Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).

 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói:

Sau khi sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.

 2. Rèn kỹ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.

 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tự xác định bản thân: Biết lao động làm việc vừa sức để giúp đỡ gia đình. Xác định giá trị: Biết quý trọng sức lao động và tiền của. Nhận thức được hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Kĩ năng lắng nghe tích cực.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang ducthuan 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
 (Truyện cổ tích Chăm)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng 
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói: 
Sau khi sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tự xác định bản thân: Biết lao động làm việc vừa sức để giúp đỡ gia đình. Xác định giá trị: Biết quý trọng sức lao động và tiền của. Nhận thức được hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Nhớ Việt Bắc” (2 HS) và trả lời câu hỏi. GV nhận xét.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc - ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- HS nhận xét.
* Tìm hiểu bài:
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra 
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền 
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
* Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Bài tập 1: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
Đoạn thứ nhất là tranh 3
- HS nêu kết quả 
Đoạn thứ 2 là tranh 5
Đoạn thứ 3 là tranh 4
Đoạn thứ 4 là tranh 1
Đoạn thứ 5 là tranh 2
* Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất
- HS nhận xét bình chọn.
4. Củng cố:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao? Nhận xét tiết học.
- HS nêu 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng Làm bài tập 1 tiết trước.
	 	 - GV nhận xét, chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS nắm được cách chia : Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
 648 3
 6 216
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
 04 
 3
 18
 18 
 0
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ?
- 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
* Phép chia 263 : 5 
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
 236 5
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia
 20 47
 36 
 35 
- Vậy phép chia này là phép chia như thế nào?
- GV lưu ý HS: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
 1
- Là phép chia có dư
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Củng cố về cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
872 4 375 5 457 4
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
8 218 35 75 4 114
07 25 05
 4 25 4
- GV nhận xét chữa bài.
 32 0 17
 32 16
 0 1 
Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Có tất cả số hàng là: 
- GV gọi HS nhận xét 
 234 : 9 = 26( hàng) 
- GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
 Đáp số: 26 hàng 
Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả 
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 888 : 6 = 148 kg 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách giải bài toán giảm một số đi một số lần. Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Anh
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (BS)
	 Nhµ bè ë
 (NguyÔn Th¸i VËn)
I. Môc tiªu
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : P¸o, ngän nói, nhoµ dÇn, quanh co, leo ®Ìo, chãt vãt, 
- B­íc ®Çu biÕt ®äc bµi thÓ hiÖn ®óng t©m tr¹ng ng¹c nhiªn, ngì ngµng cña b¹n nhá miÒn nói lÇn ®Çu tiªn vÒ th¨m bè ë thµnh phè.
-HiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i trong bµi: sõng s÷ng, thang g¸c 
- HiÓu néi dung bµi : Sù ng¹c nhiªn, ngì ngµng cña b¹n nhá miÒn nói vÒ th¨m bè ë thµnh phè. B¹n thÊy c¸i g× còng kh¸c l¹ nh­ng vÉn gîi nhí quª nhµ.
-Häc thuéc lßng khæ th¬ em thÝch.
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh minh häa SGK 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra 
- §äc bµi : Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn
vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi
3.2. LuyÖn ®äc 
a. GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi
- Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹
b. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u
- KÕt hîp t×m tõ khã ®äc.
+ §äc tõng khæ th¬ tr­íc líp
- Gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i.
+ §äc tõng khæ th¬ trong nhãm.
+ §äc ®ång thanh c¶ bµi th¬
3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- Quª P¸o ë ®©u? Nh÷ng c©u th¬ nµo cho biÕt ®iÒu ®ã?
- P¸o ®i th¨m bè ë ®©u?
- Nh÷ng ®iÒu g× ë thµnh phè khiÕn P¸o thÊy l¹ m¾t?
- Nh÷ng g× ë thµnh phè khiÕn P¸o thÊy gièng ë quª m×nh?
- Qua bµi th¬ em hiÓu ®iÒu g× vÒ b¹n P¸o?
* Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g× ?
KÕt luËn: Sù ng¹c nhiªn, ngì ngµng cña b¹n nhá miÒn nói vÒ th¨m bè ë thµnh phè. B¹n thÊy c¸i g× còng kh¸c l¹ nh­ng vÉn gîi nhí quª nhµ.
3.4. Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- H­íng dÉn häc thuéc lßng tõng khæ vµ c¶ bµi th¬.
- Tæ chøc cho HS thi ®äc thuéc lßng.
- 4 em nèi tiÕp nhau ®äc 4 ®o¹n
- HS tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt b¹n ®äc.
- Quan s¸t tranh minh häa SGK.
- Theo dâi SGK
- Nèi nhau ®äc tõng c©u ( 2 dßng 
th¬ )
- Nèi nhau ®äc tõng khæ th¬ tr­íc líp
- 1 HS ®äc c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi.
- HS ®äc theo nhãm ®«i.
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm (®äc §T)
- HS ®äc víi giäng võa ph¶i
+ HS ®äc thÇm, tr¶ lêi c©u hái
- Quª P¸o ë miÒn nói. Nh÷ng c©u th¬ cho biÕt ®iÒu ®ã: Ngän nói ë l¹i cïng m©y; TiÕng suèi nhoµ dÇn sau c©y; Quanh co nh­ P¸o lªn ®Ìo; Giã nh­ giã ®Ønh nói b¶n ta; Nhí sao ®Ìo dèc quª nhµ.
- P¸o ®i th¨m bè ë thµnh phè.
- Con ®­êng rÊt réng, con s«ng s©u kh«ng léi qua nh­ con suèi ë quª. Ng­êi vµ xe rÊt ®«ng, ®i nh­ giã thæi. Nhµ cao sõng s÷ng nh­ nói, ng­íc lªn míi thÊy m¸i .
- Nhµ cao gièng nh­ tr¸i nói. Bè ë tÇng n¨m léng giã . Gièng nh­ giã trªn ®Ønh nói. Lªn xuèng thang g¸c nh­ leo ®Ìo 
- LÇn ®Çu tiªn vÒ thµnh phè th¨m bè, P¸o thÊy c¸i g× còng l¹ l·m, còng gîi cho P¸o nhí ®Õn c¶nh vËt ë quª nhµ.
- HS tr¶ lêi.
- 1 em ®äc l¹i toµn bµi th¬
- §äc thuéc lßng víi nhiÒu h×nh thøc.
- NhiÒu HS thi ®äc thuéc tõng khæ th¬ vµ c¶ bµi th¬.
- C¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt.
4. Cñng cè - GV cïng HS hÖ thèng néi dung bµi.
- Gäi 1 HS nh¾c l¹i néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc. Khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt.
5. DÆn dß 
 - HS vÒ chuÈn bÞ bµi sau : §«i b¹n.
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :	 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Giới thiệu phép chia 560 : 8
- GV viết phép chia 560 : 8 
- 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính.
 560 8 * 56 chia 8 được 7, viết 7
- GV theo dõi HS thực hiện 
 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56
 00 trừ 56 bằng 0 
 0 * 0 chia 8 được 0,viết 0.
 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện 
* GV giới thiệu phép chia 632 : 7
Vậy 560 : 8 = 70
- GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính - thực hiện chia
 632 7 * 63 chia 7 được 9, viết 9
 63 90 9 nhân 7 bằng 63, 63 trừ 63
 02 bằng 0.
 0 *Hạ 2, 2chia 7 được 0, viết 0
 2 0 nhân 7 bằng 0, 2 trừ 0 bằng 2 
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Vậy 632 : 7 = 90 dư 2
Bài 1: Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có chữ số hàng đơn vị là 0. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
350 7 420 6 260 2
- GV sửa cho HS sau mỗi lần giơ bảng
35 50 42 70 06 130
00 00 00 
 0 0 0
Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS phân tích và nêu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Thực hiện phép chia ta có
 365 : 7 = 52 (dư 1)
- GV gọi HS nhận xét 
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày 
Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vở nêu kết quả 
- GV sửa sai cho HS 
a. Đúng 
b. Sai
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
 - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x; ât / âc.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to để làm bài tập 
 Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: màu sắc, hoa màu, nong tằm
	-HS + GV nhận xét, chữa bài cho HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng 
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài và nhận xét bài viết.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm bài thi 
- HS làm bài vào nháp 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
- 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh 
Mũi dao - con muỗi
- HS nhận xét.
Hạt muối - múi bưởi
Núi lửa - nuôi nấng
- 5 - 7 đọc kết quả 
Tuổi trẻ - tủi thân
- HS chữa bài đúng vào vở 
Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- GV gọi 1 số HS chữa bài.
- HS làm bài cá nhân vào nháp 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
- 1 số HS đọc kết quả 
a. Sót - xôi - sáng
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 3a.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Nhắc những HS viết sai tập viết lại để lần sau viết đúng hơn.
 - Yêu cầu HS chuẩn bị bút, vở cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: Thủ công
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
 TiÕp tôc hoµn thiÖn
 bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I. Môc tiªu: 
- TiÕp tôc hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thuéc ®­îc bµi thÓ dôc.
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
- Ch¬i trß ch¬i: "§ua ngùa"
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
-§Þa ®iÓm: S©n tr­êng hîp vÖ sinh,
-Ph­¬ng tiÖn: v¹ch kÎ, cßi.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
1, ¤n luyÖn bµi TD PTC
- Chia tæ «n luyÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t gióp ®ì, uèn n¾n 1 sè §T sai.
- HD c¶ líp tËp l¹i hÖ thèng bµi thÓ dôc.
2. Trß ch¬i: §ua ngùa
- GV tæ chøc ®éi ch¬i, nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch c­ìi ngùa, phi ngùa, tæ chøc ch¬i
- GV gi¸m s¸t c¸c ®éi ch¬i vµ nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn ®óng c¸ch ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- Häc sinh «n tËp chung c¶ líp 2 lÇn.
- Chia tæ «n. (6 ®Õn 7 phót)
- C¸c tæ thi ®ua tËp.
- Häc sinh tËp c¶ líp.
- Häc sinh lµm theo.
- Häc sinh tËp.
- LÇn 5 häc sinh tù tËp d­íi sù ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng.
- Häc sinh tæ chøc ch¬i.
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
 Hs chó ý
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng Làm bài tập 1 tiết trước.
	 	 - GV nhận xét chữa bài cho HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về cách chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
639 3 492 4 305 5
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
6 213 4 123 30 61
03 09 05
 3 8 5
- GV nhận xét chữa bài.
 09 12 0
 9 12 
 0 0 
Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Mỗi thùng có số gói kẹo là:
- GV gọi HS nhận xét 
405 : 9 = 45 ( gói)
- GV nhận xét chữa bài 
Đáp số: 45 gói kẹo
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Mỗi bao có số ki-lô-gam gạo là:
304 : 8 = 38 (kg)
- GV nhận xét chữa bài 
Đáp số: 38 kg gạo
Bài 4: Củng cố về phép chia có dư.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải.
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
 Bài giải
Thực hiện phép chia 34 : 6 = 5 (dư 4)
- GV theo dõi HS làm bài 
Số tổ có 6 HS là 5 tổ, còn 4 HS nữa nên cần thêm một tổ nữa.
- GV gọi HS nhận xét.
Vậy số tổ cần có ít nhất là:
- GV nhận xét chữa bài.
5 + 1 = 6 (tổ)
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
 (Theo Nguyễn Văn Huy)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ )
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại chuyện “ Hũ bạc của người cha” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần 
* Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 1,2
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão .Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang 
* HS đọc thầm Đ 3, 4:
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp ..
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc, xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- Cho HS thi đọc toàn bài.
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn.
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc 
 (gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính, tìm số chưa biết.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
 Bảng nhân như trong SGK. 
- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 4 HS lên bảng Đọc bảng nhân 6; 7; 8; 9.
 - GV + Học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- HS quan sát cấu tạo của bảng nhân.
- GV nêu: Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số.
- HS nghe - quan sát
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1-10 là các thừa số 
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số và 1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng 
- HS theo dõi
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân 
* Cách sử dụng bảng nhân.
- HS nắm được cách sử dụng.
- GV nêu VD: 4 x 3 = ?
- HS nghe quan sát 
+ Tìm 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4. Vậy 
4 x 3 = 12
- 1HS tìm ví dụ khác 
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: * HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở 
- HS làm vào vở 
 5 7 4
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV gọi HS nhận xét 
6 30 6 42 7 28
- GV nhận xét chữa bài 
- Vài HS nhận xét 
Bài tập 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- HS nêu
- HS làm bài vào vở + 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
2
2
2
7
7
7
10
10
9
Thừa số 
4
4
4
8
8
8
9
9
10
Tích 
8
8
8
56
56
56
90
90
90
- GV nhận xét.
- 2HS nhận xét 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
Tóm tắt
 Bài giải 
Số huy chương vàng: 8 cái 
 Số huy chương bạc là: 
Số huy chương bạc : gấp 3 lần 
 8 x 3 = 24 (huy chương)
Tất cả : huy chương?
 Tổng số huy chương là: 
- GV theo dõi HS làm bài vào vở
 8 + 24 = 32 (huy chương)
- GV gọi HS đọc bài giải 
 Đáp số: 32 huy chương
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cấu tạo của bảng nhân.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống.
- Tiếp học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh số chia theo khu vực.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 4.
 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT2, BT3 (tiết LTVC tuần 14) 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát giấy cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhóm
- GV nhận xét - kết luận.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
- HS nhận xét.
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường .
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chốt lời giải đúng
- 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
a. Bậc thang c. nhà sàn
b. nhà rông d. thăm
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV gọi HS đọc bài. GV nhận xét 
- HS làm bài cá nhân
VD: Trăng tròn như quả bóng. 
- HS đọc những câu văn đã viết 
 Mặt bé tươi như hoa .
 Đèn sáng như sao 
Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn 
- HS nhận xét.
 b. bôi mỡ c. núi, trái núi 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN LUYỆN VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng phụ ghi đoạn thơ ở bài tập 1.
 - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2. Phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT2
	 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân có một số hình ảnh so sánh. Em hãy dựa vào cách so sánh đó tìm thêm một số hình ảnh so sánh khác bằng cách tìm từ ngữ điền vào chỗ trống:
+ Quê hương là 
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- HS chữa bài đúng vào vở 
- GV nhận xét - kết luận bài đúng 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm so sánh để điền vào các vị trí để trống:
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả 
a) Ở thành phố, người, ..như kiến.
b) Con kiến ..như hạt cát.
c) Mào con gà .như hoa lựu.
d) Mưa .như trút nước xuống. 
- GV nhận xét kết, luận 
- 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
Điền từ ngữ chỉ sự vật được so sánh vào các câu sau: 
- 3 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân
a) .chạy như một con ngựa.
b) ..nóng như lò than.
c) ..vui như một ngày hội.
- GV gọi HS đọc bài. GV nhận xét 
- HS đọc những câu văn đã viết 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 3.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. 
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính, tìm số chưa biết.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 4 HS lên bảng Đọc bảng nhân 6; 7; 8; 9.
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài tập 1: * HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở 
- HS làm vào vở 
 5 6 8
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV gọi HS nhận xét 
6 30 5 30 4 32
- GV nhận xét.
- Vài HS nhận xét 
Bài tập 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- HS nêu
- HS làm bài vào vở + 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
3
3
3
8
8
8
9
9
9
Thừa số 
7
7
7
5
5
5
6
6
6
Tích 
21
21
21
40
40
40
54
54
54
- GV nhận xét, chữa bài.
- 2HS nhận xét 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
Tóm tắt
 Bài giải 
Số đồng hồ để bàn: 8 cái 
 Số đồng hồ treo tường là: 
Số đồng hồ treo tường: gấp 4 lần 
 8 x 4 = 32 (đồng hồ)
Tất cả : đồng hồ?
 Tổng số đồng hồ là: 
- GV theo dõi HS làm bài vào vở
 8 + 32 = 40 (đồng hồ)
- GV gọi HS đọc bài giải 
 Đáp số: 40 đồng hồ
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 4: SỞ THÍCH CỦA TÔI 
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này, học sinh: 
Kể được các sở thích của bản thân, biết tự hào về bản thân. 
Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân, bước đầu có thái độ và hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Thể hiện được sự hứng thú với một lĩnh vực nào đó trong học tập và hoạt động. 
Năng lực thích ứng với biến đổi của cuộc sống: Nhận biết được sự khác nhau về sở thích, khả năng, đặc điểm tính cách của bản thân; Thể hiện sự hòa đồng và có thái độ phù hợp trong các tình huống/hoàn cảnh khác nhau; Hứng thú trong học tập và thực hiện các hoạt động học tập và làm việc theo yêu cầu. 
Phẩm chất: Nhân ái – quan tâm đến sức khoẻ tinh thần và cảm xúc của bản thân; 
II.Chuẩn bị
Giáo viên 
Phiếu theo dõi hoạt động giúp em nuôi dưỡng sở thích có lợi và hạn chế sở thích có hại 
Các thẻ chữ ghi các loại sở thích khác nhau (20 – 30 thẻ) và 6 bộ biểu tượng ngón tay cái giơ lên và ngón tay cái chỉ xuống 
Học sinh
Phiếu mô tả sở thích và bảng tổng hợp điểm của nhóm 
Giấy A3, bút màu, bút chì, 
III.Hoạt động dạy học
1.Ổn định	
2.Kiểm tra 
3.Bài mới 
Hoạt động 5: Trò chơi “Lợi – Hại” 
1. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Lợi – Hại”. 
Chuẩn bị: 
Chia lớp thành 6 nhóm. 
Cử 1 học sinh làm quản trò. 
6 bộ biểu tượng ngón tay cái giơ lên và ngón tay cái chỉ xuống. 
Thẻ chữ ghi các loại sở thích khác nhau (20 – 30 thẻ) Gợi ý nội dung các thẻ chữ có thể sử dụng: 
Đọc sách 
Đánh đàn 
Trêu chọc bạn 
Bơi lội 
Ngủ nướng 
Xem ti vi 
Tập võ 
Đọc truyện tranh 
Mặc quần áo đẹp 
Nhảy/múa 
Chơi điện tử 
Chơi cầu lông 
Sưu tầm tem 
Dọn dẹp nhà cửa 
Uống trà sữa 
Ăn quà vặt 
Sưu tầm tranh ảnh thần tượng 
Chụp ảnh 
Làm bánh 
Đi du lịch 
Vẽ tranh 
Nấu ăn 
Chăm sóc cây 
Học tiếng anh 
Ca hát 
Xem hoạt hình 
Chơi búp bê 
Nhảy dây 
Nghe nhạc 
Hàn Quốc 
Đá bóng 
Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ biểu tượng và quy định biểu tượng ngón tay cái giơ lên là có lợi, biểu tượng ngón tay cái chỉ xuống là có hại. Giáo viên lần lượt giơ các thẻ chữ ghi các sở thích lên, đồng thời đọc tên các sở thích. Nhiệm vụ của các nhóm là thật nhanh chóng suy nghĩ xem sở thích đó là có lợi hay có hại. Sau 5 giây, giáo viên phát hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_tao.doc