Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định

B. KTBC

C. Bài mới:

a.Hoàn thành bài tập trong ngày

b. Củng cố KT

Bài 5:

- Đặt 3 câu theo mẫu: Ai thế nào? để nói về các bạn trong lớp em

Bài 6:

- Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? Trong các câu sau:

Bài 7:

- HS viết lời giới thiệu về các bạn trong lớp em.

Vui học:

4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị sách, vở .

- Không kiểm tra.

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy bài mới

- Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày

- GV quan sát giúp đỡ

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS làm bài vào vở.

- GV cùng HS chữa bài

- Gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS làm bài

- Gọi HS lên đọc bài của mình.

- GV nhận xét.

*Cho hs đọc yêu cầu bài

- Cho hs lam bài cá nhân vào vở.

-Gọi hs đọc bài làm

*Hs đọc bài

-Hs làm bài

* GV n/ xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài. - HS chuẩn bị.

- HS nghe - ghi vở.

-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài

- Nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

-Hs làm bài:

- Bạn Lan chăm ngoan, học giỏi.

- Cái cây kia rất cao.

- Con vôi kia rất to, khỏe.

- HS cùng GV chữa bài.

* HS đọc bài yêu cầu.

- HS làm bài

- HS đọc trước lớp.

a. Bầu trời xanh ngắt.

b. Người dân quê tôi hiền lành, thật thà.

c. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ trung và hiện đại.

-Hs đọc

-Hs làm bài

-3, 4 Hs đọc

-Hs đọc

-Hs làm bài

 

docx 56 trang ducthuan 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hướng dẫn học – Toán.
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 14 )
IMục tiêu: 
- Sau bài học giúp học sinh: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Thuộc bảng chia 9
- Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. - HS: Vở cùng em học Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36phút
3 phút
A. Ổn định 
B. KTBC 
C. Bài mới:
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 1: 
- Viết vào chỗ chấm thích hợp:
Bài 2:
- Khoanh vào chỗ chấm cho thích hợp:
Bài 3:
- Tính nhẩm:
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị sách - vở .
- Không kiểm tra.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới 
- Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu YC bài 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài.
- Gv nhận xét
*Nx tiết học
-Chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị.
- HS nghe - ghi vở.
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- Nhận xét
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài.
237g + 43g = 280g
90g- 56g = 34g
100g – 35g + 27g = 92kg
60g x 5 = 300g
84g : 4 = 21g
-Nhận xét
- HS nêu YC bài tập.
- HS trả lời: 
 A: 250g
- HS lên chữa bài.
- Học sinh đọc đề..
- HS làmvào vở.
9 : 9 = 1 0 : 9 = 0
36 : 9 = 4 90 : 9 = 10
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6
IV. Rút kinh nghiệm:
 . 
Hướng dẫn học – Toán.
BÀI 4 , 5 , 6 TUẦN 14
I. Mục tiêu: 
- Hoàn thành bài tập trong ngày 
- HS biết tính nhẩm đúng và nhanh, thuộc bảng chia 9
- Biết tính giá trị của biểu thức liên quan đến bảng chia 9
- Biết giải toán bằng hai phép tính tốt.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. - HS: Vở cùng em học Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36phút
3 phút
A. Ổn định 
B. KTBC 
C. Bài mới:
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 4: 
- Giải bài toán:
Bài 5:
- Giải bài toán:
Bài 6:
- Đặt tính rồi tính:
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị sách - vở .
- Không kiểm tra.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới 
- Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét 
- Gọi HS đọc đề bài 
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
-GV nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bài.
- GV n/ xét 
* GV nhận xét tiết học. Về CBBS 
- HS chuẩn bị.
- HS nghe - ghi vở.
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
 Bài giải
Anh cho e số viên bi là:
 45 : 9 = 5 (viên)
Anh còn lại số viên bi là:
 45 – 5 = 40 (viên)
 Đáp sô: 40 viên bi
-Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
 Bài giải
Đổi 1kg: 1000g
Số sữa còn lại là: 
 1000 – 200 = 800 (g)
Mỗi hộp nhỏ có số gam sữa là:
 800 : 4 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g
-Nhận xét 
- Học sinh đọc đề
-Cho hs làm bài
24 2 74 6 72 7 55 9 
2 12 7 12 7 10 54 6 
04 14 02 1
 4 12
 0 2
-Nhận xét
 IV. Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn học – Toán.
 BÀI 7, 8 VÀ VUI HỌC - TUẦN 14
I. Mục tiêu: 
Sau bài học giúp học sinh: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. - HS: Vở cùng em học Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36phút
3 phút
A. Ổn định 
B. KTBC 
C. Bài mới:
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 7: 
- Giải bài toán:
Bài 8:
- Giải bài toán:
Vui học
- HS tìm được số cần tìm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị sách - vở .
- Không kiểm tra.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới 
- Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS lên chữa bài.
-Gv nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV n/ xét tuyên dương.
* GV nhận xét tiết học. Về CBBS 
- HS chuẩn bị.
- HS nghe - ghi vở.
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
 Bài giải
Cần ít nhất số hộp để xếp bánh là:
 50 : 4 = 12 (hộp) dư 2
Vậy ta cần ít nhất 13 cái hộp để đựng hết số bánh đó.
-Nhận xét
* 1 HS đọc yêu cầu.
-Hs làm bài vào vở.
Bài giải
Tuổi Nam hiện nay là:
 35 : 7 = 5 (tuổi)
Tuổi của bố trong 5 năm nữa là:
 35 + 5 = 40 (tuổi)
Tuổi Nam của 5 năm nữa là:
 5 + 5 = 10 (tuổi)
Số lần tuổi bố gấp tuổi Nam sau 5 năm nữa là: 40 : 10 = 4 (lần)
 Đáp sô: 4 lần
-Nhận xét
*Hs đọc yêu cầu
-Hs thảo luận
Hs làm, chữa bài
*Hs nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn học – Tiếng Việt.
BÀI 1, 2, 3, 4 TUẦN 14
I. Mục tiêu: 
Sau bài học giúp học sinh: Hoàn thành bài tập trong ngày
- HS đọc hiểu bài: Món quà hạnh phúc
- HS làm tốt bài tập chính tả: điền âm đầu l/n; ôn về từ chỉ đặc điểm
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Vở cùng em học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36phút
3 phút
A. Ổn định 
B. KTBC 
C. Bài mới:
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 1: Đọc bài văn “Món quà hạnh phúc" và trả lời câu hỏi.
- HS đọc lưu loát bài văn và trả lời được những câu hỏi của bài.
Bài 2: 
- Điền l hay n vào chỗ trống:
Bài 3:
- Gạch dưới các từ địa phương có trong câu sau:
Bài 4:
- Tìm từ chỉ đặc điểm để điền vào chỗ chấm cho
phù hợp
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị sách - vở .
- Không kiểm tra.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới 
- Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
- GV mời HS đọc nối tiếp toàn bài: “Món quà hạnh phúc". 
- GV cho HS trả lời câu hỏi bằng miệng.
- GV cùng HS chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét và yêu cầu HS đọc lại các từ chuẩn.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lên chữa bài.
-Gọi Hs đọc 
- GV nhận xét.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét.
* GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau. 
- HS chuẩn bị.
- HS nghe - ghi vở.
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- Nhận xét
- HS nối tiếp đọc bài tập đọc: “Món quà hạnh phúc"
- HS thảo luận cùng bạn và trả lời câu hỏi. 
- HS làm bài vào vở và nêu miệng:
Câu a: Trong khu vườn những chú Thỏ con sống với mẹ.
Câu b: Thỏ mẹ và bầy thỏ con sống rất vui vẻ với nhau.
Câu c: Sắp đến Tết bầy thỏ con bàn nhau tặng quà cho mẹ.
Câu d: Thỏ mẹ cảm thấy rất cảm động và hạnh phúc khi nhận được món quà.
Câu e: Luôn luôn yêu thương, quý trọng mẹ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS điền vào vở.
- HS chữa bài: đáp án là:
Cái nết, chín điều lành, làm thì khó, no lâu, tốt lúa, cá lớn, con nhà lính.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS chữa bài.
- HS đọc lại các từ vừa tìm được: mập, cần mẫn, bạc phếch, tròn trịa, tím sẫm. 
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Hs làm bài, chữa
a. Nụ cười rạng rỡ.
b. Mái tóc đen láy.
c. Dáng ngời thon thả.
d. Khuôn mặt tròn trịa.
e. Tính tình cởi mở.
-Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn học – Tiếng Việt.
 BÀI 5, 6, 7 VÀ VUI HỌC - TUẦN 14
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh: Hoàn thành bài tập trong ngày
-Ôn lại cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Biết gạch đúng dưới các bộ phận Ai thế nào?. Viết văn về quê hương mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. HS: Vở cùng em học Tiếng Việt. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36phút
3 phút
A. Ổn định 
B. KTBC 
C. Bài mới:
a.Hoàn thành bài tập trong ngày 
b. Củng cố KT
Bài 5: 
- Đặt 3 câu theo mẫu: Ai thế nào? để nói về các bạn trong lớp em
Bài 6:
- Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? Trong các câu sau:
Bài 7:
- HS viết lời giới thiệu về các bạn trong lớp em.
Vui học:
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị sách, vở .
- Không kiểm tra.
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS chữa bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS lên đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
*Cho hs đọc yêu cầu bài
- Cho hs lam bài cá nhân vào vở.
-Gọi hs đọc bài làm
*Hs đọc bài
-Hs làm bài
* GV n/ xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài. 
- HS chuẩn bị.
- HS nghe - ghi vở.
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- Nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Hs làm bài:
- Bạn Lan chăm ngoan, học giỏi.
- Cái cây kia rất cao.
- Con vôi kia rất to, khỏe.
- HS cùng GV chữa bài.
* HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài
- HS đọc trước lớp.
a. Bầu trời xanh ngắt.
b. Người dân quê tôi hiền lành, thật thà.
c. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ trung và hiện đại.
-Hs đọc
-Hs làm bài
-3, 4 Hs đọc
-Hs đọc
-Hs làm bài
IV. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 14
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 40 + 41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ 
I. Mục tiêu:
1- Tập đọc:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn,...
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đuờng và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các CH trong SGK).
- GDANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.
2- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
12 phút
8 phút
16 phút
4 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
H/ động 1: Luyện đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
H/động 2: Tìm hiểu bài: 
- Hiểu được: Câu chuyện ca ngợi Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đuờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.
GDANQP
TIẾT 2
H/động 3: Luyện đọc lại bài: 
H/ động 4: Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS hát
- Gọi HS đọc bài "Cửa Tùng" và trả lời câu hỏi.
- GV n/ xét tuyên dương.
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* Giáo viên đọc mẫu 
Đoạn 1: đọc thong thả
Đoạn 2: giọng hồi hộp
Đoạn 3: giọng bình thản
Đoạn 4: giọng vui tươi
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. 
- Hướng dẫn đọc theo đoạn và giải nghĩa từ khó:
- HD ngắt hơi câu dài
- Lật bảng phụ: 
+ Ông Ké....đá,/ thản...lính;/ như....xa;/ mỏi... chân;/ gặp....lát.//
+ Bé con/đi đâu sớm thế?..
+ Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt)
+ HD HS ngắt giọng
- Gọi HS đọc phần chú giải và thêm tư kêu (gọi, mời), coi (xem, nhìn).
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Tìm những câu văn miêu tả h/dáng của bác cán bộ?
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
+ Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
+ Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
+ Hãy nêu những phẩm tốt đẹp của Kim Đồng?
- Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà em biết.
- GV đọc mẫu lần 2
- YCHS đọc theo nhóm.
- GV gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Xác định yêu cầu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2?
- Yêu cầu HS QS tranh 3.
- Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì?
- Anh đã trả lời chúng ra sao ?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
* Kể theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Nhận xét, đánh giá
* Kể trước lớp
- Y/c 2 nhóm kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- HS hát một bài.
- 3 học sinh đọc bài.
- HS nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu , tiếp nối đọc cho hết bài ( đọc 2 vòng).
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý các câu ở bảng phụ.
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
- HS đọc.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 4.
- 2 – 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* HS đọc
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng... cỏ lúa.
- Vì đây là vùng dân tốc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hòa đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều đáng ngờ người trước làm hiệu, người sau tránh vào ven đường.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên
- Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi anh bình tĩnh TL chúng 
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
- Anh Kim Đồng, Vừ A Dính, Lượm, ...
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc: thay đổi giọng đọc phù hợp diễn biến câu chuyện.
- HS nhóm khác nhận xét 
- 1học sinh đọc yêu cầu: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cảnh đi đường của 2 bác cháu
- Kim Đồng đi trước, bác cán bộ đi sau, ...
- 1 HS kể mẫu, lớp nhận xét: Trên đường đi, hai bác cháu 
- HS quan sát.
- Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu.
- Đi mời thầy mo về cúng cho mẹ ốm đường kẻo muộn
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt như là thong manh .
- HS kể theo nhóm 4. Mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 66: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị: Cân đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS điền dấu >, < , = đúng vào ô trống.
Bài 2:
- HS tìm được số kẹo và bánh mẹ Hà mua.
Bài 3:
- HS tìm được số gam đường mỗi túi.
Bài 4:
- HS thực hành cân đồ dùng học tập của mình.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS cân một số vật
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS nêu cách làm bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV cho HS nêu cách làm bài.
- GV cho HS giải bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV yêu cầu HS đề bài.
- GV cho HS nêu cách làm bài.
- GV cho HS giải bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV cho HS thực hành cân theo nhóm 4.
- GV tuyên dương HS cân tốt và biết cách cân.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng thực hành.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu: làm bên cáo phép tính rồi so sánh như so sánh STN.
- HS làm và chữa bài.
744g > 474g 305g < 350g 
400g+ 8g <480g
450g < 500g – 40g
1kg > 900g + 5g
760g + 240g = 1kg
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu cách tìm được số kẹo và bánh mẹ Hà mua.
- HS làm và chữa bài.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
 130 x 4 = 520(g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695(g)
 Đáp số: 695g
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu tìm được số gam đường mỗi túi.
- HS làm và chữa bài.
Bài giải:
đổi: 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số đường là:
1000 – 400 = 600 (g )
Mỗi túi có số gam đường là :
600 : 3 = 200 (g )
 Đáp số : 200g đường 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành cân một vài đồ dùng học tập của mình trên cân
- HS nghe
Tin học
GV chuyên dạy
Đọc sách Thư viện
ĐỌC TRUYỆN THIẾU NHI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách đọc sách.
- Hiểu được tác dụng của việc đọc sách sẽ giúp cho chúng ta có nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho đời sống hàng ngày của chúng ta.
2.Kĩ năng: Rèn thói quen đọc sách hàng ngày để có nhiều kiến thức.
3.Thái độ: Biết cách chọn sách để đọc phù hợp với lứa tuổi.
II.Thiết bị đồ dùng dạy học: Các loại sách, báo, truyện thiếu nhi ở thư viện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1phút
3phút
1phút
32phút
3 phút
A.Ổn định 
B.Kiểm tra 
C.Bài mới.
1.Giới thiệu 
2.Dạy bài mới.
HĐ 1: Ổn định chỗ ngồi
HĐ2: Đọc sách
HĐ 3: Kể lại những điều ghi nhớ 
3.Củng cố dặn dò.
- Cho HS xuống thư viện
- Ổn định chỗ ngồi
- Kể tên các sách, truyện mà em đã được đọc?
-GV nêu yêu cầu giờ học
-GV chia nhóm
- Gv yêu cầu HS sau khi đọc xong cần nhớ những điều sau.
-Tên sách, báo, truyện đã đọc.
-Tên tác giả.
-Tên các nhân vật chính.
-GV tổ chức cho HS đọc báo, truyện đã đọc
-GV theo dõi nhắc nhở 
- GV gọi HS nêu trước lớp.
- GV nhận xét và khen những em nhớ tốt.
-VN kế lại truyện cho người thân 
- Ghi vào sổ nhật ký đọc 
- Hướng dẫn HS về lớp
- HS ổn định chỗ ngồi
-HS nêu
-HS nghe
-HS ngồi theo nhóm
- HS nghe
-HS nhận sách, báo, truyện của mình
-HS đọc
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS liên hệ 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.........................................................................................................................................
Hướng dẫn học ( Toán )
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 13 )
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Biết cách thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở cùng em học Toán 
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND và MT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
A.KTBC:
-Y/c HS nhắc lại cách 
- HS nêu
-So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Nhận xét
35’
B.Bài mới
1’
1 GTB
-GTB- ghi bảng
-HS nghe
32’
2.Hướng dẫn
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
Bài 1 
- Gọi hs đọc y/c
-Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở
- Yêu cầu HS quan sát dòng thứ nhất và nêu số hình vuông, số hình tròn trong hình này.
- Số hình vuông gấp mấy lần số hình tròn?
- Số hình tròn bằng 1 phần mấy số hình vuông?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
- NX, đánh giá 
- Viết vào ô trống (theo mẫu) 
- HS làm bài
- Đọc bài – NX
- Số HV gấp 2 lần số hình tròn
- Số HT bằng 1/2 số HV
- Số HV gấp 3 lần số hình tròn
- Số HT bằng 1/3 số HV
- Số HV gấp 2 lần số hình tròn
- Số HT bằng 1/2 số HV
- Số HV gấp 2 lần số hình tròn
- Số HT bằng 1/2 số HV
- HSTL
Bài 2:
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề bài
- HDHS làm bài vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài 
- Cho 2 HS lên chữa bài
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số bé bằng 1 phần mấy số lớn?
- GV nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên chữa bài, nhận xét
a. Có 6 con gà và 12 con vịt
 Số con vịt gấp 2 lần số con gà. 
Số con gà gà bằng 1/2 số con vịt.
b. Có 8 con thỏ và 24 con chim
Số con chim gấp 3 lần số con thỏ 
Số con gà thỏ bằng 1/3 số con 
chim.
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên chữa bài
12
15
28
60
72
4
3
7
6
8
3
5
4
10
9
1/3
1/5
1/4
1/10
1/9
-HS nhận xét
2’
3.Củng cố -Dặn dò
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
	....
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
Chính tả : (Nghe-viết)
TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn: Sáng hôm ấy ... lững thững đằng sau. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây, l/n. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Nhớ và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
- Làm đúng các bài tập: Điền ay/ây; l/n.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS viết từ: huýt sáo, suýt ngã, giá sách.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
* Tìm hiểu ND đoạn văn:
- GV đọc đoạn văn lần 1.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
* HD cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ Lời nhân vật phải viết ntn?
+ Những dấu câu nào được sử dụng trong bài?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS nêu các từ khó.
* GV cho HS viết c/tả.
* GV đọc lại soát lỗi.
* GV nhận xét một số bài.
Bài 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây ?
- Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét tuyên dương. 
Bài 3 a: Điền vào chỗ trống l hay n ?
- GV treo bảng phụ bài tập
- T/c cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con.
- HS nghe, hai HS đọc lại.
- HSTL: Có anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké
- Đoạn văn có 6 câu
- HSTL: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng, ...
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HSTL: Dấu 2 chấm, phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- HS nêu và viết bảng: chờ sẵn, lên đường, lững thững, ...
- HS viết vở chính tả.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc bài trước lớp:
+ cây sậy, chày giã gạo.
+ dạy học, ngủ dậy.
+ số bảy, đòn bẩy.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS làm vào bảng phụ.
- HS đọc bài trước lớp:
Trưa nay bà mệt phải nằm
Thương bà, cháu ... nấu cơm
Bà cười: vừa nát vừa thơm
Sao bà ăn được... mọi lần.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 67: BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán có một phép chia 9.
- Thực hành chia cho 9. Áp dụng bảng chia 9 để giải bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán GV+HS
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lập bảng chia 9.
- HS lập được bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
- HS thực hành chia trong phạm vi 9 về giải toán có lời văn về chia thành 9 phần bằng nhau và chia theo nhóm 9. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV và HS lấy 1 tấm bìa.
+ 9 lấy 1 lần được mấy? 
+ Viết phép tính tương ứng 
- GV chỉ vào tấm bìa hỏi: “Lấy 9 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Cho HS viết phép tính tương ứng?
- Làm tương tự 9 x 2 = 18 và 18: 9 = 2; 9 x 3 = 27 và 27: 9= 3
- GV chia lớp làm 2 dãy, y/c lập các phép chia còn lại
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng chia 9.
Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá
- Các phép tính đầu là kiến thức nào trong bài mới?
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
+ Em có nhận xét gì về các phép tính ở từng cột ?
-> Đó là mqh giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS lên bảng đọc.
- HS khác nghe và n/xét
- 9 lấy 1 lần bằng 9; + 9 x 1 = 9
- Có 1 nhóm.
- 9 : 9 = 1
- 9 nhân 1 bằng 9. 9 chia 9 bằng 1.
- Dựa vào 3 phép nhân 9 để lập.
36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 
- HS xung phong học thuộc bảng chia 9. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Học sinh chơi trò chơi truyền điện: 18:9=2 ; ...
- là bảng chia 9.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện, lớp n/xét kết quả của bạn.
- Lấy tích chia cho TS này thì được TS kia
9x5=45; 45:9=5; 45:5=9
9x6=54; 54:9=6; 54:6=9
- 2 HS đọc đề –tìm hiểu.
- HS giải vào vở -1 HS khá lên bảng.
Số gạo mỗi túi có là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg
- 2 HS đọc đề –tìm hiểu.
- HS giải vào vở -1 HS khá lên bảng.
Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GV chuyên dạy
Đạo đức
TIẾT 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- KNS: KN lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- KN đảm nhận t/nhiệm q/ tâm giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện. Tranh cho HĐ2. Các thẻ đỏ, xanh, trắng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích truyện
- HS nắm được nội dung truyện.
Hoạt động 2: Đặt tên tranh
- HS đặt tên tranh đúng với ND.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Em đã làm gì tham gia việc lớp, việc trường?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
* GV gắn tranh lên bảng
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV KC “Chị Thuỷ của em”
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Bạn Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Qua câu chuyện trên em học tập được điều gì ở Thuỷ?
- GV chốt ý
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV gắn ghi nhớ lên bảng
* GV gắn tranh lên bảng, y/c HS QS và thảo luận theo N 4.
- Gọi đại diện nhóm đặt tên từng tranh
- GV nhận xét, đánh giá
* Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào VBT
- Chữa bài bằng cách giơ thẻ
- GV gắn từng ý kiến lên bảng
- Nhận xét, hỏi vì sao?
- GV kết luận
+ Hãy nêu những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS Q/S và trả lời
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Thuỷ, Viên và mẹ của Viên
- Vì bé Viên ở nhà 1 mình
- Làm cho viên chong chóng, dạy học
- Vì Thuỷ là cô bé tốt bụng
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Vì hàng xóm, láng giềng là những người rất gần gũi
- 2-3 HS đọc
- Thảo luận nhóm 4
- HS đại diện nêu tên tranh đã đặt.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- HS giơ thẻ xanh, đỏ, vàng
- HS lên bảng gắn thẻ.
- HS liên hệ
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Âm nhạc*
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học ( Tiếng Việt )
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 13 )
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Đọc và hiểu nội dung bài Cô gái đẹp và hạt gạo để trả lời các câu hỏi có liên quan.
- Làm bài tập phân biệt r / d. Ôn tập về từ địa phương.
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thiện bài tập trong ngày.
b. Củng cố kiến thức
*Môn Tiếng Việt
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố-dặn dò:
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài : Cô gái đẹp và hạt gạo 
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Thi đọc cả bài
- GV nhận xét.
- Thi đọc phân vai
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm vở.
- GV cho HS nhận xét 
* GV cho HS đọc y/c bài
- Khoanh các từ viết sai chính tả và viết lại câu cho đúng 
- GV chữa bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài
- GV nhận xét
- GV chữa bài, nhận xét.
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3HS
- HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
a. H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng.
b. Vì H’Bia khinh rẻ thóc gạo.
c. H’Bia ân hận, nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng.
d. Chúng ta phải biết quí trọng lúa gạo.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở - chữa bài
a. bứt rứt – bứt dứt
b. dóc rách – róc rách
c. rẻo rai – dẻo dai
d.roanh nghiệp - doanh nghiệp
e. dan rối – gian dối
g. rầm mưa – dầm mưa
- HS nhận xét 
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- HS nhận xét
a. Thoáng thấy bóng mẹ về, thằng Dần mừng rỡ nhảy chân sáo:
- U đi đâu từ non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?
b. Nó giả vờ nghển cổ như phân bua:
- Ủa, chớ con giun đâu mất rồi hè?
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Hoạt động tập thể (Nếp sống thanh lịch văn minh )
Bài 5: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
I. Mục tiêu:
- HS nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp góc học tập ở nhà gọn gàng, ngăn nắp, 
khoa học.
- HS có kĩ năng: Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.docx