Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục tiêu:

 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi (BT2)

 - Làm đúng BT3a.

- Giỏo dục HS kĩ năng: lắng nghe tớch cực, tự nhận thức, tư duy, .

II. Chuẩn bị

 - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra

 - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm

- HS viết bảng con

- HS + GV nhận xét.

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

HĐ2. Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn chính tả - HS nghe

 - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn HS nhận xét

+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con.

- GV quan sát, sửa sai cho HS

c. Nhận xét, chữa bài

- GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi

- GV thu bài đánh giá, nhận xét

HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS làm bài vào nháp

- GV gọi HS lên bảng làm bài thi - 2 tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh

 - HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận bài đúng

Mũi dao - con muỗi

Hạt muối - múi bưởi

Núi lửa - nuôi nấng 5 - 7 đọc kết quả

Tuổi trẻ - tủi thân - HS chữa bài đúng vào vở

Bài tập 3a

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu Bài tập

 - HS làm bài CN vào nháp

- GV gọi một số HS chữa bài. - 1 số HS đọc kết quả

 - HS nhận xét

- GV nhận xét, kết luận bài đúng

a. sót – xôi – sáng

3. Củng cố

- Nêu lại ND bài học ? 1 HS

- Đánh giá tiết học

 

docx 28 trang ducthuan 06/08/2022 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15
	Thứ hai ngày 16 thỏng 12 năm 2019
 Tập đọc – Kể chuyện :
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiờu
1. Tập đọc
 - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn của cải (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3, 4)
2. Kể chuyện
- Sắp xếp lại cỏc tranh (SGK) theo đỳng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo tranh minh hoạ 
- KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, ..
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ , SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
Tập đọc
1. Kiểm tra	
- Đọc bài : Nhớ Việt Bắc 
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh SGK- Ghi tờn bài
- 2 HS đọc thuục long khổ thơ 1
- Nghe giảng
HĐ2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hướng dẫn cỏch đọc
- HS chỳ ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng cõu
- HS nối tiếp đọc từng cõu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cỏch ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhúm 
- HS đọc theo nhúm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhúm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn
+ 1HS đọc cả bài
- HS nhận xột
HĐ3. Tỡm hiểu bài
Hs đọc thầm từng đoạn và TLCH
- ễng lóo người Chăm buồn vỡ chuyện gỡ ?
- ễng rất buồn vỡ con trai lười biếng
- ễng lóo muốn con trai trở thành người như thế nào?
- ễng muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bỏt cơm.
- ễng lóo vứt tiền xuống ao để làm gỡ ?
- HS nờu 
- Người con đó làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
Anh đi xay thúc thuờ anh bỏn lấy tiền mang về
- Khi ụng lóo vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gỡ ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra 
- Vỡ sao người con phản ứng như vậy?
- Vỡ anh vất vả suốt ba thỏng trời mới kiếm được từng ấy tiền 
- Thỏi độ của ụng lóo như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- ễng cười chảy ra nước mắt vỡ vui mừng...
- Tỡm những cõu trong truyện núi lờn ý nghĩa của chuyện này?
- Cú làm lụng vất vả mới biết quý đồng tiền
- Hũ bạc tiờu khụng bao giờ hết chớnh là nhờ hai bàn tay con
- Nờu ND bài?
* Hai bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn của cải
HĐ4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xột 
Kể chuyện
HĐ1. GV nờu nhiệm vụ (SGK)
- HS nghe 
HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện
Bài 1
- 1HS đọc yờu cầu bài tập 1
- GV yờu cầu HS quan sỏt lần lượt 5 tranh đó đỏnh số 
- HS quan sỏt tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nhỏp 
- HS nờu kết quả 
- GV nhận xột - chốt lại lời giải đỳng 
Thứ tự đỳng của cỏc tranh theo truyện :
3 – 5 – 4 – 1 – 2 
Bài 2
- GV nờu yờu cầu 
- HS dựa vào tranh đó được sắp xếp kể lại từng đoạn của cõu chuyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn truyện 
- HS nhận xột bỡnh chọn.
3. Củng cố, dặn dũ
- Em thớch nhõn vật nào trong truyện này vỡ sao?
- Đỏnh giỏ tiết học
- HS nờu 
Điều chỉnh, bổ sung:
Toỏn: (tiết 71)
CHIA SỐ Cể BA CHỮ SỐ CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiờu
- Biết đặt tớnh và tớnh chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số (chia hết và chia cú dư 
- Rốn kĩ năng chia cho HS.
- GD HS cú ý thức học toỏn.
- KNS: GD HS kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài
HĐ2. Hướng dẫn thực hiện phộp chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số
a. Phộp chia 648 : 3
- GV viết lờn bảng phộp chia 648 : 3 = ?
và yờu cầu HS đặt tớnh theo cột dọc 
- GV gọi 1HS thực hiệp phộp chia.
- GV cho nhiều HS nhắc lại cỏch chia như trong SGK
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiờu ?
- Phộp chia này là phộp chia như thế nào?
b. Phộp chia 263 : 5 
- GV gọi HS nờu cỏch chia 
- GV gọi vài HS nhắc lại cỏch chia
- Vậy phộp chia này là phộp chia như thế nào?
 HĐ 3. HD HS thực hành
 Bài 1: Củng cố về cỏch chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
Bài 2
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- GV gọi HS phõn tớch bài toỏn 
- Yờu cầu HS giải vào vở 
- GV theo dừi HS làm bài 
- GV gọi HS nhận xột 
- GV nhận xột 
 Bài 3
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- GV nhận xột sửa sai.
Củng cố về giảm đi 1 số lần
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu lại cỏch chia số cú ba chữ số ?
- NX giờ học.
- Nghe giảng
- 1HS lờn bảng đặt tớnh, HS cả lớp thực hiện đặt tớnh vào nhỏp.
- 1HS thực hiện phộp chia.
 648 3
 6 216
 04 
 3
 18
 18 
 0
 648 : 3 = 216
- Là phộp chia hết 
- 1HS thực hiện 
 236 5
 20 47
 36 
 35 
 1
- Là phộp chia cú dư
- 2HS nờu yờu cầu BT
872 4 375 5 457 4
8 218 35 75 4 114
07 25 05
 4 25 4
 32 0 17
 32 16
 0 1 
- 2HS nờu yờu cầu BT
- HS nờu cỏch làm 
- HS giải vào vở 1 HS lờn bảng làm 
 Bài giải 
234 học sinh xếp được tất cả số hàng là: 
 234 : 9 = 26 hàng 
 Đỏp số: 26 hàng 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập
- HS làm SGK - nờu miệng kết quả 
Số đó cho
888kg
600giờ
312ngày
Giảm 8 lần
111kg
75 giờ
39 ngày
Giảm 6 lần
148kg
100giờ
52 ngày
 Điều chỉnh, bổ sung:
 Thứ ba ngày 17 thỏng 12 năm 2019
Toỏn:
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
 Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Giỏo dục HS kĩ năng: quản lớ thời gian, hợp tỏc, giải quyết vấn đề, ...
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi 2HS lờn thực hiện 2 phộp tớnh – lớp làm bảng con
. 872 : 4; 457: 4
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Giới thiệu các phép chia 
a. Giới thiệu phép chia 560 : 8
- GV viết phép chia 560 : 8 
- 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính.
 560 8 56 chia 8 được 7, viết 7
- GV theo dõi HS thực hiện 
 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56
 00 trừ 56 bằng 0, hạ 0, 0 chia 8 được 0,0 trừ 0 = 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện 
Hướng dẫn thử lại: 70 x 8 = 560
Vậy 560 : 8 = 70
b. GV giới thiệu phép chia 632 : 7
- GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính - thực hiện chia
632 7 63 chia 7 được 9, viết 9 ;
63 90 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 
 02 bằng 0. Hạ 2, 2 chia 7 được 0 viết 0 
 0 2 trừ 0 bằng 2
Giỳp hs thử lại: 90 x 7 + 2 = 632
Hướng dẫn hs phỏt biểu bằng lời cỏch thử lại phộp chia hết và phộp chia cú dư
 2 Vậy 632 : 7 = 90 (dư 2)
HĐ3. Thực hành 
Bài 1: Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có chữ số hàng đơn vị là 0 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
350 7 420 6 260 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
35 50 42 70 2 130
 00 00 06 
 0 0 6
Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 
 00
 0
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS phân tích và nêu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Thực hiện phép chia ta có
 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV gọi HS nhận xét 
 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK nêu kết quả 
- GV sửa sai cho HS 
a. Đúng 
b. Sai
3. Củng cố
- Nêu lại cách chia ?
- 1HS 
GV nhận xột, đỏnh giỏ giờ học
Điều chỉnh, bổ sung:
Thể dục: (tiết 29)
Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng hàng ngang, điểm số đúng số của mình.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giỏo dục HS kĩ năng: hợp tỏc, ứng phú với căng thẳng, ...
II. Chuẩn bị 
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh 
- Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ vạch cho trò chơi : Đua ngựa 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- Tổ chức
- Khởi động
4 - 5’
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp khởi động
- Tổ chức HS chơi trò chơi " Chui qua hầm "
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 
- HS chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
a) Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số
24 - 25’
- Nêu ND luyện tập.
- Điều khiển HS tập luyện: 1 - 2 lần
- Cả lớp thực hiện ôn tập dưới sự điều khiển của GV. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
b) Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
c) Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- Cho HS tập liên hoàn cả 8 động tác 1 lần 4 x 8 nhịp.
- Chia tổ tập luyện.
- GV điều khiển lớp tập luyện
- Tổ chức thi đua giữa các tổ: NX, đánh giá.
- Nêu tên trò chơi.
- Cho HS khởi động các khớp.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ 
- HS tập liên hoàn cả 8 động tác dưới sự điều khiển của GV.
- Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua
- HS nhớ và tự tập
- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ.
- Khởi động kĩ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng
- HS chơi trò chơi thi giữa các tổ.
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
4 - 5’
- Cho HS tập động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét chung giờ học. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Điều chỉnh, bổ sung:
Chớnh tả: (Nghe – Viết)
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi (BT2)
 - Làm đúng BT3a.
- Giỏo dục HS kĩ năng: lắng nghe tớch cực, tự nhận thức, tư duy, ...
II. Chuẩn bị
 - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
 - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm
- HS viết bảng con 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Nhận xét, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài đánh giá, nhận xét 
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài thi 
- 2 tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
Mũi dao - con muỗi 
Hạt muối - múi bưởi 
Núi lửa - nuôi nấng 
5 - 7 đọc kết quả 
Tuổi trẻ - tủi thân 
- HS chữa bài đúng vào vở 
Bài tập 3a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nháp 
- GV gọi một số HS chữa bài.
- 1 số HS đọc kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
a. sót – xôi – sáng 
3. Củng cố
- Nêu lại ND bài học ?
1 HS 
- Đánh giá tiết học
Điều chỉnh, bổ sung:
Tự nhiên và Xã hội: (tiết 29)
Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... ở địa phương.
* Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc điểm của địa phương.
- Giỏo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, ...
II. Chuẩn bị
- Một số bì thư - Điện thoại đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
Hãy kể tên các cơ quan ở xã em? (1HS)
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Thảo luận nhóm
- Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý 
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những hoạt động ở đó?
- HS thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước và nước ngoài.
HĐ3. Làm việc theo nhóm 
- Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV chia lớp thành nhiều nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình 
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý;
- Bước 2: GV gọi HS trình bày 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét và kết luận 
- HS nghe 
HĐ3. Chơi trò chơi: Hoạt động tại nhà bưu điện
- 1 số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng 
- 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà 
- 1 số khác chơi gọi điện thoại 
3. Củng cố
- GV cựng HS hệ thống KT bài.
* Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh, bổ sung:
Buổi chiều
Toỏn:
LUYỆN TẬP CHIA SỐ Cể BA CHỮ SỐ CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiờu
- Củng cố kĩ năng chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số, ỏp dụng vào giải toỏn.
- KNS: GD HS kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- GV: Sỏch luyện giải, bảng phụ 
- HS: vở
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
HS đặt tớnh: 693 : 3; 480 : 8
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài
- Nghe giảng
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1 (78 - 80) Đặt tớnh rồi tớnh
- YC HS làm bảng tay
- GV cựng lớp NX, chốt KQ đỳng
=> Củng cố cỏch đặt tớnh
- HS nờu yờu cầu bài
- Làm bảng tay và bảng phụ
- 1, 2 HS nờu lại cỏch chia
832 4 325 5 
453 4
Bài 2: Mỗi tuần lễ cú 7 ngày. Năm 2008 cú 365 ngày. Hỏi cú bao nhiờu tuần lễ và mấy ngày?
- Chữa bài- nhận xột.
- Đọc bài và phõn tớch bài,.
- HS làm vở và bảng phụ:
 Bài giải:
Ta cú phộp chia: 365:7 = 52 (dư 1)
Vậy năm 2008 cú 52 tuần và 1 ngày
 Đỏp số: 52 tuần và 1ngày
Bài 3: Giải bài toỏn theo túm tắt
 5 thựng : 135 gúi
 1 thựng : ? gúi
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
Bài 4: 
- Phõn tớch bài
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Sốgúi kẹo ở mỗi thựng là: 
135 : 5 = 27 ( gúi) 
 Đỏp số: 27 gúi.
- 1 em chữa bài
- Nhận xột bài bạn 
- HS nờu yờu cầu- hs làm nhỏp
- HS chữa bài
Số đó cho
234m
324 kg 
342l
Giảm 2 lần
234m: 2= 117m
324kg : 2 = 162 kg
342l : 2 = 171 l
Giảm 3 lần 
234m : 3 = 78m
324kg : 3 = 108kg
342l : 3= 114l
Giảm 6 lần
234m : 6 = 39m
324kg : 6 = 54kg
342l : 6 = 57l
3 . Củng cố, dặn dũ
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?
- Nhận xột giờ
- 1, 2 HS trả lời
 Điều chỉnh, bổ sung:
Thứ tư ngày 18 thỏng 12 năm 2019
 Tập đọc:
NHÀ RễNG Ở TÂY NGUYấN
I. Mục tiờu
- Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rụng Tõy Nguyờn.
- Hiểu đặc điểm của nhà rụng và những sinh hoạt cộng đồng ở Tõy Nguyờn gắn với nhà rụng. (Trả lời được cỏc CH trong SGK).
- GD HS cú ý thức học bộ mụn.
 - KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- Ảnh minh hoạ nhà rụng trong SGK, SGK, bảng phụ ghi ND HD luyện đọc
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Đọc bài Hũ bạc của người cha và TLCH
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh. Ghi tờn bài.
- 2 HS đọc và TLCH
Hs quan sỏt và nờu ý kiến
HĐ2. HD HS luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cỏch đọc 
- HS chỳ ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng cõu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhúm
- HS đọc theo nhúm 4
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT 1 lần 
3. Tỡm hiểu bài
* HS đọc đoạn 1 - 2
- Vỡ sao nhà rụng phải chắc và cao?
- Nhà rụng phải chắc để dựng lõu dài, chịu được giú bóo Mỏi cao để khi mỳa ngọn giỏo khụng vướng phải.
- Gian đầu của nhà rụng được trang trớ như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nờn bố trớ rất trang nghiờm 
* HS đọc thầm Đ 3, 4
- Vỡ sao núi gian giữa là trung tõm của nhà rụng ?
- Vỡ gian giữa là nơi cú bếp lửa, nơi cỏc già làng thường tụ tập ..
- Từ gian thứ 3 dựng để làm gỡ?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đỡnh để bảo vệ buụn làng 
- Em nghĩ gỡ về nhà rụng sau khi đó đọc, xem tranh?
- HS nờu theo ý hiểu.
* Nờu ND bài?
* Nhà rụng ở Tõy Nguyờn rất độc đỏo. Đú là nơi sinh hoạt cộng đồng của buụn làng, nơi thể hiện nột đẹp văn húa của đồng bào Tõy Nguyờn
HĐ4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bỡnh chọn.
- GV nhận xột
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu hiểu biết của mỡnh về nhà rụng sau bài học ? 
- HS nờu
- NX giờ học.
Điều chỉnh, bổ sung:
Toỏn: (tiết 73)
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiờu
- Biết cỏch sử dụng bảng nhõn.
- Rốn kĩ năng thực hiện phộp nhõn cho HS.
- KNS: GD HS kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- Bảng nhõn như trong SGK 
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Đọc bảng nhõn 6, 7, 8, 9 
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài
HĐ2. Giới thiệu cấu tạo bảng nhõn (74)
- 4 HS đọc: mỗi HS đọc một bảng.
- GV nờu: 
+ Hàng đầu tiờn gồm 10 số từ 1 - 10 là cỏc thừa số.
- HS nghe - quan sỏt
+ Cột đầu tiờn gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số 
+ Ngoài hàng đầu tiờn và cột đầu tiờn, mỗi số trong 1 ụ là tớch của 2 số (1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng )
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhõn 
 HĐ3. Cỏch sử dụng bảng nhõn
- GV nờu VD : 4 x 3 = ?
- HS nghe quan sỏt 
+ Tỡm số 4 ở cột đầu tiờn; tỡm số 3 ở hàng đầu tiờn; đặt thước dọc theo hai mũi tờn gặp nhau ở ụ số 12 là tớch của 3 và 4. 
Vậy 4 x 3 = 12
- 1 HS tỡm vớ dụ khỏc 
HĐ4. HD HS thực hành
 Bài 1: 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2 HS nờu yờu cầu bài tập 
- GV yờu cầu HS làm bài CN vào SGK 
- HS làm vào SGK 
 5 7 4
- GV gọi HS nờu kết quả
6 30 6 42 7 28
- GV gọi HS nhận xột 
- Vài HS nhận xột 
- GV nhận xột 
Bài 2: 
- GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
- 2 HS nờu yờu cầu bài tập
- Muốn tỡm TS chưa biết ta làm như thế nào.
- HS nờu
- HS làm bài vào SGK + 1 HS lờn bảng làm 
Thừa số
2
2
2
7
7
7
10
10
9
Thừa số
4
4
4
8
8
8
9
9
10
Tớch
8
8
8
56
56
56
90
90
90
GV nhận xột 
- 2HS nhận xột 
- GV nhận xột 
- Củng cố về tỡm thừa số chưa biết
Bài 3: Giải được bài toỏn cú lời văn 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập 
- GV gọi HS p/t bài toỏn 
- HS phõn tớch bài toỏn + giải vào vở.
Bài giải
 Số huy chương bạc là:
- GV theo dừi HS làm bài 
 8 x 3 = 24 (tấm)
 Tổng số huy chương là:
- GV gọi HS đọc bài giải 
 8 + 24 = 32 (tấm)
- GV nhận xột 
 Đỏp số: 32 tấm huy chương
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu cỏch sử dụng bảng nhõn?
- 1HS 
- Đỏnh giỏ tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung:
Tập viết:
ễN CHỮ HOA L
I. Mục tiờu
- Viết đỳng chữ hoa L (2 dũng); viết đỳng tờn riờng Lờ Lợi (1dũng) và viết cõu ứng dụng: Lời núi... cho vừa lũng nhau. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rốn kĩ năng viết chữ theo mẫu.
- KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ viết hoa L.
- Cỏc tờn riờng: Lờ Lợi và cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụ li. 
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Nhắc lại từ và cõu ứng dụng ở bài trước ? 
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài
- Nghe giảng
HĐ2. HD học sinh viết trờn bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yờu cầu HS quan sỏt trong vở 
- HS quan sỏt trong vở TV
- Tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cỏch viết.
- HS nghe - quan sỏt
- HS tập viết trờn bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trờn bảng con (2 lần)
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lờ Lợi 
- GV giới thiệu: Lờ Lợi là một vị anh hựng dõn tộc cú cụng lớn đỏnh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lờ Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS 
HĐ3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV
- GV nờu yờu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sỏt, uốn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
HĐ4. Đỏnh giỏ, nhận xột chữa bài
- GV thu bài nhận xột, đỏnh giỏ bài 
- NX bài viết.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu ND bài? 
- 1 HS nờu
- Đỏnh giỏ tiết học .
Điều chỉnh, bổ sung:
 Thủ cụng: (T15)
CẮT DÁN CHỮ V
I. Mục tiờu
 - Biết cỏch kẻ, cắt dỏn chữ V.
- Kẻ, cắt, dỏn được chữ V. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng 
* Kẻ ,cắt, dỏn được chữ V. Cỏc nột chữ thẳng và đều nhau. Chữ dỏn phẳng.
- KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. GV chuẩn bị
- Mẫu chữ V cắt đó dỏn và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dỏn.
- Tranh qui trỡnh kẻ, cắt dỏn và mẫu chữ V
- Giấy TC, thước kẻ, bỳt chỡ 
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2. Bài mới: GTB - ghi bảng
Hđ 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột.
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nột chữ rộng mấy ụ? 
+ Cú gỡ giống nhau
Hđ 2: GV hướng dẫn mẫu 
- GV hướng dẫn:
- Bước 1: Kẻ chữ V 
+ Lật mặt trỏi của tờ giấy thủ cụng cắt 1 hỡnh CN dài 5 ụ, rộng 3 ụ
+ Chấm cỏc điểm đỏnh dấu hỡnh V theo cỏc điểm đó đỏnh dấu.
- Bước 2: Cắt chữ V 
- Gấp đụi HCN đó kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chộo. Mở ra được chữ V.
- Bước 3: Dỏn chữ V
- GV hướng dẫn HS thực hiện dỏn chữ như , H, U.
Hoạt động 3. Thực hành 
- GV gọi HS nhắc lại cỏc bước 
- GV tổ chức cho HS thực hành 
+ GV quan sỏt, uốn nắn, HD thờm cho HS 
Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xột sản phẩm thực hành 
- Gv đỏnh giỏ sản phẩm thực hành của HS 
3. Nhận xột dặn dũ 
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tư tưởng và thỏi độ học tập, KN thực hành của HS 
- HS quan sỏt 
- 1ụ
- Chữ V cú nửa trỏi và phải giống nhau 
- HS quan sỏt 
- HS quan sỏt 
- 1 HS nhắc lại 
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dỏn chữ V
- HS thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xột 
- HS nghe 
Điều chỉnh, bổ sung:
 	 Ngày .
DUYỆT BÀI
 Hiệu trưởng
 Nguyễn Mạnh Hựng
 Thứ năm ngày 19 thỏng 12 năm 2019
Luyện từ và cõu:
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiờu
- Biết tờn một số dõn tộc thiểu số ở nước ta (BT1). Điền đỳng từ thớch hợp vào chỗ trống (BT2). 
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc núi) được cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh (BT3).
- Điền được từ ngữ thớch hợp vào cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh (BT4). 
- KNS: GD HS kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Làm bài tập 2 + 3 trong tiết LTVC tuần 14 
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tờn bài.
- 2 HS làm
- Nghe giảng
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu 
- 2 HS nờu yờu cầu bài tập 
- GV phỏt giấy cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhúm
- Đại diện nhúm dỏn bài lờn bảng lớp đọc kết quả.
- HS nhận xột.
- GV nhận xột - kết luận bài đỳng 
VD: Nhiều dõn tộc thiểu số ở vựng:
+ Phớa Bắc: Tày, Nựng, Thỏi, Mường .
+ Miền Trung: Võn Kiều, Cờ ho, ấ đờ 
- HS chữa bài đỳng vào vở 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa 
 Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu
- 2 HS nờu yờu cầu Bài tập 
- HS làm bài vào nhỏp
- GV dỏn lờn bảng 4 băng giấy
- 4 HS lờn bảng làm bài - đọc kết quả 
- HS nhận xột.
- GV nhận xột kết, luận 
- 3 - 4 HS đọc lại cõu văn hoàn chỉnh 
a. Bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà rụng d. Chăm 
 Bài 3: GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2 HS nờu yờu cầu bài tập 
- 4 HS nối tiếp nhau núi tờn từng cặp sự vật được so sỏnh với nhau.
- GV yờu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cỏ nhõn
- GV gọi HS đọc bài.
- HS đọc những cõu văn đó viết 
- GV nhận xột 
VD: Trăng trũn như quả búng.
 Mặt bộ tươi như hoa 
 Đốn sỏng như sao 
Bài 4: Gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS làm bài CN 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xột.
- GV nhận xột.
VD: a. Nỳi Thỏi Sơn, nước nguồn 
 b. bụi mỡ 
 c. nỳi/ trỏi nỳi 
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu lại ND bài ? 
- 1HS 
- Đỏnh giỏ tiết học.
Điều chỉnh, bổ sung:
Thể dục: (tiết 30)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiờu
- Tiếp tục ụn bài thể dục phỏt triển chung. Yờu cầu HS thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Chơi trũ chơi : Chim về tổ 
- KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực
II. Chuẩn bị 
- Địa điểm : Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Cũi, kẻ sẵn vũng trũn cho trũ chơi
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Khởi động
2. Phần cơ bản
a) ễn bài TD phỏt triển chung
b) Chơi trũ chơi : Chim về tổ.
3. Phần kết thỳc
- Hồi tĩnh
 3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
+ GV nhận lớp, phổ biến yờu cầu của giờ học
- GV điều khiển lớp
- Tổ chức HS chơi trũ chơi Làm theo hiệu lệnh
- GV hụ nhịp
- GV QS sửa động tỏc sai cho HS
- GV nhắc lại cỏch chơi
- GV điều khiển lớp
- GV cựng HS hệ thống bài học
- GV nhận xột giờ học
- Tập hợp, điểm số, bỏo cỏo sĩ số.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập
- Khởi động cỏc khớp
- HS chơi trũ chơi
- Cả lớp tập
- HS ụn bài thể dục theo tổ
- Tổ trưởng điều khiển tổ mỡnh
- Thi đua giữa cỏc tổ
- 4, 5 em thi tập bài thể dục đỳng và đẹp
- HS chơi trũ chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt
Điều chỉnh, bổ sung:
Toỏn: (tiết 74)
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiờu
- HS biết cỏch sử dụng bảng chia. Củng cố về tỡm thành phần chưa biết của phộp chia. 
- Rốn KN tớnh và giải toỏn.
- GD HS chăm học toỏn.
 - KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK. Bộ đồ dựng HS
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Đọc cỏc bảng nhõn đó học?
- NX, đỏnh giỏ
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài.
HĐ2. Giới thiệu bảng chia (75)
- Treo bảng chia
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc cỏc số hàng đầu tiờn của bảng?
GT: Đõy là cỏc thương của hai số
- Đọc cỏc số cột đầu tiờn của bảng?
GT: Đõy là cỏc số chia
GT: Cỏc ụ cũn lại là số bị chia.
- Đọc hàng thứ ba trong bảng?
- Cỏc số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào?
Vậy mỗi hàng trong bảng là một bảng chia.
HĐ3. HD sử dụng bảng chia
- HD tỡm thương của 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tờn sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tờn lờn hàng trờn cựng để gặp số 3.
- Ta cú 12 : 4 = 3
* Tương tự HD HS tỡm thương của cỏc phộp chia khỏc.
HĐ4. Luyện tập
Bài 1: 
- Yờu cầu HS dựa vào bảng chia để tỡm thương.
Bài 2: 
- Yờu cầu HS sử dụng bảng chia để tỡm thương, số chia và SBC.
- Chấm bài, nhận xột.
Bài 3: 
- Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ?
- Bài toỏn thuộc dạng toỏn nào?
- Đỏnh giỏ bài, nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ
- Hệ thống KT bài
- 4, 5 HS đọc
- Nghe giảng
- Đếm số hàng và cột
- 3 em đọc
- 3 em đọc
- 2 em đọc
- Bảng chia 2
- HS thực hành tỡm thương của phộp chia dựa vào bảng chia.
- Đọc YC bài
 9
 4
 7
- HS thực hành tỡm và điền vào ụ trống.
6 42 7 28 8 72 
- Đọc YC bài
- HS làm phiếu HT
Số bị chia
16
45
24
Số chia
4
5
4
Thương
4
9
6
- Đọc bài toỏn và phõn tớch bài
- HS làm vở
- Bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh
- Làm vở và bảng phụ:
Bài giải
Số trang truyện mà Minh đó đọc là:
132 : 4 = 33( trang)
Số trang truyện Minh phải đọc nữa là:
132 - 33 = 99( trang)
 Đỏp số: 99 trang.
Điều chỉnh, bổ sung:
Tự nhiờn xó hội: (tiết 30)
HOẠT ĐỘNG NễNG NGHIỆP
I. Mục tiờu
- Kể tờn một số hoạt động nụng nghiệp của tỉnh nơi cỏc em đang sống.
- Nờu ớch lợi của hoạt động nụng nghiệp
- KNS: GD HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng lắng nghe tớch cực.
II. Chuẩn bị
- Tranh SGK và sưu tầm thờm tranh về hoạt động nụng ghiệp
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Kể tờn một số hoạt động thụng tin liờn lạc?
- Nhận xột
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tờn bài
HĐ2. Hoạt động nhúm
- 1, 2 HS trả lời
- Nghe giảng
- Bước 1: 
+ GV chia nhúm cho HS quan sỏt từng hỡnh ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tờn cỏc hoạt động được giới thiệu trong hỡnh?
- HS thảo luận theo nhúm 3
- Cỏc hoạt động đú mang lại lợi ớch gỡ ?
- Bước 2: 
+ GV gọi cỏc nhúm nờu kết quả 
- GV nhận xột, giới thiệu thờm 1 số hoạt động khỏc như: Trồng ngụ, khoai, sắn, chố .chăn nuụi trõu, bũ, dờ .
* Kết luận: Cỏc hoạt động trồng trọt, chăn nuụi, đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, trồng rừng .được gọi là hoạt động nụng nghiệp
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
 HĐ3. Thảo luận theo cặp
- Bước 1 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nụng nghiệp nơi cỏc em đang sống 
- Bước 2: 
+ GV gọi HS trỡnh bày 
- 1 số cặp HS trỡnh bày, cỏc cặp khỏc bổ sung.
- GV nhận xột chung 
HĐ4. Triển lóm gúc hoạt động nụng nghiệp
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy 
- HS dỏn tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhúm 
- Bước 2:
+ GV gọi HS trỡnh bày 
+ 1 số cặp HS trỡnh bày, cỏc cặp khỏc bổ sung.
Bước 3 : Gọi cỏc nhúm bỡnh luận 
- Từng nhúm bỡnh luận về tranh của cỏc nhúm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ớch của cỏc nghề đú.
- GV chấm điểm cho cỏc nhúm và tuyờn dương những nhúm làm tốt.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu lại ND bài 
- - Đỏnh giỏ tiết học 
Điều chỉnh, bổ sung:
Buổi chiều
Đạo đức: (tiết 15)
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian 
II. Chuẩn bị
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học
- 1, 2 HS trả lời
- Nghe giảng
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
- GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
HĐ3. Đánh giá hành vi
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nha

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.docx