Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen
Hoạt động giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh nhắc lại tên bài trước.
- Yêu cầu học sinh nêu các hoạt động thường xảy ra ở trường.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung bài. (Tích hợp KNS -MT )
- Ghi tên bài lên bảng.
b. Phân tích truyện “Chị Thủy của em”:
- Kể chuyện "Chị Thủy của em"
? Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?
? Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
? Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy?
? Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
? Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Kết luận: SGV.
c. Đặt tên tranh:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
d. Bày tỏ ý kiến:
- Gọi học sinh nêu Yêu cầu BT3 - VBT.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học.
- Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận: Các ý a, c, d là đúng: ý b là sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nêu lại tên bài.
- Giáo dục học sinh: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Yêu cầu học sinh xem trước nội dung tiết 2.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Đạo đức Tiết 14:QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) (Tích hợp KNS -MT ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm,giúp đỡ hang xóm láng giêngf bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em". - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh nhắc lại tên bài trước. - Yêu cầu học sinh nêu các hoạt động thường xảy ra ở trường. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung bài. (Tích hợp KNS -MT ) - Ghi tên bài lên bảng. b. Phân tích truyện “Chị Thủy của em”: - Kể chuyện "Chị Thủy của em" ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? ? Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? ? Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? ? Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? ? Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Kết luận: SGV. c. Đặt tên tranh: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. d. Bày tỏ ý kiến: - Gọi học sinh nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Kết luận: Các ý a, c, d là đúng: ý b là sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nêu lại tên bài. - Giáo dục học sinh: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Yêu cầu học sinh xem trước nội dung tiết 2. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh hát. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh nêu. - Nhận xét cùng giáo viên. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài. - Quan sát tranh và nghe giáo viên kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên. + Vì mẹ đi vắng. . . + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. - Lắng nghe, 3 học sinh nhắc lại. - Chia nhóm theo hướng dẫn. - Thực hiện thảo luận đặt tên cho tranh. - Đại diện các nhóm nêu tên đã đặt cho tranh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 2 em nêu cầu BT3. - Thảo luận nhóm và làm bài tập. - Chú ý lắng nghe. - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 2 học sinh nhắc lại. - Lắng nghe. - Ghi nhớ, thực hiện. - Ghi nhớ, thực hiện. - Lắng nghe. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. Giáo dục học sinh: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Xem lại bài. - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Chuẩn bị bài: - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.( Tiết 2 ) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : GV Tổ chức nhóm 6 cho HS trả lời các câu hỏi ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? ? Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? ? Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? ? Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? ? Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Tập đọc + Kể chuyện Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Tích hợp KNS-HCM) I. Mục tiêu: 1. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng(trả lời được các câu hỏi trong sgk) - Học sinh học tập tấm gương của Kim Đồng. 2. Kể chuyện: Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK - Bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại bài “Cửa Tùng”. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn vừa đọc .Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? -Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát tranh, giáo viên giới thiệu về chủ điểm trong tuần. - Giới thiệu nội dung bài và nêu yêu cầu tiết học. - Giáo viên ghi tên bài lên bảng. b. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ nhàng. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. Giáo viên theo dõi sửa sai. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,. - Kết hợp giải thích các từ: Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi: ? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? ? Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng? ? Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Cho học sinh đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và trả lời câu hỏi: ? Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch? d. Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3. - Mời lần lượt mỗi nhóm 3 học sinh thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai. - Mời học sinh đọc lại cả bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. e. Kể chuyện: * Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ “. * Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát 4 tranh minh họa. - Gọi học sinh khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. - Mời 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh kể hay. 4. Củng cố, dặn dò: ? Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? - Dặn học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát vui đầu giờ. - 3 học sinh đọc lại bài. - Học sinh nêu nội dung bài học. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Học sinh quan sát tranh chủ điểm, lắng nghe giới thiệu. - Chú ý lắng nghe. - Vài học sinh đọc lại tên bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ, theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Lắng nghe để hiểu về các từ ngữ mới trong bài. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài. - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài. - 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện, cả lớp đọc thầm. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để địch không nghi ngờ. + Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Ông Ké lững thững đằng sau. . . - 3 học sinh đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi! - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Chú ý nghe hướng dẫn. - 3 học sinh lên phân từng vai (dẫn chuyện, Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. - 1 học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa. - 1 học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Học sinh tập kể theo cặp. - 4 học sinh nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. - 2 học sinh nêu. - Ghi nhớ. - Ghi nhớ để thực hiện. - Lắng nghe. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học.Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạnh. - Học sinh học tập tấm gương của Kim Đồng. - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : GVtổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 4 ? Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Toán Tiết 66: LUYỆN TẬP (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số lượng. - Biết các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - Biết sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. - Học sinh làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ loại nhỏ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. 136g + 28g; 43g x2; 69g : 3 - Kiểm tra vở 1 số học sinh. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học.(Tích hợp KNS ) - Ghi bảng tên bài. b. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Mời học sinh giải thích cách thực hiện. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Mời học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2. - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g ? g 1 gói bánh: 175g - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài nhau. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét vở 1 số học sinh, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thực hành cân 1 số đồ dùng học tập (Bài tập 4). - Cho học sinh nêu kết quả. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Học sinh hát. - 3 học sinh làm bảng, cả lớp làm vở nháp. - Nộp vở đển kiểm tra - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một số học sinh nhắc lại. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh giải thích. - Cả lớp làm vào vở. - 6 học sinh chữa bài trên bảng. - Nhận xét cùng giáo viên. - Một học sinh nêu bài toán. - Phân tích, tóm tắt cùng giáo viên. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Giải: Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 130 x 4 = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 g - Lắng nghe, điều chỉnh. - Học sinh đổi vở kiểm tra bài nhau. - 1 học sinh đọc bài tập 3. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. Một học sinh giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải: Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là: 1000 – 400 = 600 (g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600: 3 = 200 (g) Đáp số: 200g - Lắng nghe nhận xét, điều chỉnh kết quả. - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm thi đua cân đồ dùng học tập. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Lắng nghe nhận xét. - Ghi nhớ, thực hiện. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. Cách đổi đơn vị đo độ dài -Về nhà xem lại bài -GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài: “ Bảng chia 9 ” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Bài 3/ 67 : GV tổ chức nhóm 4 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Rèn đọc tuần 14 Tiết 27:Cửa Tùng - Người Liên Lạc Nhỏ (Tích hợp KNS-HCM ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)(Tích hợp KNS-HCM ) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.” b) “Nghe đằng trước có tiếng hỏi : - Bé con đi đâu sớm thế ? Kim Đồng nói : - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi : - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Bình minh Cửa Tùng có màu xanh lam. B. Buổi trưa Cửa Tùng có màu xanh lơ. C. Bình minh Cửa Tùng có màu đỏ ói. Bài 2. Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Dẫn đường cho người già về bản. B. Dẫn đường cho thầy mo về cúng cho mẹ ốm. C. Dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Bài 2. C. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Tích hợp KNS-HCM ) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiêng có vần ay/ây (bài tập 2) - Làm đúng bài tập 3 (a, b). - Học sinh yêu thích tiếng Việt, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh nêu lại tên bài trước. - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước : Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:(Tích hợp KNS-HCM ) a. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu cần đạt của tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. - Gọi học sinh đọc lại bài. ? Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào ? ? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết như thế nào? ? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững,. . . * Đọc cho học sinh viết vào vở. * Nhận xét, chữa bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi học sinh đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Yêu cầu học sinh đọc lại lời giải. - Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 học sinh thi tiếp sức. - Cho học sinh đọc lại kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài. - Cho học sinh nhắc lại yêu cầu khi viết chính tả. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - Hát. - Một số học sinh nhắc lại. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Vài học sinh nhắc lại tên bài. - Lắng nghe. - Một học sinh đọc lại bài. + Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, Nùng. + Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nộp vở để nhận xét, lắng nghe nhận xét. - Lắng nghe yêu cầu. - Học sinh làm bài vào VBT. - 2 học sinh lên bảng thi làm bài. Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn bạn làm đúng, nhanh. - 2 học sinh đọc lại từng cặp từ theo lời giải đúng. - Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy, chày giã gạo; dạy học / ngủ dậy; số bảy, đòn bẩy. - 2 em nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. - Lớp chia nhóm cử ra mỗi nhóm 3 bạn để thi tiếp sức trên bảng. - 5 – 6 học sinh đọc lại kết quả trên bảng. Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy thoát hiểm - Một số học sinh đọc lại đoạn văn. - Vài học sinh nhắc lại. - 2 học sinh nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Lắng nghe. - Ghi nhớ, thực hiện. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài. - Luyện viết bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Chính tả Nhớ viết :Nhớ Việt Bắc RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Bài 2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 điền vào chỗ trống Cây sậy, chày giã gạo; dạy học / ngủ dậy; số bảy, đòn bẩy. Bài 3 :Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy thoát hiểm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Tự nhiên xã hội Tiết 27: Tỉnh - Thành Phố Nơi Bạn Sống (Tích hợp KNS -MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương. 2. Kĩ năng: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. - Các phương pháp: Quan sát thực tế. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: Hát 2 em thực hiện a. Hoạt động 1: Làm việc với Sách giáo khoa (8 phút) * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh, thành phố. * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầâu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được. - GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình. + Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. b. Hoạt động 2: Nói về Thành phố Hồ Chí Minh (12 phút) * Mục tiêu: HS hiểu biết về những cơ quan hành chính văn hoá. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. c. Hoạt động 3: Vẽ tranh (10 phút) * Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh các cơ quan hành chính, y tế của tỉnh nơi em đang sống. * Cách tiến hành: - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá khuyến khích trí tưởng tượng của HS. - Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ). Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: “Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tt)’’ - HS làm việc theo nhóm - HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. HS khác bổ sung - HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp. - HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình. HS tiến hành vẽ. @ RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động 2: Nói về Thành phố Hồ Chí Minh * GV Tổ chức nhóm 6 HS tìm hiểu về những cơ quan hành chính văn hoá, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương. ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày, 8 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Toán Tiết 67:BẢNG CHIA 9 (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). - Học sinh nhanh nhẹn,chính xác trong tính toán. - Học sinh làm bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 3, bài 4. - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: Điền >, <, = 1kg 800g + 150g 400g 500g – 100g 750g + 50g 850g - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(Tích hợp KNS ) - Giới thiệu nội dung bài và nêu yêu cầu tiết học. - Giáo viên ghi bảng tên bài. b. Hướng dẫn lập bảng chia 9: ? Để lập được bảng chia 9, em cần dựa vào đâu? - Gọi học sinh đọc bảng nhân 9. - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhân 9 tự lập bảng chia 9 theo cặp. - Mời 1 số cặp nêu kết quả thảo luận. - Giáo viên ghi bảng: 9: 9 = 1 18: 9 = 2 27: 9 = 3 . . . . . . - Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng chia 9. c. Luyện tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời học sinh lên bảng chữa bài. - Yêu cầu từng cặp học sinh đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải. - Mời học sinh lên bảng giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài.. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét vở 1 số học sinh, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nêu lại tên bài. - Yêu cầu đọc lại bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. - Hát vui tập thể. - Nhắc lại tên bài. - 3 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 3 – 4 học sinh nhắc lại. - Học sinh nêu: Dựa vào bảng nhân 9. - 2 học sinh đọc bảng nhân 9. - Học sinh làm việc theo cặp - lập chia 9. - 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9. - Cả lớp HTL bảng chia 9. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm. - Tự làm bài vào vở. - 3 học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9 - Nhận xét cùng giáo viên. - 1 học sinh nêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 3 học sinh chữa bài trên bảng lớp. 9 x 5 = 45 9 : 6 = 54 9 : 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 - Đổi vở kiểm tra bài nhau. - Lắng nghe, điều chỉnh kết quả. - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vào vở. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp làm vào vở. Giải: Số kg gạo trong mỗi túi là: 45: 9 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo - Lắng nghe, chữa bài. - 1 học sinh đọc bài toán. - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Tự làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Số túi gạo có tất cả là: 45: 9 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi gạo - Lắng nghe, chữa bài. - Vài học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc thuộc lòng trước lớp. - Ghi nhớ, thực hiện. - Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học.HS đọc thuộc bảng nhân 9 - GV nhận xét tuyên dương - Chuẩn bị bài: Luyện tập trang 64 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Bài 4: GV tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn ” HS giải được bài toán có lời văn .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 TUẦN 14 Thủ công Tiết 14: CẮT DÁN CHỮ H, U (Tiết 2) (Tích hợp KNS ) I. Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được chữ U, H. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh nhắc lại tên bài trước.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_mai.docx