Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

- Giỏo dục HS kĩ năng: hợp tỏc, ứng phú với căng thẳng, .

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ

- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi " Đua ngựa ". Hình đầu ngựa làm bằng xốp đảm bảo an toàn cho hs

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Định lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu

- Tổ chức

- Khởi động

 4-5

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- GV điều khiển lớp

- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh - Tập hợp lớp , điểm số báo cáo

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- HS chơi trò chơi

2. Phần cơ bản

a) Ôn bài thể dục

b) Trò chơi “Đua ngựa”

 24-25 - Tổ chức HS ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.

- GV QS sửa động tác sai cho HS

- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ

- Nêu tên trò chơi

- GV HD HS cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh trấn động mạnh và cách chơi

- Tổ chức HD chơi: NX, đánh giá cuộc chơi

- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần: Cả lớp

- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công

- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. - Khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối

- HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc:

 4-5

- Tổ chức HS tập động tác hồi tĩnh

- GV cùng HS hệ thống bài

- Nhận xét chung giờ học

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát

 

docx 26 trang ducthuan 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 9 thỏng 12 năm 2019
Tập đọc - Kể chuyện:
NGƯỜI LIấN LẠC NHỎ (2T)
I. Mục tiờu
A. Tập đọc
- Đọc rành mạch trụi chảy toàn bài
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liờn lạc rất nhanh trớ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏn bộ cỏch mạng.( TL được cỏc CH trong SGK)
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* Kể lại được toàn bộ cõu chuyện
- GD an ninh quốc phũng: Kể thờm cỏc tấm gương dũng cảm, yờu nước của thiếu niờn mà HS biết.
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bản đồ địa lớ để giới thiệu vị trớ tỉnh Cao Bằng
III. Cỏc hoạt động dạy học
 TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra
	- Đọc bài Cửa Tựng và trả lời cõu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)
	-> HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
HĐ2. Luyện đọc
a) GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hướng dẫn cỏch đọc
- HS chỳ ý nghe
- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra cõu chuyện.
- HS quan sỏt tranh minh hoạ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Đọc từng cõu
Kết hợp cho HS luyện phỏt õm cỏc từ khú dễ lẫn
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS đọc đỳng một số cõu
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhúm.
- HS đọc từng đoạn theo nhúm 4
- Cả lớp đồng thanh đọc
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- 1 HS đọc đoạn 3.
 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
HĐ3. Tỡm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gỡ?
-> Bảo vệ cỏn bộ, dẫn đường đưa cỏn bộ đến địa điểm mới.
- Vỡ sao bỏc cỏn bộ phải đúng một vai ụng già Nựng?
-> Vỡ vựng này là vựng người Nựng ở, đúng vai ụng già Nựng để dễ hoà đồng.
- Cỏch đi đường của hai bỏc chỏu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo tỳi nhanh nhẹn đi trước.
- Tỡm những chi tiết núi lờn sự nhanh trớ và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri khụng hề bối rối, sợ sệt, bỡnh tĩnh huýt sỏo khi địch hỏi thỡ Kim Đồng trả lời rất nhanh trớ.
- Nờu nội dung chớnh của bài?
- Vài HS nờu
HĐ4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- HS chỳ ý nghe
- GV hướng dẫn HS cỏch đọc
- GV nhận xột
- HS thi đọc phõn vai theo nhúm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xột
KỂ CHUYỆN
HĐ1. GV nờu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ cõu chuyện.
- HS chỳ ý nghe
HĐ 2. HD kể toàn chuyện theo tranh
- GV yờu cầu
- HS quan sỏt 4 bức tranh minh hoạ
1 HS khỏ giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1
- GV nhận xột, nhắc HS cú thể kể theo một trong ba cỏch 
- HS chỳ ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- GV nhận xột 
- GV gọi HS thi kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS khỏ kể lại toàn chuyện
- HS nhận xột bỡnh chọn
-> GV nhận xột.
3. Củng cố - Dặn dũ
- Qua cõu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào?
L/hệ- Em học được điều gỡ ở anh Kim Đồng?
* Bỏc Hồ luụn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Thể hiện sự quan tõm và tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với anh Kim Đồng và với Thiếu nhi.
- Là một người liờn lạc rất thụng minh, nhanh trớ và dũng cảm 
- Tớch hợp ANQP: Em hóy kể tờn cỏc tấm gương dũng cảm yờu nước của thiếu niờn Việt Nam mà em biết? ( Lờ Văn Tỏm, Nụng Văn dền )
* Đỏnh giỏ tiết học.
 Điều chỉnh – bổ sung:
Toỏn: T66
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu 
- Biết so sỏnh cỏc khối lượng.
- Biết làm cỏc phộp tớnh với số đo khối lượng, giải toỏn
- Biết sử dụng cõn đồng hồ để cõn một vài đồ dựng học tập và bước đầu biết vận dụng trong cuộc sống.
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng tự duy , kĩ năng hợp tỏc 
II. Chuẩn bị
	- Một cõn đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
	1000g = ? kg 1kg = ? g
	- GV nhận xột
2. Bài mới
HĐ1. GTB – ghi bảng
HĐ 2. Bài tập
 Bài 1. Thực hiện cỏc phộp tớnh với số đo khối lượng bằng cỏch so sỏnh
 - GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2 HS nờu yờu cầu BT 
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Muốn so sỏnh cỏc đơn vị đo khối lượng trong bài ta làm thế nào?
744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg
Bài 2 + 3. Vận dụng cỏc phộp tớnh và số đo khối lượng để giải toỏn cú lời văn 
Bài 2
- GV gọi HS nờu yờu cầu BT 2
- 2 HS nờu yờu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lờn bảng làm.
- HS phõn tớch bài -> giải vào vở.
GV theo dừi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xột
- GV nhận xột.
Bài 3: Gọi HS nờu yờu cầu
+ Khi thực hiện phộp tớnh 1kg - 400g thỡ phải làm như thế nào?
- GV theo dừi HS làm bài tập.
 Bài 4: Thực hành cõn
- GV gọi HS nờu yờu cầu
GV quan sỏt HS làm bài tập, nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu lại ND bài?
* Đỏnh giỏ tiết học.
 Bài giải
 Cả 4 gúi kẹo cõn nặng là :
 130 x 4 = 520 (g)
 Cả kẹo và bỏnh cõn nặng là:
 520 +175 = 695 (g)
 Đỏp số: 695 g
- 2 HS nờu yờu cầu
- HS nờu cỏch làm bài.
- phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tớnh
 Bài giải
 1kg = 1000g
Số đường cũn lại cõn nặng là.
 1000 - 400 = 600g
Mỗi tỳi đường nhỏ cõn nặng là:
 600 : 3 = 200(g)
 Đỏp số: 200 g
- 2 HS nờu yờu cầu BT
- HS thực hành cõn theo cỏc nhúm.
- HS thực hành trước lớp.
Điều chỉnh – bổ sung:
 Thứ ba ngày 10 thỏng 12 năm 2019
Toỏn: (tiết 67)
bảng chia 9
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 
- Vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép tính chia)
- Giỏo dục HS kĩ năng: quản lớ thời gian, hợp tỏc, giải quyết vấn đề, ...
II. Chuẩn bị
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Đọc bảng nhân 9 ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9
a) Nêu phép nhân 9
- Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-> 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-> 27 : 9 = 3
c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
HĐ3. Lập bảng chia 9
- GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9
- GV nhận xét.
HĐ4. Thực hành
* Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét- đánh giá
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
-> GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
* Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg gạo
* Bài 4. - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
 Bài giải
 Có số túi gạo là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo.
3. Củng cố:
- Nêu lại ND bài?
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh – bổ sung:
Thể dục: (tiết 27)
Ôn Bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.	
- Giỏo dục HS kĩ năng: hợp tỏc, ứng phú với căng thẳng, ...
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi " Đua ngựa ". Hình đầu ngựa làm bằng xốp đảm bảo an toàn cho hs
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- Tổ chức
- Khởi động
4-5’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
- Tập hợp lớp , điểm số báo cáo
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
a) Ôn bài thể dục 
b) Trò chơi “Đua ngựa”
24-25’
- Tổ chức HS ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- GV QS sửa động tác sai cho HS
- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
- Nêu tên trò chơi
- GV HD HS cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh trấn động mạnh và cách chơi
- Tổ chức HD chơi: NX, đánh giá cuộc chơi
- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần: Cả lớp
- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. - Khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối
- HS chơi trò chơi
3. Phần kết thúc:
4-5’
- Tổ chức HS tập động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Điều chỉnh – bổ sung:
Chớnh tả: (Nghe – Viết)
người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (bt2); Làm đúng BT3a
- Giỏo dục HS kĩ năng: lắng nghe tớch cực, tự nhận thức, tư duy, ...
II. Chuẩn bị
- Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. 
- 3 - 4 băng giấy viết BT 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- GVđọc: huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con)
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS nghe viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
- Nào, Bác cháu ta lên đường (là lời ông Ké) được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS
c) Đánh giá, nhận xét chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét bài viết.
HĐ3. Hướng dẫn HS làm BT
a) Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, viét ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
GV nhận xét kết luận bài đúng 
VD: Cây sung/ Chày giã gạo
dạy học/ ngủ dậy
số bảy/ đòn bẩy.
- HS nhận xét
b) Bài tập 3 (a):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu Bt.
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc bài làm - HS nhận xét
- GV nhận xét bài đúng.
- Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần.
- HS chữa bài đúng vào vở.
3. Củng cố
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh – bổ sung:
Tự nhiờn và Xó hội:
tỉnh (tHành phố) nơi em đang sống
I. Mục tiêu
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... ở địa phương.
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.	
- Giỏo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, ...
II. Chuẩn bị
- Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
- Bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
 HĐ2. Quan sát theo cặp, làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế , để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
HĐ3. Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
- Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống.
- Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được.
- HS + GV nhận xét.
3. Củng cố
- Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS)
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh – bổ sung:
Buổi chiều
 Toỏn:
LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
- Củng cố về đơn vị đo khối lượng gam và kg. 
- Rèn KN tính và giải toán có kèm đơn vị đo khối lượng.
- Giỏo dục HS kĩ năng: quản lớ thời gian, đặt mục tiờu, tư duy, ...
II. Chuẩn bị
- GV: 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. HD HS luyện tập
Bài 1: ễn bảng nhõn 9, chia 9
-GV cho HS đọc lại bảng nhõn, chia 9
Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
 125g ....... 215g
 56g ........ 45g
 342g ........ 342g - 42g
- Nhận xét, Chốt KQ đúng
- HS đọc bảng nhõn9, chia 9: đọc đồng thanh, cỏ nhõn
- HS làm bài vào bảng con
- 3 em lên bảng làm
 125g < 215g
 56g > 45g
 362g = 300g + 62g
Bài 3: Mẹ mua 750 gam đường, nhà em ăn hết 215 gam đường. Hỏi nhà em còn bao nhiêu gam đường?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV và lớp NX bài, chữa bài
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Mua 750g đường, ăn hết : 215 g đường
- Còn bao nhiêu gam đường ?
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
 Bài giải
 Còn số gam đường là :
 750 - 215 = 535 (g)
 Đáp số: 535 g
Bài 3: Mẹ mua 27 kg gạo và mua đỗ xanh bằng số đường. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo và đỗ xanh?
- Thu bài – nhận xét
- Củng cố dạng bài
- Đọc đề và phân tích bài
- Lớp làm vở, 1 em chữa bài
 Bài giải
 Số kg đỗ xanh mua là:
 27 : 9 = 3 (kg)
Mẹ mua tất cả gạo và đỗ xanh là:
 27 + 3 = 30 (kg)
 Đáp số: 30kg
3. Củng cố:
- Hệ thống KT bài
- Nhận xét chung tiết học
 Điều chỉnh – bổ sung:
Thứ tư ngày 11 thỏng 12 năm 2019
Tập đọc:
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiờu
+ Rốn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chỳ ý cỏc từ ngữ : nắng ỏnh, thắt lưng, mơ nở, nỳi giăng, ....
- Ngắt nghỉ hơi đỳng, linh hoạt giữa cỏc dũng, cỏc cõu thơ
+ Rốn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa cỏc từ chỳ giải trong bài
	- Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đỏnh giặc giỏi
	- HTL 10 dũng thơ đầu.
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng hợp tỏc 
II. Chuõn bị
 GV: Tranh minh hoạ, bản đồ cú 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
 HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Đọc bài: Người liờn lạc nhỏ
- Anh Kim Đồng nhanh trớ và dũng cảm như thế nào ?
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu cho HS quan sỏt tranh )
HĐ2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng cõu
- Kết hợp tỡm từ khú đọc
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Kết hợp HD ngắt nghỉ đỳng nhịp thơ
- Giải nghĩa cỏc từ chỳ giải cuối bài
* Đọc đồng thanh cả bài thơ
HĐ3. HD HS tỡm hiểu bài
- Người cỏn bộ về xuụi nhớ những gỡ ở Việt Bắc ?
+ Tỡm những cõu thơ cho thấy:
 -Việt Bắc rất đẹp ? 
- Việt Bắc đỏnh giặc giỏi ?
- Tỡm những cõu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người Việt bắc ?
-ND chớnh của bài?
HĐ4. Học thuộc lũng bài thơ
- GV HD HS học TL 10 dũng thơ đầu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời
- Nhận xột
- HS theo dừi SGK
- HS nối nhau đọc từng cõu (2 dũng thơ)
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trước lớp
+ HS đọc với giọng vừa phải
- Nhớ hoa, nhớ người
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. / Ngày xuõn mơ nở trắng rừng. / Ve kờu rừng phỏch đổ vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bỡnh.
- Rừng cõy nỳi đỏ ta cựng đỏnh tõy / Nỳi giăng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội, rừng võy quõn thự.
- Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đỏnh giặc giỏi, thuỷ chung với CM 
Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đỏnh giặc giỏi
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ
- Lớp luyện họcTL. Nhiều HS thi đọcTL
- Cả lớp bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dũ
	- GV khen những em cú ý thức học tốt
	- GV nhận xột tiết học
Điều chỉnh – bổ sung:
Toỏn: (T 68)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu
Giỳp HS: 
- Học thuộc bảng chia 9; 
- Vận dụng trong tớnh toỏn và giải toỏn cú phộp chia 9.
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng tự , kĩ năng hợp tỏc 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ 
Cỏc hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 	- Đọc bảng chia 9 (3 HS)
	 - HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* HĐ2: HD luyện tập
 Bài 1: Củng cố bảng nhõn 9 và chia 9
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS yờu cầu BT.
- GV yờu cầu:
- HS làm vào vở - nờu kết quả.
- GV gọi HS nờu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xột, sửa sai.
Bài 2: 
- GV gọi HS yờu cầu bài tập 
- 2 HS yờu cầu bài tập 
- GV nờu yờu cầu:
- HS làm vào SGK - nờu KQ.
- GV gọi HS đọc kết quả.
Sốbị chia 
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
 Bài 3: 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS phõn tớch bài toỏn 
- GV yờu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lờn bảng 
Bài giải
- GV theo dừi HS làm bài 
Số ngụi nhà đó xõy là:
36: 9 = 4 (ngụi nhà)
Số ngụi nhà cũn phải xõy tiếp là
36 - 4 = 32 (ngụi nhà)
Đỏp số: 32 ngụi nhà
- GV nhận xột - kết luận 
 Bài 4: ễn về tỡm phần mấy của một số 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- GV gọi HS nờu cỏch làm 
- GV gọi HS nờu kết quả 
- GV nhận xột 
3. Củng cố - dặn dũ 
- Nờu lại nội dung bài ? (1HS)
- Nhận xột giờ.
- HS nhận xột bài.
- 2HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS nờu cỏch làm -> HS làm nhỏp 
+ Đếm số ụ vuụng của hỡnh (18ụ)
+ Tỡm số đú (18:9 = 2 ụ vuụng)
Điều chỉnh – bổ sung:
Tập viết: (T14)
ễN CHỮ HOA K
I. Mục tiờu
- Củng cố cỏch viết chữ hoa K (viết đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định) thụng qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tờn riờng: Yết Kiờu bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết cõu ứng dụng (Khi đúi cựng chung một dạ, khi rột cựng chung một lũng) bằng cỡ chữ nhỏ.
- GD KNS: KN lắng nghe tớch cực, KN quản lớ thời gian, KN hợp tỏc 
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ viết hoa K
- Tờn riờng Yết Kiờu và tục ngữ Mường viết trờn dũng kẻ ụ li.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
	- GV đọc: ễng Ích Khiờm (2HS viết bảng lớp)
	 - HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. GT bài - ghi đầu bài
HĐ2. HD viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yờu cầu HS mở vở tập viết.
+ Tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài ?
- Cho HS quan sỏt chữ mẫu- Nhận xột
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cỏch viết 
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc tờn riờng 
- GV giới thiệu: Yết Kiờu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo ..
- GV đọc Yết Kiờu 
- GV quan sỏt sửa sai 
c. Luyện viết cõu ứng dụng
- GV gọi HS đọc 
- GV giỳp HS hiểu nội dung cõu tục ngữ 
- GV đọc: Khi ... 
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS 
HĐ3. HS viết bài vào vở
- GV HD viết bài
- Y/C HS viết bài 
-GV bao quỏt
HĐ4. Nhận xột, chữa bài
- GV thu bài nhận xột
- Nhận xột bài viết 
- HS mở vở
- Y, K
- HS quan sỏt 
- HS tập viết Y, K trờn bảng con.
- 2HS đọc tờn riờng
- HS nghe
- HS luyện viết bảng con hai lần 
- 2 HS đọc cõu ứng dụng.
- HS nghe
- HS viết vào bảng con 2 lần 
- HS nghe 
HS viết bài vào vở
3. Củng cố - dặn dũ 
* Đỏnh giỏ tiết học
Điều chỉnh – bổ sung:
Thủ cụng: (T14)
	CẮN, DÁN CHỮ H, U (T2)
I. Mục tiờu
- Biết kẻ, cắt, dỏn được chữ H,U. 
- Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng
- Cỏc nột chữ thẳng và đều nhau. Chữ dỏn phẳng.
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng tự , kĩ năng hợp tỏc 
II. Chuẩn bị
- Tranh quy hỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ H, U
- Giấy TC thước kẻ, bỳt chỡ, keo, hồ dỏn.
III. Cỏc hoạt động dạy học
HĐ1: HS thực hành cắt dỏn chữ U, H
- GV yờu cầu HS nhắc lại và thực hiện cỏc bước
- GV nhận xột và nhắc lại quy trỡnh.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV bao quỏt nhắc nhở hướng dẫn thờm cho HS.
HĐ 2. Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm cho HS
 3. Củng cố – dặn dũ
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xột thỏi độ học tập và kỹ năng thực hành.
- HS nhắc lại
+ B1: Kẻ chữ H, U
+ B2: Cắt chữ H, U
+ B3: Dỏn chữ H, U
- HS thực hành theo nhúm
- HS trưng bày theo nhúm
-> HS nhận xột.
 Ngày .............
DUYỆT BÀI
 Hiệu trưởng
 Nguyễn Mạnh Hựng
Thứ năm ngày 12 thỏng 12 năm 2019
Luyện từ và cõu: T14
ễN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ễN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiờu
- Tỡm được cỏc từ chỉ đặc điểm trong cỏc cõu thơ (bt1).
- Xỏc định được cỏc sự vật so sỏnh với nhau về những đặc điểm nào (bt2).
- Tỡm đỳng bộ phận trong cõu trả lời cõu hỏi Ai(con gỡ,cỏi gỡ)? Thế nào? (bt3)
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng tự , kĩ năng hợp tỏc 
II. Chuẩn bị
- Bảng lớp viết những cõu thơ ở BT 1; 3 cõu thơ ở bài tập 3
- 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2
III. Cỏc hoạt động dạy học
Kiểm tra
 Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS)
	- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
HĐ2. HD học sinh làm bài tập 
 Bài tập 1: Gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 cõu thơ trong bài 
* GV giỳp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
+ Tre và lỳa ở dũng thơ 2 cú đặc điểm gỡ?
- Xanh.
- GV gạch dưới cỏc từ xanh.
+ Sụng mỏng ở dũng thơ 3 và 4 cú đặc điểm gỡ?
- Xanh mỏt.
- Tương tự GV yờu HS tỡm cỏc từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tỡm cỏc từ chỉ sự vật; trời mõy, mựa thu, bỏt ngỏt, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại cỏc từ chỉ đặc điểm vừa tỡm được.
- GV: Cỏc từ xanh, xanh mỏt, bỏt ngỏt, xanh ngắt là cỏc từ chỉ đặc điểm của tre, lỳa, sụng mỏng 
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 2: Gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập.
- GV giỳp HS nắm vững yờu cầu bài tập 
- 1HS đọc cõu a.
+ Tỏc giả so sỏnh những sự vật nào với nhau?
- So sỏnh tiếng suối với tiếng hỏt.
+ Tiếng suối với tiếng hỏt được so sỏnh với nhau điều gỡ?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hỏt xa.
- HS làm bài tập vào nhỏp 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nờu kết quả - HS nhận xột.
- GV treo tờ phiếu đó kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đỳng.
- HS làm bài vào vở.
Sự vật A So sỏnh về đặc điểm gỡ? 
Sự vật B 
a. Tiếng suối trong 
Tiếng hỏt 
 Bài tập 3: Gọi HS nờu yờu cầu 
- 2 HS nờu yờu bài tập 
- 1HS núi cỏch hiểu của mỡnh.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- GV gọi HS phỏt biểu
- HS phỏt biểu ý kiến.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận cõu trả lời cõu hỏi Ai (con gỡ, cỏi gỡ?) gạch 2 gạch dưới bộ phận cõu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở.
 Cõu
Ai (cỏi gỡ, con gỡ)
thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trớ và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng 
nhanh trớ và dũng cảm 
- Những hạt sương sớm đọng trờn lỏ long lanh như những búng đốn pha lờ.
-Những hạt sương sớm 
long lanh như những búng đốn pha lờ.
- Chợ hoa trờn đường Nguyễn Huệ đụng nghịt người 
- Chợ hoa 
đụng nghịt người 
3. Củng cố dặn dũ
- Nờu ND bài ? (1HS)
* Đỏnh giỏ tiết học.
Điều chỉnh – bổ sung:
Toỏn: T69
CHIA SỐ Cể HAI CHỮ SỐ CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiờu
- Biết đặt tớnh và tớnh chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số (chia hết và chia cú dư)
 - Biết tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số và giải toỏn cú liờn quan đến phộp chia.
 - Rốn kĩ năng chia cho HS.
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng tự , kĩ năng hợp tỏc 
II. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Đọc bảng chia 9 (2HS)
- HS + GV nhận xột.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phộp chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số
* HS nắm được cỏch chia.
- GV nờu phộp chia 72: 3
- HS nờu cỏch thực hiện
HD HS thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
GV cho HS nờu cỏch thực hiện
6 24 2 nhõn 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
Lớp nhận xột
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 
12 viết 4, 4 nhõn 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cỏch làm 
- GV nờu tiếp phộp tớnh 
- HS nờu cỏch thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
Gọi HS nờu cỏch thực hiện
6 32 3 nhõn 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhõn 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
GV nhận xột
 1
Vậy 65 : 2 = 32 dư 1
- GV gọi HS nhắc lại cỏch tớnh 
- Nhiều HS nhắc lại 
Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: Củng cố về chia số cú 2 chữ số cho số cú 1 chữ số 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 84 3 96 6 68 6
 6 28 6 16 6 11
 24 36 08
 24 36 6
 0 0 2
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- GV quan sỏt sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài 2: Củng cố về tỡm một trong cỏc phần bằng nhau.
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS nờu yờu cầu bài học 
- GV gọi HS nờu yờu cầu cỏch làm 
- HS giải vào vở - nờu kết quả 
- GV theo dừi HS làm bài 
Bài giải
- gọi HS nờu kết quả 
 Số phỳt của giờ là: 
- GV nhận xột 
 60 : 5 = 12 phỳt 
 Bài 3: Giải được bài toỏn cú liờn quan đến phộp chia.
 Đỏp số: 12 phỳt 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- GV gọi HS nờu cỏch làm 
- HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
 Bài giải 
- GV gọi HS đọc bài 
Ta cú: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xột 
Như vậy cú thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần ỏo và cũn thừa 1m vải
 Đ/S: 10 bộ quần ỏo, thừa 1 m
3. Củng cố - dặn dũ 
- Nờu lại cỏch chia số cú 2 chữ số..? GV nhận xột giờ học.
Điều chỉnh – bổ sung:
Thể dục: (T 28) 
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiờu
- Hoàn thiện bài thể dục phỏt triển chung. Yờu cầu thuộc bài và yờu cầu thực hiện cỏc động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Chơi trũ chơi Đua ngựa. Yờu cầu biết cỏch chơi, tham gia chơi tương đối chủ động
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Cũi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho trũ chơi " Đua ngựa "
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thỳc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Chơi trũ chơi " Kộo cưa lừa xẻ
+ ễn bài TD phỏt triển chung
- GV hụ nhịp liờn tục, mỗi động tỏc 4 x 8 nhịp
- GV đến từng tổ sửa sai động tỏc cho HS
- Biểu diễn thi đua bài thể dục phỏt triển chung
- Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tỏc của HS GV cú thể đảo thứ tự động tỏc của HS để cỏc em tự tập
- Chơi trũ chơi " Đua ngựa "
+ GV cựng HS hệ thống bài
- GV nhận xột giờ học
- HDVN: ễn bài TD
Hoạt động của trũ
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập
- HS chơi trũ chơi, kết hợp 
đọc cỏc vần điệu
- HS tập liờn hoàn 8 động tỏc
- HS chia tổ tập luyện theo khu vực
- Mỗi tổ cử 4, 5 em lờn biểu diễn bài thể dục phỏt triển chung
- Khởi động kĩ lại cỏc khớp cổ chõn, đầu gối. Cho HS tập lại cỏch cầm ngựa, cỏch phi ngựa, cỏch quay vũng
- Cỏc tổ, đội thi đua với nhau
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt
Điều chỉnh – bổ sung:
Tự nhiờn và Xó hội:
Bài 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG( tiếp)
I- Mục tiờu: Sau bài học học sinh biết:
- Kể tờn 1 số cơ quan hành chớnh, văn hoỏ, giỏo dục, y tế của tỉnh ( thành phố).
- Cần cú ý thức gắn bú, yờu qờu hương.
- GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tớch cực, kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng tự , kĩ năng hợp tỏc 
II- Chuẩn bị: GV: Cỏc hỡnh trang 52,53,54,55.
HS :Bỳt vẽ, sưu tầm tranh , ảnh núi về cỏc cơ quan nơi bạn đang sống.
III- Hoạt động dạy và học:
1- Kiểm tra
- Kể tờn 1 số cơ quan hành chớnh cấp tỉnh mà em biết?
- Nhận xột.
2- Bài mới
HĐ1: Núi vể tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống.
a. Mục tiờu: HS cú thể biết về cỏc cơ quan hành chớnh , văn hoỏ, giỏo dục, y tế, nơi bạn đang sống.
b. Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhúm.
- Yờu cầu Xếp cỏc tranh sưu tầm được theo cỏc nhúm: cỏc cơ quan về văn hoỏ, giỏo dục, y tế, hành chớnh.
Bước 2: Thực hành dỏn tranh theo yờu cầu nờu ở bước 1.
Bước 3: Trỡnh bày KQ:
- Nhận xột.
HĐ2: Vẽ tranh:
a.Mục tiờu:HS biết vẽ và mụ tả sơ lược về bức tranh toàn cảnhcú cơ quan hành chớnh, văn hoỏ, y tế của tỉnh nơi bạn đang sống.
b.Cỏch tiến hành:
Bước 1:
- GV gợi ý cỏch thể hiện những nột về cơ quan hành chớnh, văn hoỏ, giỏo dục.. của tỉnh nơi em đang sống.
Bước 2: Bỏo cỏo KQ:
3- Củng cố - dặn dũ
- Kể 1 số cơ quan hành chớnh nơi em sống?
- Nhận xột giờ học.
- Vài HS nờu cỏc cơ quan hành chớnh cấp tỉnh mà em biết.
- Bổ sung 
*Làm việc theo nhúm.
- Thực hành dỏn tranh theo yờu cầu xếp cỏc tranh sưu tầm được về cỏc cơ quan:
- Cử 1 bạn đúng vai hướng dẫn viờn du lịch núi về cỏc cơ quan của nhúm mỡnh.
* Làm việc cỏ nhõn
- HS tiến hành vẽ.
- Dỏn tranh , HS mụ tả về bức tranh mỡnh vẽ.
- HS kể tờn cỏc cơ quan hành chớnh mà em đang sống
- VN tỡm hiểu cỏc cơ quan hành chớnh ở địa phương
Điều chỉnh – bổ sung:
Buổi chiều
Đạo đức: (tiết 14)
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ chuyện chị Thuỷ của em.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường? việc lớp? 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Phân tích chuyện chị Thuỷ của em
- 2 HS
- Nghe giảng
- GV kể chuyện (có sử dụng tranh)
+ HS nghe và quan sát
- Đàm thoại:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bé Viên, Thuỷ
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Vì nhà Viên đi vắng không có ai 
- Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo 
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Vì Thuỷ đã trông con giúp cô
+ Em hiểu được điều gì qua câu chuyện
+ HS nêu.
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS nêu, nhiều HS nhắc lại.
HĐ3. Đặt tên tranh
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh.
+ HS thảo luận nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày.
+ Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm bổ sung.
-> GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khẳng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng
+ HS chú ý nghe.
HĐ4 . Bày tỏ ý kiến
- GV c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_ban.docx