dương. 
-Nhận xét bài cũ.
2 Bài mới : Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2). Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Dạy lời 2 bài hát: Ngày mùa vui. 
-Ôn lại lời 1 bài hát để tập hát lời 2.
-GV hát mẫu lời 2 + Dạy HS hát từng câu.
-GV theo dõi sửa sai.
-Cho HS hát lời 1 + 2 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và nhịp.
*HĐ riêng giữa tiết: Hoạt động ngoại khóa.T/g 10ph
Nội dung : Nghe nhạc hòa tấu hay độc tấu của các nhạc cụ dân tộc
-GV nhận xét sửa sai.
b.HĐ2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. 
-GV giới thiệu tranh đàn bầu, đàn ngyuệt, đàn tranh 
3.Củng cố dặn dò: : Bồi dưỡng HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
HS hát lại toàn bài hát.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Về chuẩn bị tiết sau. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn:	Thể dục	 Tiết: 30
Bài : HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - Trò chơi "Đua ngựa".
 1aMục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
 b.Y/c: -Nghiêm túc tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
 - Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
 - Bảo đảm an toàn. 
 2.Thời gian : 35 phút
 3. Đối tượng : Học sinh
 4.Dụng cụ : còi
 5. Địa điểm : Trên sân trường
Nội dung
ĐL-VĐ
BP -Tổ chức
1.Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu của bài.
-Khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
-KT: 8 động tác thể dục.
2.Phần cơ bản:
a.HĐ1: Ôn tập.
-GVHD tập theo nhóm.
-GV theo dõi nhận xét từng nhóm, từng em.
b.HĐ2: Trò chơi.
-HS chơi “chim về tổ”.
3.Phần kết thúc: 
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV nhận xét HS ôn tập bài thể dục.
-GV nhận xét tiết học.
.
5 phút
25 phút
5 phút
 3 hàng dọc
 cả lớp
Lớp trưởng-GV
 điều khiển
Xếp 3 hàng dọc
DPhần bổ sung:
Sinh hoạt tập thể Tiết: 15 
Giáo dục học sinh b ảo vệ môi trường.Phát động t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15_phan_thi_huong_thu.doc